Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng kế hoạch dạy học địa lí lớp 11 thpt theo định hướng phát triển năng lực

110 4 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng kế hoạch dạy học địa lí lớp 11 thpt theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NINH Th gu N n ye XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ity rs ve ni U – LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC U TN THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NINH Th ye gu N XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC n Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 8.14.01.11 ity rs ve ni U LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC – U TN Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phương Liên THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Th Nguyễn Thị Ninh n ye gu N ity rs ve ni U – U TN i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phương Liên - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên tổ mơn Phương pháp giảng dạy Địa lí, Khoa Địa lí, trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, tập thể cán giảng viên khoa Sau đại học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Th Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ môn trường THPT Hàn Thuyên - TP.Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh, Trường THPT gu N Thuận Thành - H.Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh & Trường THPT Hàm Long - H.Quế võ - Tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ n ye trình thực đề tài U Cảm ơn người thân gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ ve ni động viên trình học tập, thực hồn thành đề tài Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn rs ity thiện hơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 – U TN Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ninh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Th Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu N Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu gu Quan điểm nghiên cứu ye Phương pháp nghiên cứu n Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 U ni Đóng góp đề tài 10 ve Cấu trúc đề tài 11 rs NỘI DUNG 12 ity Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY – DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH U TN HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 12 1.1 Dạy học kế hoạch dạy học 12 1.1.1 Dạy học 12 1.1.2 Kế hoạch dạy học 13 1.1.3 Phương pháp dạy học 13 1.1.4 Phương pháp dạy học tích cực 15 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 16 1.2.1 Khái niệm lực 16 1.2.2 Đặc điểm lực 17 1.2.3 Các loại lực 17 iii 1.3 Đặc điểm chương trình SGK địa lí lớp 11 THPT 18 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 11 THPT 21 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh 11 THPT 21 1.4.2 Đặc điểm nhận thức 22 1.5 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực trường phổ thông 23 1.5.1 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực 23 1.5.2 Thực trạng học tập HS theo định hướng phát triển lực 25 Tiểu kết chương 28 Th Chương 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 29 N 2.1 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học 29 gu 2.2 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học 31 ye 2.2.1 Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa 31 n 2.2.2 Nghiên cứu nội dung học 32 ni U 2.2.3 Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt học 32 ve 2.2.4 Tìm hiểu đối tượng 33 rs 2.2.5 Xây dựng kế hoạch/ thiết kế dạy 33 ity 2.2.6 Thực kế hoạch 34 – 2.2.7 Rút kinh nghiệm điều chỉnh 36 U TN 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học địa lí lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực 36 2.3.1 Phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 36 2.3.2 Phương pháp đàm thoại 37 2.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm 38 2.3.4 Phương pháp dạy học dự án 38 2.3.5 Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ 39 2.3.6 Phương pháp dạy học giải vấn đề 39 2.4 Kiểm tra đánh giá dạy học theo định hướng phát triển lực 40 iv 2.5 Xây dựng số kế hoạch dạy học địa lí lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực 41 2.5.1 Kế hoạch dạy học bài: BÀI 9: NHẬT BẢN 41 2.5.2 Kế hoạch dạy học bài: BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) 53 2.5.3 Kế hoạch dạy học bài: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 63 Tiểu kết chương 73 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 74 Th 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 N 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 74 gu 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 75 ye 3.4 Tổ chức thực nghiệm 77 n 3.4.1 Trường thực nghiệm 77 ni U 3.4.2 Bài thực nghiệm 77 ve 3.4.3 Các lớp tiến hành thực nghiệm 78 rs 3.4.4 Giáo viên thực nghiệm 78 ity 3.5 Nội dung thực nghiệm 79 – 3.6 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 82 U TN 3.6.1 Kết thực nghiệm: 82 3.6.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 85 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN PHỤ LỤC 94 v BẢNG TỪ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên Th Học sinh HS Kinh tế - xã hội KT - XH Nxb 10 PP, PPDH 11 SGK 12 TB Trung Bình 13 TN Thực nghiệm 14 THPT Trung học phổ thông 15 TW Trung ương Nhà xuất Phương pháp, phương pháp dạy học ye gu N n Sách giáo khoa ity rs ve ni U – U TN vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 11 hành 20 Bảng 1.2: Tổng hợp kết điều tra sử dụng phương pháp dạy học dạy mơn Địa Lí 24 Bảng 1.3: Hứng thú học sinh với môn học Địa lí 26 Bảng 1.4: Phương pháp nhớ học sinh với môn học Địa lí 26 Bảng 1.5: Kết học tập mơn Địa lí 27 Bảng 3.1 Danh sách lớp số học sinh tham gia thực nghiệm 78 Th Bảng 3.2 Danh sách giáo viên địa lí tham gia giảng dạy thực nghiệm 79 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS hai trường N gu sau học xong thực nghiệm số lớp thực nghiệm ye lớp đối chứng 82 n Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS hai trường U sau học xong thực nghiệm số lớp thực nghiệm ni ve lớp đối chứng 82 ity rs Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS trường sau học xong thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp – đối chứng 83 U TN Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS hai lớp ĐC TN hai trường sau học xong thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 83 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các lực cốt lõi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 18 Hình 3.1: Biểu đồ thể lượng điểm lớp TN đối chứng 84 Hình 3.2: Biểu đồ thể tỉ lệ xếp loại học lực lớp TN đối chứng 84 Th n ye gu N ity rs ve ni U – U TN viii Thúc đẩy việc học tập học sinh Giúp học sinh:Tự tin, biết cách suy nghĩ; Biết cộng tác, hợp tác với người; Có kĩ làm việc nhóm; Biết quan tâm, có trách nhiệm hoạt động; Biết phấn đấu, làm chủ q trình học tập mình; Có nhiều kĩ giao tiếp kĩ sống Nhìn chung học sinh cảm thấy hứng thú, hăng say mong chờ đến tiết học, bên cạnh có HS có thái độ khơng tích cực học tập Trong trình học HS biết cách tự học, tự quản, tự đánh giá bạn nhóm Tự giác tìm hiểu bài, chia sẻ trải nghiệm với trợ giúp thầy cô bạn để chiếm lĩnh kiến thức Các em tự tin Th cởi mở hơn, mạnh dạn bộc lộ cảm xúc, sẵn sàng chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè, thầy cô, cha mẹ người xung quanh mà trước em N gu rụt rè, nhút nhát thiếu kĩ sống, diễn đạt trước chỗ ye đơng người Từ giúp em có kỹ xử lý tình học tập, n sống em biết cách an ủi, động viên cần thiết hay biết chia sẻ ve * Về mặt định lượng: ni U niềm vui người Đó hành trang tốt cho em bước vào đời rs Dựa vào kết thực nghiệm nhận thấy kết học tập ity học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thể cụ thể sau: – Ở lớp học thực nghiệm tỉ lệ HS đạt giỏi chiếm 70.8% Tỉ lệ HS đạt U TN trung bình chiếm 24.0 % yếu chiếm 5.2% Các trả lời học sinh tương đối tốt, câu trả lời vào trọng tâm câu hỏi Học sinh biết chọn lọc kiến thức, xếp kiến thức logic thể tìm tịi, sáng tạo có nhận xét riêng Ở lớp đối chứng tỉ lệ HS đạt giỏi chiếm 56.7 % Tỉ lệ HS đạt trung bình chiếm 35.9 % HS yếu chiếm 7.4% Các kiểm tra học sinh trả lời dàn trải, không tập trung vào câu hỏi, kiến thức đủ chưa biết xếp kiến thức, khơng có lập luận lôgic Tỉ lệ % giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: lớp thực nghiệm 72.1%, lớp đối chứng 57.0% Ngược lại, số HS đạt điểm 86 lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng: lớp thực nghiệm 4.6%, lớp đối chứng 7.5% Qua thực nghiệm sư phạm, kết từ điểm số kiểm tra trình thực nghiệm cho thấy việc dạy học theo định hướng phát triển lực mang lại hiệu cao hẳn so với phương pháp dạy học truyền thống, có ý nghĩa lớn nâng cao chất lượng học tập HS đồng thời với nội dung phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tạo hứng thú, sơi học, bồi dưỡng lịng say mê, niềm hứng thú học tập HS Có tác dụng to lớn việc nâng cao vị môn Th học nhà trường phổ thông Việc sử dụng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực N gu thường xuyên rèn luyện cho em kĩ học tập địa lí như: kĩ ye làm việc với theo nhóm, kĩ quan sát, tìm hiểu kiến thức xung n quanh…Ngồi cịn có tác dụng phát triển lực HS như: Năng lực ni U tính tốn; Năng lực giải vấn đề; Năng lực ngôn ngữ; Năng sử dụng công ve nghệ thông tin… Qua kết định lượng nhận xét mặt định rs tính nêu trên, khẳng định hiệu tính khả thi việc dạy học địa lí ity theo định hướng phát triển lực Như trình thực nghiệm tổ – chức thành cơng theo kế hoạch mục đích đề Kết thực nghiệm U TN cho thấy việc triển khai kế hoạch dạy học chương trình Địa lí 11 THPT phù hợp có tính khả thi Đây sở để tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực tồn chương trình Địa lí THPT 87 Tiểu kết chương Sau tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học địa lí lớp 11 theo định hướng phát triển lực, tác giả giảng dạy thực nghiệm kết bước đầu đạt thành công định là: GV sử dụng giảng theo định hướng phát triển lực đạt kết cao PPDH thơng thường, GV trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với giảng đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ… hấp dẫn lôi HS Về phía HS, HS tỏ chăm chú, hứng thú, hăng hái xây dựng sẵn sang tâm tiếp thu kiến thức Th Học sinh phát huy “5 tự”: tự học, tự sáng tạo, tự tin, tự giác, tự chủ Đảm bảo mục tiêu: chuyển giáo dục sang tự giáo dục; việc dạy giáo viên gu N sang thành việc học học sinh; dạy học theo lớp chuyển thành học theo nhóm học theo thầy thành học theo sách Học sinh phát huy tốt kỹ năng: kỹ ye giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn n U Bằng việc thay đổi PPDH hình thức dạy học GV khai thác kiến thức ity rs ve ni có định hướng phát triển lực cho HS tốt – U TN 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy tối ưu hóa góp phần giải vấn đề tồn nội dung chương trình học như: góp phần phát huy tính tích cực học sinh q trình học, tăng cường định hướng phát triển lực học sinh thông qua vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, với việc giúp học sinh giảm thiểu nhàm chán, áp lực trùng lặp kiến thức học Th hướng tới kết cấu lại đơn vị kiến thức có tính liên hệ, tổng thể giúp học sinh nắm bắt chất kiến thức sau học N Đây mơ hình tiếp cận tính khả dụng đối gu chiếu với lộ trình đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta sau năm n ye 2015.Ở phương diện khác, nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học có đổi mơ hình dạy học chương trình dạy học, nhiều U ve ni mơn học bước đầu chủ động tiếp cận, tìm hiểu, thực hành Tuy liên quan đến nhiều yếu tố địi hỏi phải có q trình ch̉n bị chương trình sách giáo rs ity khoa, tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá, kiểm tra, thi cử… song – sáng kiến, kinh nghiệm kết thu bước đầu… góp phần tham khảo có ích cho mơn khác U TN giải số khúc mắc vấn đề lý luận, đồng thời làm tư liệu Với môn Địa Lí, yêu cầu đặt việc tiếp cận theo mơ hình cần nhiều định hướng thiết thực làm tiền đề cho hoạt động môn sau vào thực chất, tiến tới triển khai có hiệu Trên sở mục đích nhiệm vụ đề ra, q trình nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau: Thứ nhất: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng PPDH nhằm nâng cao nhận thức hiệu dạy học địa lí trường THPT 89 Thứ hai: Việc vận dụng PPDH cách linh hoạt trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS: thông qua vài ví dụ cụ thể chương trình Địa lí 11 THPT Thứ ba: Việc dạy học Địa lý theo định hướng phát triển lực giúp sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt hơn, hiệu hơn; từ giúp hình thành học sinh phương pháp học tập chuyển từ tiếp thu thụ động sang chủ động nhận thức, phát huy hết khả tư tính tích cực học sinh Thứ tư: Việc đổi phương pháp dạy - học địa lí cấp thiết Th việc áp dụng để đạt hiệu cao cần thiết hơn, giáo viên cho dù có trình độ chun mơn cao việc sử dụng áp dụng gu N PPDH cần đầu tư nghiên cứu để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp theo đối tượng HS ye n Thứ năm: Tiến hành thực nghiệm khẳng định tính đắn, khả thi U đề tài Trên sở tham khảo nguồn tài liệu, với kiến thức hạn hẹp, đề ve ni tài “Xây dựng kế hoạch dạy học Địa Lí lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực” khơng kì vọng q nhiều vào tính ứng dụng phổ biến cho tồn rs ity mơn thời điểm tại, chỉ mong góp phần nhỏ để quý đồng nghiệp – trao đổi thông tin, sinh hoạt chuyên mơn nhằm ch̉n bị tâm cho lộ trình đổi U TN giáo dục sau năm 2015 thực việc áp dụng mơ hình dạy học đến mơn học, có Địa Lí Với thời gian giới hạn đề tài, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ quý đồng nghiệp Kiến nghị Sau nghiên cứu sở lí luận đưa vào thực nghiệm nhà trường PT tác giả có đưa số ý kiến sau: - Ngành GD & ĐT tiếp tục tăng cường khuyến khích GV đẩy mạnh đổi dạy học, đặc biệt dạy học địa lí Tổ chức hội nghị, tập huấn xây dựng kế hoạch dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 90 - Các nhà trường đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học, đặc biệt thiết bị CNTT&TT, tăng cường tổ chức sinh hoạt tổ chun mơn, nhóm chun mơn, sinh hoạt chuyên đề, sâu phân tích tiết học, học cụ thể để xây dựng chủ đề dạy học, tổ chức dạy thực nghiệm, đánh giá kết triển khai đại trà - Các GV: Trước hết cần phải nắm vững nội dung chương trình; đơn vị kiến thức địa lí bản, nâng cao kiến thức tích hợp có phần lien hệ thực tế Để tổ chức cho HS hoạt động nhận thức phù hợp với trình độ HS, trình soạn giáo án GV phải có đầu tư chuẩn bị kĩ lưỡng GV phải đọc Th phần đưa PPDH phương tiện dạy học phù hợp với HS - Trong trình đổi phương pháp dạy học thân giáo viên phải gu N quan tâm đến việc xây dựng thiết kế bị giảng, xem nhiệm vụ thiếu, nhiệm vụ cần thiết, đặc thù môn ứng dụng ye n rộng rãi nhiều mục đích giảng dạy giáo viên tiết lên lớp U - Đối với HS: Trong trình học tập, HS phải tham gia vào hoạt ve ni động mà GV tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà GV tổ chức Ngồi HS cần có kết hợp nắm vững kiến thức lý thuyết với việc thực rs ity hành, lien hệ thực hành, lien hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiễn – Như vậy, theo xu đổi PPDH với hướng tích cực U TN việc dạy học theo định hướng phát triển lực đem lại hiệu cao giảng dạy địa lí trường THPT góp phần đắc lực cho việc nâng cao chất lượng GD & ĐT 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư Phạm Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng triển khai Th chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề đặt giải pháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, gu N Hà Nội đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh ye Mơn Địa lí Cấp THPT, Hà Nội n Bộ Giáo dục Đào tạo, (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ U ve ni môn Địa lý lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, (2013), Sách giáo khoa Địa lý 11, Sách giáo viên rs Địa lý 11, NXB Giáo dục Việt Nam ity Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Tập đồ giới châu lục, – U TN NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK Địa lí THPT: Địa lí 10, 11 12 10 Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học đại số vấn đề đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2012), Pisa Việt Nam Pisa dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc 2012), Lí luận dạy học địa lí NXB Đại học sư phạm 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia, tr.131 92 14 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí THPT Tài liệu BDTX chu kì 1997 - 2000 15 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Trần Bá Hoành (2007), Đổi PPDH chương trình sách giáo khoa NXB Đại học sư phạm 17 Nguyễn Thị Thu Hường (2014), Đổi dạy học Địa lý 12 - THPT theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Đinh Văn Khoa (2012), Phát triển lực nhận thức, tư cho học Th sinh trung học phổ thông qua tập hóa học, Luận văn Thạc sĩ 19 Nguyễn Phương Liên (2011), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại Học gu N Thái Nguyên 20 Phạm Khánh Ly (2014), Xây dựng sử dụng tập nhận thức dạy ye học Địa lý lớp 10 THPT theo định hướng phát triển lực, Luận văn n U Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội ni 21 Hoàng Phê (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen ve (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng ity rs 22 Nguyễn Trọng Phúc (2002), Thiết kế giảng địa lí trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 23 Lê Thơng (chủ biên), Vũ Đình Hịa, Phạm Ngọc Trụ (2009), Hướng dẫn U TN khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lý trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phạm Huyền Thương (2012), Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh giảng dạy chương hóa vô lượng sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sĩ 25 Nguyễn Đức Vũ (2003), "Đổi yếu tố trình dạy học soạn Địa lí phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, số 74 (12/2003) 26 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), Đổi PPDH Địa lí THPT, NXB Giáo dục 27 Websites: Google Com./ 93 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Th Họ tên giáo viên: ……………………… …………………………… Đơn vị công tác:………… ……………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lý trường phổ thông Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Mọi thông tin thầy cô cung cấp, sử dụng để nghiên cứu đề tài luận văn, khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Theo Thầy (Cô) nhân tố tác động tới hiệu việc dạy học môn Địa lý trường phổ thơng - Chương trình, nội dung dạy học, SGK - Phương pháp, phương tiện dạy học - Vai trị giáo viên - Trình độ nhận thức thái độ học tập HS n ye gu N ni U ve - Quan niệm cấp quản lí phụ huynh học sinh môn Địa lý ity rs Câu 2: Thầy (Cô) sử dụng phương pháp dạy học sau dạy mơn Địa Lí? (Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy cô) – U TN Phương pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Đôi Không sử dụng Quan sát Thực nghiệm Thảo luận nhóm Đàm thoại (hỏi - đáp) Diễn giảng - thuyết trình Giải vấn đề Truyền đạt Đóng vai Kể chuyện 10 Điều tra 94 Câu 3: Thầy (Cơ) có cho dạy học theo hướng hình thành phát triển lực cho HS cần thiết hay không? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Câu 4: Thầy (Cô) để hình thành phát triển lực cho HS cần sử dụng phương pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại Th - Dạy học giải vấn đề - Dạy học hợp tác gu N - Thực hành n - Dạy học dự án ye - Dạy học tình ity - Năng lực giải vấn đề rs - Năng lực tự học ve môn Địa lí là: ni U Câu 5: Theo Thầy (Cơ) lực đặc trưng cần hình thành cho HS – - Năng lực tự kiểm tra đánh giá - Năng lực thu thập xử lí thơng tin - Năng lực tự quản lí thời gian - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT truyền thông - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực tính tốn 95 U TN - Năng lực tư logic Câu 6: Theo Thầy (cô) dạy học theo định hướng phát triển lực, mục đích có tầm quan trọng nào? (Với mục đích, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Rất Mục đích việc dạy học theo định quan hướng phát triển lực trọng Quan Phân trọng vân Phát triển lực tư cho HS Th Giúp cho học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức cần học gu N Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập ye Sử dụng đồ dùng phương tiện n dạy học cách hợp lý hiệu U ity rs Hình thành cho học sinh kĩ giải ve học nhà trường ni Thực đổi phương pháp dạy vấn đề – Gây hứng thú học tập cho học sinh U TN Giáo viên đỡ vất vả Rèn cho học sinh kĩ thực hành vận dụng vào sống Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 96 Không quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên: ……………………… …………………………… Đơn vị công tác:………… ……………………………………………… Để giúp có thơng tin nhằm bước đầu đánh giá tính khả thi cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát triển lực để hoàn thiện thêm cho hình thức dạy học Xin thầy (cơ) cho biết mức độ đồng tình Th thơng tin Thầy (cô) chỉ cần chọn (đánh dấu x) vào năm cột sau câu nhận gu N xét đó: 5: đồng ý; 4: đồng ý; 3: khơng có ý kiến; 2: khơng đồng ý; 1: hồn tồn khơng đồng ý ye A Đánh giá chung Thầy cô dạy học theo định hướng phát triển lực n U ni Giúp cho việc học tập HS có mục đích rõ rệt ity rs HS ve Phát huy khả tự học, tự nghiên cứu tài liệu Giúp HS tiếp cận với công nghệ đại sử dụng – chúng việc học tập cách hiệu U TN Rèn luyện cho HS khả làm việc hợp tác Tạo hứng thú phát huy tính tích cực HS học tập Có nhiều ưu điểm bật phương pháp dạy học truyền thống Có nhiều ưu điểm bật phương pháp dạy học truyền thống Có tính khả thi Trong tương lai, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát triển lực hiệu 97 B Đánh giá cụ thể thầy cô kế hoạch nội dung dạy thực nghiệm Cách thiết kế đảm bảo tốt nội dung chương trình Tiếp cận tốt với việc đổi phương pháp dạy học Đảm bảo tốt yêu cầu mặt kĩ thuật Đảm bảo tốt tính thẩm mỹ Các câu hỏi học rõ ràng, thực tế, phù hợp với nội dung học Các câu hỏi góp phần phát huy tính chủ động HS Th học tập Nội dung giảng phong phú có tính minh họa sinh động N ye gian phù hợp gu Khối lượng kiến thức, cấu trúc kiến thức phân bố thời n Tiết dạy tạo môi trường tốt, nhằm rèn luyện cho HS ni U kĩ tìm kiếm, trao đổi thơng tin ity rs tìm kiếm, trao đổi thông tin ve 10 Tạo môi trường tốt, nhằm rèn luyện cho HS kĩ 11 Bài giảng thiết kế theo định hướng phát triển lực có – thể cao chất lượng dạy học Điạ lí trường Trung U TN học phổ thông ………Ngày…… tháng…… năm…… Xác nhận trường THPT Giáo viên thực nghiệm 98 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Họ tên học sinh: Lớp: Trường:……………………………………………………………… Câu Em có thích học mơn Địa lý khơng ? - Thích - Bình thường Th - Khơng thích Câu Em tiếp thu tốt kiến thức học lớp nào? - Tốt N ye - Khơng tốt gu - Bình thường n Câu Em làm công việc chưa ni U - Tích cực phát biểu học địa lý ve - Thắc mắc lớp không hiểu học địa lý rs - Tích cực tham gia ý kiến hoạt động nhóm ity - Thảo luận với bạn bè vấn đề chưa rõ – Câu Cảm xúc em học Địa Lí - Em học tập tích cực, hiểu sâu sắc U TN - Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em - Giờ học tẻ nhạt Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu Theo em nguyên nhân đây, nguyên nhân ảnh hưởng tới việc tiếp thu kiến thức lớp em môn địa lý - Phương pháp dạy học thầy - Khơng khí lớp học - Hình thức tổ chức 99 Câu 6: Hãy đánh dấu x vào hoạt động mà em thích học mơn Địa Lí Mức độ hoạt động Các hoạt động Khơng thích Thích Rất thích - Nghe GV giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Th - Ghi chép vào - Làm thí nghiệm thực hành N gu - Quan sát tranh SGK bảng ye - Tự đưa vấn đề mà em quan tâm n - Đề xuất hướng giải vấn đề U ve học ni - Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức ity rs - Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế – U TN Câu Em vui lòng cho biết kết học tập mơn Địa lý em kì học vừa qua - Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu, Kém 100

Ngày đăng: 16/11/2023, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan