Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm (ah5) tại tỉnh thái bình, giai đoạn 2010 2014

81 0 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm (ah5) tại tỉnh thái bình, giai đoạn 2010  2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - HOÀNG THỊ MIỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM (A/H5) TẠI TỈNH THÁI BÌNH, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - HOÀNG THỊ MIỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM (A/H5) TẠI TỈNH THÁI BÌNH, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Miền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giảng viên khoa Thú y, Viện sau đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy suốt thời gian học tập Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Thái Bình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên giúp hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hồng Thị Miền Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix DANH MỤC ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Bệnh cúm gia cầm 1.1.2 Tình hình bệnh dịch 1.2 Căn bệnh 10 1.2.1 Hình thái, cấu trúc 10 1.2.2 Đặc tính kháng nguyên virus cúm typ A 14 1.2.3 Tính thích ứng đa vật chủ virus cúm A/H5N1 16 1.2.4 Độc lực virus 17 1.2.5 Đặc tính sinh học sức đề kháng virus cúm 18 1.2.6 Đáp ứng miễn dịch gia cầm virus 20 1.2.7 Động vật cảm nhiễm 21 1.2.8 Khả truyền lây 22 1.2.9 Triệu chứng bệnh tích 22 1.2.10 Chẩn đoán bệnh 24 1.2.11 Một số nghiên sinh học phân tử virus cúm A/H5N1 Việt Nam 24 1.2.12 Cơng tác phịng, chống dịch bệnh cúm A/H5N1 gia cầm 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.1.1 Tình hình chăn ni gia cầm tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 27 2.1.2 Tình hình dịch cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 27 2.1.3 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ dịch cúm gia cầm (A/H5Nx) Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 27 2.1.4 Nghiên cứu bệnh chứng để xác định yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm 27 2.1.5 Kết chẩn đoán xét nghiệm cúm gia cầm tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm Thái Bình 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học hồi cứu 27 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng (case - control study) 29 2.2.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh cúm gia cầm phịng thí nghiệm kỹ thuật RT-PCR (Real time - Polymerase chain reaction) 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Tình hình chăn ni gia cầm tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2010 - 2014 33 3.2 Tình hình dịch cúm gia cầm đàn gia cầm Thái Bình 37 3.3 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 39 3.3.1 Phân bố dịch theo không gian giai đoạn nghiên cứu 40 3.3.2 Phân bố dịch theo thời gian 42 3.3.3 Phân tích theo thời gian tính chất lây lan dịch 43 3.3.4 Tỷ lệ mắc bệnh gia cầm 46 3.4 Nghiên cứu bệnh chứng nhằm xác định yếu tố nguy phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 49 3.5 Kết chẩn đoán xét nghiệm cúm gia cầm tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm Thái Bình 55 3.5.1 Kết chẩn đoán xét nghiệm cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.5.2 Tình hình sử dụng vacxin tiêm phịng bệnh cúm gia cầm 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 65 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 66 PHỤ LỤC 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 95% CI 95 % Confidence level ADN Axit deoxyribonucleic ARN Axit ribonucleic ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay HCL High Confidence level IF Immunofluorescence INF Interferon LCL Lower Confidence level OIE World Organisation for Animal Health Office International des Epizooties PCR Polymerase Chain Reaction RT - PCR Reverse transcription - polymerase chain reaction Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Cấu tạo bên virus cúm gia cầm 11 1.2 Cấu trúc virus cúm 12 3.1 Tỷ lệ cấu đàn gia cầm theo đối tượng gia cầm ni Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 34 3.2 Phân bố dịch cúm gia cầm theo không gian Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 40 3.3 Phân bố không gian theo đối tượng mắc cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010 – 2014 41 3.4 Phân bố dịch cúm gia cầm theo thời gian huyện 42 3.5 Phân bố dịch cúm gia cầm theo thời gian Thái Bình, giai đoạn 2010 – 2014 43 3.6 Phân bố dịch cúm gia cầm năm 2010 Thái Bình 44 3.7 Phân bố dịch cúm gia cầm năm 2011 45 3.8 Phân bố dịch cúm gia cầm năm 2012 45 3.9 Biểu đồ so sánh tỷ lệ gia cầm mắc bệnh theo loài 48 3.10 Phân bố lưu hành virus cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 57 3.11 Phân bố clade virus cúm H5N1 năm 2014 Việt Nam 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cấu tạo bên virus cúm gia cầm 11 1.2 Cấu trúc virus cúm 12 3.1 Tỷ lệ cấu đàn gia cầm theo đối tượng gia cầm ni Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 34 3.2 Phân bố dịch cúm gia cầm theo không gian Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 40 3.3 Phân bố không gian theo đối tượng mắc cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010 – 2014 41 3.4 Phân bố dịch cúm gia cầm theo thời gian huyện 42 3.5 Phân bố dịch cúm gia cầm theo thời gian Thái Bình, giai đoạn 2010 – 2014 43 3.6 Phân bố dịch cúm gia cầm năm 2010 Thái Bình 44 3.7 Phân bố dịch cúm gia cầm năm 2011 45 3.8 Phân bố dịch cúm gia cầm năm 2012 45 3.9 Biểu đồ so sánh tỷ lệ gia cầm mắc bệnh theo loài 48 3.10 Phân bố lưu hành virus cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 57 3.11 Phân bố clade virus cúm H5N1 năm 2014 Việt Nam 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Hình 3.10 Phân bố lưu hành virus cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 Qua hình 3.10 cho thấy, giai đoạn từ năm 2010-2014, Thái Bình, virus cúm gia cầm có lưu hành hầu hết địa phương tỉnh Đồng thời, theo tổng hợp Cục Thú y, lưu hành virus cúm gia cầm địa phương qua giai đoạn cụ thể sau: - Giai đoạn 2007 - 2008, virus có biến đổi hồn tồn từ clade 1.1 sang clade 2.3.4 clade tìm thấy đàn gia cầm nhập lậu; - Năm 2009 nhiều clade phụ clade 2.3.4 xác định, clade 1.1 tồn tiếp tục tiến hóa; - Đến năm 2010 xuất clade 2.3.2 tương tự Mông Cổ Hongkong, riêng clade 2.3.4 đơi tìm thấy Giai đoạn 2011 – 2012, clade 2.3.4 biến đổi hoàn toàn sang clade 2.3.2; clade 1.1 trì tỉnh miền Nam Việt Nam, clade 2.3.2 phân thành 03 clade phụ 2.3.2.1 A; 2.3.2.1 B 2.3.2.1 C Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu Trung tâm chẩn đoán thú y Trung ương xác định, clade 2.3.2.1 B không phát từ tháng 6/2012 đến tháng tháng 9/2012, vài ổ dịch lại tiếp tục phát thấy clade 2.3.2.1 B Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 - Năm 2013, kết giám sát lưu hành virus cúm gia cầm Cục Thú y xác định clade 2.3.2.1 B có đàn gia cầm tỉnh Lạng Sơn Các ổ dịch cúm địa phương khác chủ yếu clade 2.3.2.1A 2.3.2.1C; Trong đó, ổ dịch tỉnh miền Bắc chủ yếu clade 2.3.2.1C Đây biến chủng có độc lực cao gây bệnh cho gà vịt; Sự xuất clade mới, cần phải có nghiên cứu việc sử dụng vacxin để phòng bệnh cúm gia cầm đảm bảo hiệu giai đoạn cụ thể cơng tác phịng, chống bệnh cúm gia cầm - Năm 2014, Cục Thú y đạo lấy mẫu số tỉnh để giải trình tự gen virus cúm gia cầm, kết thể đồ 3.7 Hình 3.11 Phân bố clade virus cúm H5N1 năm 2014 Việt Nam (Nguồn: www.cucthuy.gov.vn) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 58 Qua kết giải trình tự gen virus cúm gia cầm năm 2014 Việt Nam cho thấy: virus cúm gia cầm lưu hành chủ yếu hầu hết địa phương clade 2.3.2.1.C Một số tỉnh khu vực phía Nam phát clade 1.1 Virus cúm A/H5N6 chuyên gia WHO/OIE/FAO xếp vào clade 2.3.4.4, có cấu trúc gen HA/H5 tương tự virus cúm A/H5N8 A/H5N2 gây dịch châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Á số khu vực khác Như vậy, kết nghiên cứu lưu hành virus cúm gia cầm Thái Bình giai đoạn nghiên cứu trùng với báo cáo kết lưu hành virus cúm gia cầm Việt Nam theo báo cáo Cục thú y cơng bố 3.5.2 Tình hình sử dụng vacxin tiêm phòng bệnh cúm gia cầm Từ kết nghiên cứu lưu hành virus cúm gia cầm công bố, nay, Cục Thú y khuyến cáo vacxin sử dụng tiêm phòng bệnh cúm gia cầm cho đàn gia cầm sử dụng vacxin cúm A/H5N1- Re Trung Quốc sản xuất vacxin Navet - Vifluvac Công ty CP thuốc thú y trung ương NAVETCO sản xuất Tại Thái Bình, qua tổng hợp đánh giá ổ dịch cúm gia cầm gần cho thấy, đối tượng mắc bệnh chủ yếu vịt; Đồng thời, kết giám sát lưu hành virus clade cúm gia cầm lưu hành virus cúm A/H5N1 clade 2.3.2.1.C virus cúm A/H5N6 Chính từ kết giải trình tự gen virus cúm A/H5N1 lưu hành đàn gia cầm tỉnh, ngồi việc hướng dẫn người chăn ni thực nghiên túc biện pháp chăn ni an tồn sinh học, Chi cục thú y Thái Bình chủ động cung ứng thử nghiệm triển khai tiêm phòng vacxin cúm gia cầm sản xuất nước công ty CP thuốc thú y trung ương NAVETCO để tiêm phòng cho mơ hình chăn ni gia cầm đại diện cho đặc điểm chăn nuôi gia cầm chung tỉnh Các mơ hình lựa chọn có quy mơ xã, trại chăn nuôi chuyên con, trại chăn ni hỗn hợp Trong loại hình chăn ni, lại chọn lựa theo quy mô khác trang trại, gia trại hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo tiêu chí trang trại, gia trại hộ chăn nuôi nhỏ lẻ quy ước phần Kết quả, năm 2013 2014, Chi cục thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Thái Bình cung ứng hỗ trợ mơ hình 500.000 liều vacxin Navet-Vifluvac để tiêm phịng Đây loại vacxin sản xuất sở kỹ thuật di truyền ngược với chủng gốc chủng virus cúm A/Vietnam/1194/2004 (H5N1) phân lập bệnh nhân nhiễm bệnh cúm Đồng thời, hỗ trợ cán kỹ thuật kiểm tra, hướng dẫn việc thực quy trình chăn ni an tồn sinh học để phịng chống dịch cúm gia cầm hiệu Kết đánh giá bước đầu mơ hình qua năm theo dõi cho thấy, mơ hình đảm bảo không để xảy dịch cúm gia cầm, bệnh thông thường khác đàn gia cầm mô hình giảm từ 50-70% so với trước Từ kết ứng dụng mơ hình lựa chọn, Chi cục thú y Thái Bình chủ động tham mưu cho cấp quyền hướng dẫn người chăn ni thực nghiêm túc biện pháp phịng chống dịch cúm gia cầm Kết từ tháng 10/2012 đến nay, Thái Bình khơng để xảy dịch cúm gia cầm đàn gia cầm kết giám sát xác định có mầm bệnh lưu hành đàn thuỷ cầm sống nuôi địa phương tỉnh; Thậm chí có xuất ca bệnh cúm gia cầm A/H5N6 báo cáo, tiêm phòng bao vây thực đồng biện pháp chun mơn phịng chống dịch nên đảm bảo mầm bệnh khơng có lây lan Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỐI VỚI DỊCH CÚM GIA CẦM TẠI THÁI BÌNH Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu phân tích trên, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm Thái Bình giai đoạn 2010-2014 - Các ổ dịch xuất ca bệnh cúm A/H5N1 đơn lẻ, phân tán, tập trung nhiều vào tháng 3, 5, 6, hàng năm - Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh trung bình ổ dịch 2,23%, dao động khoảng 2,18 - 2,29% - Vịt loài mắc nhiều chủ yếu Thái Bình chiếm 88,85%; Tỷ lệ mắc gà, ngan thấp hơn, gà 5,83 %, ngan chiếm 5,32% - Tỷ lệ lưu hành virus cúm gia cầm chung loài gia cầm giai đoạn nghiên cứu Thái Bình cúm A/H5N1 1,37% cúm A/H5N6 0,07% - Typ virus cúm gia cầm lưu hành Thái Bình cúm A/H5N1 thuộc clade 2.3.2.1C virus cúm A/H5N6 - Vacxin cúm gia cầm tương đồng với virus cúm gia cầm lưu hành Thái Bình vacxin cúm A/H5N1- Re Trung Quốc sản xuất vacxin Navet-Vifluvac Công ty cổ phần thuốc thú y Trung ương NAVETCO sản xuất 1.2 Xác định yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm A/H5N1 Thái Bình giai đoạn 2010 - 2014 Chúng tơi xác định có 14 yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm Thái Bình, giai đoạn 2010-2014 chia làm nhóm yếu tố gồm: Nhóm 1: yếu tố xuất phát từ điều kiện chăn nuôi việc áp dụng biện pháp phịng bệnh người chăn ni với 11 yếu tố nguy cơ: - Chuồng trại nuôi gia cầm xây cao bị ảnh hưởng mưa gió lùa với OR 511,76; Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 - Gia cầm nuôi theo phương thức bán công nghiệp (cho gia cầm ăn thức ăn công nghiệp thức ăn phối trộn, thức ăn tận dụng) với OR 25,64; - Gia cầm nuôi thả rông với OR 711,11; - Con giống gia cầm ni khơng có nguồn gốc rõ ràng với OR 14,28; - Nuôi hỗn hợp nhiều loại gia cầm với OR 14,28; - Không thực vệ sinh máng ăn, máng uống hàng tuần cho gia cầm với OR 12,69; - Khơng thực tiêm phịng vắc xin cúm gia cầm cho đàn gia cầm với OR 6,25; - Còn giết mổ gia cầm hộ có dịch cúm gia cầm địa phương với OR 742,85; - Chưa thực che chắn chuồng trại có dịch cúm gia cầm địa phương với OR 8,65; - Chưa quản lý tốt người phương tiện vào khu vực chăn nuôi với OR 9,72; - Chưa thực báo cáo dịch kịp thời với OR 12,09 Nhóm 2: yếu tố từ vai trị cơng tác đạo tổ chức thực quyền địa phương với 03 yếu tố nguy cơ: - Khơng kiểm sốt chặt chẽ nguồn giống gia cầm địa phương, với OR 728,57; - Không đạo thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc chợ bán gia cầm sau phiên chợ, với OR 1.000,0; - Công tác tuyên truyền chưa kịp thời, chưa đa dạng, với OR 11,03 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài chủ yếu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ phân tích kết nghiên cứu phân tử virus cúm gia cầm phạm vi nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn từ năm 2010 - 2014 Vì vậy, cần có nghiên cứu tiếp đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm thời gian dài hơn, phạm vi rộng hơn; Đồng thời, cần có nhiều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 nghiên cứu vừa chuyên sâu gắn với ứng dụng thực tế nhiều địa phương để có đầy đủ chứng khoa học, tính thực tiễn nhằm đánh giá đầy đủ đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm toàn quốc, giải pháp hiệu vừa mang tính ổn định, vừa thể vững để góp phần sửa đổi, sửa, bổ sung hồn thiện quy trình, thơng tư hướng dẫn phịng chống dịch cúm gia cầm đáp ứng yêu cầu thực tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Quang Anh (2005), Báo cáo dịch cúm gia cầm, Hội nghị kiểm soát dịch cúm gia cầm khu vực châu FAO, OIE tổ chức, từ 23 - 25 tháng năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh Bùi Quang Anh Văn Đăng Kỳ (2004), Bệnh cúm A (H5N1) gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 69-75 Cục Thú y (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục thú y (2005), Sổ tay hướng dẫn phòng chống bệnh cúm A (H5N1) gia cầm bệnh cúm người, Hà Nội Trần Hữu Cổn Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm A (H5N1) gia cầm biện pháp phòng chống Nguyễn Tiến Dũng (2004), Bệnh cúm A (H5N1) gia cầm, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr 5-9 Nguyễn Tiến Dũng, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Kenjiro Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Bá Thành Phạm Thị Kim Dung (2005), “Giám sát tình trạng nhiễm virus cúm A (H5N1) gia cầm đồng Sông Cửu Long cuối năm 2004”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12(2), tr 13-18 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Quí Phương, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh Nguyễn Thuý Duyên (2005), “Giám sát bệnh cúm A (H5N1) gia cầm Thái Bình”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12(2), tr 6-12 Nguyễn Bá Hiên cs (2014), Bệnh cúm người động vật, Nhà xuất nông nghiệp 10 Phạm Sỹ Lăng (2004), “Diễn biến bệnh cúm A (H5N1) gia cầm Châu Á hoạt động phòng chống bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.91- 94 11 Phạm Sĩ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm A (H5N1) gia cầm giới, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr 33-38 12 Lê Văn Năm (2004), Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm A (H5N1) gia cầm số sở chăn ni tỉnh phía Bắc, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập X, số 1, tr 86-90 13 Nguyễn Hoài Tao Nguyễn Tuấn Anh (2004), Một số thông tin dịch cúm gia cầm, Chăn nuôi số - 2004, tr 27 14 Tô Long Thành (2004), “Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm A (H5N1) gia cầm nước Châu Á”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 11(4), tr.87-93 15 Tô Long Thành (2006), “Thông tin cập nhật bệnh cúm A (H5N1) gia cầm vacxin phòng chống”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 13(1), tr 66-76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Alexander, 1993 Orthomyxovirus Infections In Viral Inffections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds McFerran J.B & McNulty M.S., eds Horzinek M.C., Series editor Elserviers, Amsterdam, the Netherlands, 287 – 316 17 Beard, Schnitziein and Trypathy, Protection of chickens against hight pathogenic avian influenza virus by recombinant fowlpox viruses Avian Dis.,35, 356-359 18 Ilaria Capua, Stefano Marangon (2004), Sử dụng tiêm chủng vacxin biện pháp khống chế bệnh cúm A (H5N1) gia cầm, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2),tr 59-70 19 Ito, Couceiro, Kelm, Baum, Krauss, Castrucci, Donatelli, Kida, Pauson, Webter, and Kawoaka (1998), Molecular basic for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential, J Virology, 72: 7367-7373 20 Kawaoka (1991), “Difference in receptor specificity among influenza A viruses from different species of animals”, J Vet Med Sci 53, pp.357-358 21 Lu, Tumpey, Morken, Zaki, Cox, and Katz (1999), A mouse model for the evaluation of pathogenesis and immunity to influenza A (H5N1) viruses isolated from human, J Virology, 73: 5903-5911 22 Schafer, 1955, Vergleichende sero-immunolodische Untersuchun-gen uber die viren der influenza and klassichen Gefluegelpest Z Naturforsch 10b:81-91 23 Seo and Webter (2001), Cross-reactive cell-mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry markets, J Virology, 75: 2516-2525 24 Webste, Bean, Gorman, Chambers and Kawaoka (1992), Evolution and ecology of influenza A viruses , Microbiol Rev, 56: 152-179 25 WHO Expert committee (1980) A revision of the system of clature for Influenza virus: a WHO memorandum Bull WHO, 58, 585 - 591 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH THÁI BÌNH, GIAI ĐOẠN 2010 – 2014” (Dành cho hộ chăn nuôi gia cầm) I Thông tin chung Họ tên chủ hộ cung cấp thông tin: …………………….………… …………………… Địa chỉ: ……………………………….………………ĐT………………………………… II Tình hình chăn ni dịch bệnh Từ năm 2010 trở lại đây, hộ có xảy cúm gia cầm khơng? có Khơng Năm xảy dịch cúm gia cầm: Năm 2010 Năm 2011 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2014 Số lượng gia cầm có: Gà … …… con; Ngan: … con; Vịt: ………con; Khác …… con; Chuồng nuôi? (mô tả) Số lượng chuồng ………… Diện tích chuồng……………… Bao nhiêu gia cầm 01 ô chuồng ………………… Số lượng máng ăn/1 ô chuồng ………….… Số lượng máng uống/ô chuồng …… … 10 Loại hình chăn ni: ? ni loại gia cầm 11.Phương thức chăn nuôi? chăn nuôi nhỏ lẻ chăn nuôi bán công nghiệp nuôi hỗn hợp chăn nuôi công nghiệp 12 Khoảng cách từ trại (hộ)? đến trại (hộ) chăn ni gần ; đến chợ (lị mổ) ; đến đường giao thông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 III Công tác quản lý đàn, vệ sinh thú y thức ăn 13 Ông (bà) có thực việc nhập, xuất chăn nuôi? ……… … 14 Giống GC ông (bà) mua từ đâu? Nếu mua: Gia cầm có kiểm dịch khơng? có khơng Giống gia cầm 15 Việc xử lý chất thải chăn nuôi: Bio – gas Ủ chuồng Chuyển khỏi chuồng Khác 16 Ơng (bà) có sử dụng hố chất khử trùng tiêu độc? có khơng Nếu có: Loại hố chất sử dụng: Số lần sử dụng hoá chất/tuần Cách sử dụng hoá chất 17 Thức ăn sử dụng chăn nuôi GC : Truyền thống Công nghiệp Bán Công nghiệp 18 Nguồn nước sử dụng chăn nuôi: nước giếng ; Nước ao, hồ Nước máy, nước mưa ; ; IV Quản lý thú y 19 Ơng (bà) có tiêm vắc xin phịng bệnh cho gia cầm khơng? có Nếu có, thực tiêm phịng? thú y xã khơng tự tiêm Khác Loại vắc xin tiêm? Thời gian tiêm phịng? ………………… .……………………………………… 20 Khi có thơng tin dịch bệnh gia cầm địa phương ơng (bà) có thực việc che chắn gió chuồng trại khơng? có không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 21 Trong thời gian có dịch ơng (bà) có mua thêm gia cầm ni khơng? có Nếu có: trước có dịch ; khơng Trong có dịch ; Sau có dịch ; Mua đâu? Có ni cách ly khơng: khơng ; có ; Thời gian nuôi cách ly (ngày) 22 Trong thời gian có dịch ơng (bà) có gia cầm nhà bán vận chuyển nơi khác khơng: Khơng ; có ; Nếu có, số lượng con; Bán đâu? ; Tình trạng gia cầm bán: chưa có biểu bệnh ; có biểu bệnh 23 Trong thời gian có dịch ơng (bà) có giết mổ gia cầm nhà khơng?: Khơng ; có ; Nếu có, tình trạng gia cầm giết mổ: chưa có biểu bệnh ; có biểu bệnh 24 Trong thời gian đó, ông (bà) có thấy thương lái mua GC mắc bệnh khơng? Có ; Khơng ; Khơng biết ; 25 Trong thời gian đó, ơng (bà) có thấy bán GC bệnh khơng? Có ; Khơng ; Khơng biết ; 26 Khi GC bị bệnh ông (bà) thấy biểu gì? 27 Tại thời điểm có dịch ơng (bà) ni loại GC nào? …………… … ……… Số lượng: Gà… … con; Vịt: ………con; Ngan: … con; Khác …… con; Số ốm: Gà……… con; Vịt………con; Ngan … con; Số chết: Gà……… con; Vịt………con; Ngan … con; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Khác … … con; Khác … … con; Page 69 28 Thời tiết, khí hậu bệnh xảy Thời tiết có dịch có khác biệt nhiều so với thời gian trước khơng? Có Khơng 29 Nhiệt độ trung bình tháng có dịch Dưới 150C 15-250C 26-300C Trên 300C 30 Độ ẩm trung bình tháng có dịch: 60-70% 71-80% 81-90% Trên 91% 31 Trước GC ốm, ông (bà) người nhà có tiếp xúc với GC bệnh hộ ni gia cầm mắc bệnh? có khơng Nếu có, đâu? 32 Khi phát gia cầm nghi bị dịch cúm ông (bà) làm gì? Báo thú y xã Bán chạy Báo quyền thơn Tự điều trị Thuốc điều trị Khác 33 Khử trùng tiêu độc có dịch: Có Khơng Nếu có, khử trùng nào? CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG (BÀ)./ NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH THÁI BÌNH, GIAI ĐOẠN 2010 – 2014” (Dành cho cán địa phương) Họ tên người cung cấp thông tin: …………………….………… …………………… Chức vụ: Địa chỉ: ……………………………….………………ĐT………………………………… Theo ông/bà, yếu tố sau có ảnh hưởng đến q trình làm phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm địa phương ông/bà không? Nếu không đạo tổ chức thực kiểm soát chặt chẽ nguồn giống gia cầm địa phương? Có Khơng Nếu khơng đạo tổ chức thực tố công tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc chợ bán gia cầm sau phiên chợ? Có Khơng Thành lập tổ giám sát dịch bệnh có tác dụng làm giảm Không tổ chức thực hiệu đợt tổng vệ sinh khử trùng tiêu độc diện rộng có làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm địa phương khơng? Có Không Công tác tuyên truyền chưa kịp thời, chưa đa dạng có làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm địa phương không? Có Khơng Vai trị đàn chim di cư qua địa phương có làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm địa phương khơng? Có Khơng 10 Ơng/bà có ý kiến khác yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm địa phương khơng? CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ƠNG (BÀ)./ NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

Ngày đăng: 16/11/2023, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan