(Luận văn thạc sĩ) áp dụng án treo từ thực tiễn tỉnh bình phước

93 1 0
(Luận văn thạc sĩ) áp dụng án treo từ thực tiễn tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU NGỌC PHÚ ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU NGỌC PHÚ ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGHIÊM XUÂN MINH HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Chu Ngọc Phú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG ÁN TREO 1.1 Nhận thức chung áp dụng án treo 1.2 Quy định pháp luật áp dụng án treo 20 1.3 So sánh án treo với số chế định khác 29 1.4 Chủ thể, quan hệ phối hợp áp dụng án treo 33 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH ÁN TREO TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC 37 2.1 Khái quát tình hình áp dụng án treo địa bàn tỉnh Bình Phước 37 2.2 Thực trạng áp dụng án treo địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016 – 2020 40 2.3 Nhận xét, đánh giá nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng án treo tỉnh Bình Phước 56 Chương 3: GIẢI PHÁP ÁP DỤNG ĐÚNG ÁN TREO TRONG THỰC TIỄN 63 3.1 Các yếu tố tác động đến hiệu áp dụng án treo 63 3.2 Một số giải pháp góp phần áp dụng án treo thực tiễn 67 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPL : Áp dụng pháp luật BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình HĐXX : Hội đồng xét xử VKS : Viện kiểm sát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để cơng đấu tranh lực lượng có thẩm quyền với tội phạm có hiệu quả, sở ngun tắc phân hóa rõ ràng trách nhiệm hình sự, cá thể hóa hình phạt người phạm tội, Bộ luật hình hành quy định hệ thống hình phạt có tính phân hóa cao để áp dụng loại tội phạm người phạm tội Mục đích việc Tịa án áp dụng hình phạt người phạm tội bên cạnh việc trừng trị người phạm tội họ có hành vi vi phạm pháp luật hình sự, giáo dục họ trở thành người có ích cho gia đình, xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống ngăn ngừa họ phạm tội Tuy nhiên, để đạt mục đích hình phạt, bên cạnh việc áp dụng hình phạt - số trường hợp định đạt hiệu cao áp dụng biện pháp cưỡng chế hình khác, không buộc người phạm tội phải cách ly hồn tồn khỏi gia đình, khỏi xã hội Một biện pháp khác áp dụng thực tiễn án treo Phạt tù cho người phạm tội hưởng án treo chế định pháp lý độc lập, thể quan điểm Đảng, Nhà nước ta việc áp dụng pháp luật hình sự, nghiêm minh nhân đạo, nghiêm trị khoan hồng, tạo điều kiện cho người phạm tội giáo dục cải tạo gia đình, cộng đồng Đây tính ưu việt chế định án treo Chế định án treo quy định hệ thống Luật hình nước ta từ sớm, sau Bộ luật hình năm 1985 Quốc hội ban hành có nhiều ý kiến khác việc có nên bỏ chế định án treo hay khơng? án treo hình phạt cải tạo khơng giam giữ tương đối tương đồng, có nhiều điểm giống Mặc dù vậy, trải qua lần sửa đổi bổ sung Bộ luật hình chế định án treo không bị bỏ mà giữ lại, bổ sung ngày hoàn thiện Điều khẳng định chế định án treo hệ thống Luật hình nước ta có vị trí, vai trị quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm, án treo có tác dụng khuyến khích người bị kết án tự học tập, lao động, cải tạo thân trở thành cơng dân có ích cho cộng đồng xã hội giúp đỡ, giám sát, giáo dục quan đoàn thể, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục, gia đình tồn xã hội Chế định án treo thể vai trị q trình đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ bình n cho tồn xã hội Đặc biệt chế định án treo thể rõ chất nhân đạo sách hình Nhà nước ta, thể khoan hồng tính ưu việt sách hình xã hội chủ nghĩa Thực tiễn áp dụng pháp luật hình hệ thống Tịa án nước ta nói chung áp dụng chế định án treo Bình Phước nói riêng thời gian qua cho thấy: Tòa án cấp phần lớn áp dụng tương đối xác pháp luật hình đạt kết định; trường hợp hưởng án treo phần lớn áp dụng pháp luật, có tính giáo dục, phịng ngừa cao Tuy nhiên, cịn có hạn chế định, chẳng hạn việc vận dụng quy định điều kiện cho hưởng án treo cịn chưa xác, đối tượng áp dụng án treo nhiều trường hợp có nhầm lẫn Từ phân tích việc nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện việc áp dụng chế định án treo địa bàn tỉnh Bình Phước cần thiết góp phần hồn thiện quy định pháp luật hình chế định án treo từ đề giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế định án treo thực tế Chính vậy, tác giả chọn đề tài "Áp dụng án treo từ thực tiễn tỉnh Bình Phước"để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Án treo chế định pháp lý hình có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm xã hội Do đó, chế định án treo khơng sớm thể chế hố hệ thống quy định pháp luật hình thực định nước ta mà vấn đề nhà nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nói riêng đặc biệt quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Có thể nói, năm gần có nhiều cơng trình khoa học, đề tài, chuyên đề, báo… nghiên cứu cấp độ khác đề cập nghiên cứu án treo công bố, cụ thể sau: - Các viết liên quan đến án treo: + Bài viết: “Một số vấn đề tổng hợp hình phạt tù với án treo” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2012 tác giả Đinh Văn Quế + Bài viết “Án treo thực tiễn” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 14 năm 2013 tác giả Đỗ Văn Chỉnh + Bài viết: “Những vướng mắc tổng hợp hình phạt tù có thời hạn với án treo thực tiễn xét xử nay” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2012 tác giả Phạm Minh Tuyên - Các luận án, luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ thành công: + Luận án tiến sỹ luật học – Học viện khoa học xã hội: “Chế định án treo theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn miền Trung Tây Nguyên” tác giả Nguyễn Văn Bường năm 2017 + Luận văn thạc sỹ luật học – Học viện khoa học xã hội: “Áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” Trần Quang Hiếu năm 2017 Các cơng trình khác: + Giáo trình:“Cơ chế quốc tế khu vực quyền người” Học viện khoa học xã hội, Nhà xuất khoa học xã hội năm 2014 + Sách chuyên khảo: “Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam” tác giả Hồ Sỹ Sơn Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Qua nghiên cứu tình hình liên quan đến đề tài án treo cho thấy: có nhiều cơng trình khoa học cấp độ khác nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nội dung luận văn mà tác giả nghiên cứu có cách tiếp cạnh, phân tích nghiên cứu theo hướng khác so với luận văn nói trên, khơng nặng phân tích bình luận lý thuyết đơn mà luận văn chủ yếu dựa sở thực tiễn áp dụng pháp luật hình nói chung thực tiễn áp dụng án treo nói riêng địa bàn tỉnh Bình Phước, ngồi thân tác giả cơng tác nhiều năm ngành Tồ án, trực tiếp xét xử, trực tiếp áp dụng án treo nên từ thực tiễn hoạt động xét xử phát vấn đề tồn tại, bất cập việc áp dụng quy định án treo, từ đặt mục tiêu nghiên cứu bất cập Đề tài luận văn cịn nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận án treo, từ lịch sử đời chế định án treo quy định Luật hình Việt Nam hành, tìm nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng án treo không pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình tồn quốc nói chung địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng, từ đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục, hoàn thiện chế định án treo mặt lý luận, đồng thời đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng án treo thực tiễn xét xử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở quy định pháp luật án treo luận văn làm rõ việc áp dụng án treo quan có thẩm quyền – chủ đạo ngành Tịa án thực tiễn để tìm khó khăn, hạn chế áp dụng án treo đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng chế định tỉnh Bình Phước nói riêng, nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn cần thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận liên quan đến án treo áp dụng án treo - Phân tích quy định pháp luật hình sự, từ làm rõ nội hàm quy định pháp luật hình án treo áp dụng án treo - Phân tích, đánh giá số liệu cụ thể, đánh giá vụ án thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Bình Phước, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập - Đề xuất giải pháp áp dụng án treo thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận áp dụng án treo; hoạt động áp dụng án treo quan có thẩm quyền mà chủ đạo ngành Tịa án q trình xét xử vụ án hình có người phạm tội hưởng án treo theo quy định pháp luật hình qua thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Bình Phước Từ nghiên cứu kiến nghị giải pháp áp dụng áp dụng án treo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để tài luận văn nghiên cứu góc độ chuyên ngành khoa học luật hình khoa học luật tố tụng hình hoạt động áp dụng án treo quan có thẩm quyền mà chủ đạo ngành Tịa án trình xét xử vụ án hình có người phạm tội hưởng án treo theo quy định pháp luật qua thực tiễn việc áp dụng án treo địa bàn tỉnh Bình Phước - Về không gian: Khảo sát nghiên cứu vấn đề áp dụng án treo địa bàn tỉnh Bình Phước -Về thời gian: số liệu nghiên cứu từ năm 2016 đến hết năm 2020

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan