Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành cơng trình khoa học, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ đơn vị cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô, Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cảm ơn Sư người có chức sắc Chùa cô anh chị Phật tử cung cấp thông tin tạo điều kiện để tiếp cận tài liệu liên quan đến đề tài Tôi không quên gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị em bạn bè động viên, nhắc nhở chia sẻ lúc khó khăn để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hồng Liên Cô khơng quản ngại khó khăn để giúp đỡ động viên tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu viết hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2019 Học viên Danh Đa Ra LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cứu với đề tài “Vai trị sư trụ trì Chùa Khmer Nam Bộ (Trường hợp huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang)” viết chưa cơng bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2019 Học viên Danh Đa Ra MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 15 Chương 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Khái niệm “Chùa” .17 1.1.2 Khái niệm Trụ trì 17 1.2 Quan niệm vai trị trụ trì chùa Khmer Nam Bộ 18 1.2.1 Khái niệm “Chùa” người Khmer Nam Bộ 18 1.2.2 Tầm quan trọng vị Trụ trì người Khmer Nam Bộ 18 1.3 Đặc điểm Phật giáo Nam tông Khmer 20 1.3.1 Về mặt giáo lý 20 1.3.2 Kiến trúc thẩm mỹ 21 1.3.3 Sư sãi phong tục chùa Nam tông Khmer 23 1.4 Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Kiên Giang 24 1.5 Khái quát huyện Gị Quao Phật giáo Nam tơng Khmer huyện 26 Tiểu kết chương 30 Chương 31 VAI TRÒ CỦA SƯ TRỤ TRÌ CHÙA KHMER TRONG LỊCH SỬ 31 VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 31 TẠI HUYỆN GÒ QUAO 31 2.1 Khởi nguyên tư tưởng “Chùa” “Trù trì” hình thành lịch sử Phật giáo 31 2.1.1 Khởi nguồn “Chùa” hình thành lịch sử Phật giáo 31 2.1.2 Vai trị Sư Trụ trì lịch sử 33 2.2 Vai trị sư trụ trì Phật giáo Nam tông Khmer 33 2.2.1 Điều kiện để trở thành Trụ trì 34 2.2.2 Những phẩm chất vị Trụ trì chùa Khmer 35 2.2.3 Chức - nhiệm vụ vị Trụ trì 38 2.2.4 Vai trò sư Trụ trì việc giữ gìn di sản văn hóa Phật giáo Nam tơng Khmer 42 2.2.5 Tầm quan trọng Sư Trụ trì ảnh hường đến đời sống cộng đồng người Khmer 49 2.3 Sự biến đổi xã hội đương thời ảnh hưởng đến vai trị Sư Trụ trì 57 2.3.1 Những biến đổi xã hội đương đại 58 2.3.2 Sự biến đổi để thích ứng với xã hội 60 2.3.3 Tham gia phong trào địa phương 61 2.3.4 Tham gia tổ chức đoàn thể tỉnh địa phương 63 2.3.5 Vận động, tuyên truyền thực tốt sách Đảng pháp luật 64 Tiểu kết chương 65 Chương 67 NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC GIẢM SÚT VAI TRỊ TRỤ TRÌ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TRỤ TRÌ TẠI CÁC CHÙA KHMER HIỆN NAY 67 3.1 Những nguyên nhân làm sút giảm vai trị trụ trì chùa Khmer 67 3.1.1 Nguyên nhân từ bên 67 3.1.1 Văn hóa Khmer 69 3.1.2 Khả lãnh đạo 70 3.1.3 Thiếu kế tục 71 3.1.4 Nhận thức vai trị Trụ trì 71 3.1.5 Mâu thuẫn Chùa 72 3.2 Nguyên nhân từ bên 73 3.2.1 Nguyên nhân văn hóa-giáo dục 73 3.2.2 Nguyên nhân kinh tế 75 3.3 Một số ý kiến đề xuất góp phần nâng cao vai trị trụ trì 76 3.3.1 Khuyến khích Trụ trì tham gia vào ban ngành đoàn thể 76 3.3.2 Khuyến khích Trụ trì tun truyền sách Nhà nước đến Phật tử; hòa giải mâu thuẫn xã hội 76 3.3.3 Khuyến khích Trụ trì vận động Phật tử đồn kết, chung tay xây dựng cơng ích xã hội 77 3.3.4 Tăng cường việc học tập giáo lý cho chư Tăng 77 3.3.5 Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn Trụ trì 78 3.3.6 Tổ chức nghiên cứu học tập Luật Tôn giáo 79 3.3.7 Quan tâm đến cơng việc Trụ trì 79 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC .110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với cộng đồng Khmer, vị trụ trì người đặc biệt, người tơn kính, q người cha thứ hai, người thầy, người chia sẻ sống thăng hoa hay gặp phiền não Bên cạnh đó, vị trụ trì người có tầm ảnh hưởng lớn việc giữ gìn di sản văn hố truyền thống cộng đồng Vì trụ trì người đứng đầu ngơi Chùa, ngơi Chùa văn hố Khmer Nam có gắn kết chặt chẽ với Người Khmer xem Chùa trung tâm văn hoá cộng đồng Tuy nhiên, nhiều năm gần nhiều nguyên nhân khác nhau, vai trị vị trụ trì ngơi Chùa Khmer dần ý nghĩa vị trí có q khứ Chính chúng tơi tìm hiểu lại vấn đề nhằm mục đích góp phần vào việc quản lý tốt cho ngơi Chùa Khmer nay, vốn đa số di tích có giá trị lịch sử, văn hóa tơn giáo, việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Hằng năm, tỉnh thành nước, ban tri Giáo hội Phật giáo Việt Nam có mở lớp bồi dưỡng khố trụ trì, với mục đích ơn lại giáo lý Đức Phật đồng thời cập nhật thông tin vấn đề thời đại, giúp nâng cao nhận thức cho vị trụ trì Có thể nói, giáo hội quan có liên quan, xem vai trị trụ trì có tầm ảnh hưởng lớn cộng đồng Phật giáo Tuy vậy, số lượng trụ trì người có uy tín, có tuổi đời cao trước kia, dần giảm bớt Vì vậy, tìm hiểu lại vai trị vị trụ trì Chùa Khmer việc làm cần thiết, nhằm có sở khoa học việc bổ sung nhân sự, nâng cao nhận thức vai trò vị trụ trì đương đảm nhiệm cơng việc mình.Đây việc làm có ý nghĩa, khơng mặt lý luận, mà cho thực tiễn Ngoài ra, thân người thực luận văn tu sĩ Khmer, sinh lớn lên vùng Khmer huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, lại trụ trì ngơi Chùa Khmer miền Đông Nam Bộ, trăn trở trước biến đổi nhanh chóng ngơi Chùa Khmer, vị trí vị trụ trì, nhiều có thay đổi so với trước Chính lý nêu trên, chọn đề tài: “Vai trị sư trụ trì Chùa Khmer Nam Bộ (Trường hợp Huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang), để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài, chúng tơi muốn làm sáng tỏ thay đổi vị trí trụ trì Chùa Khmer bối cảnh xã hội bên ngồi Chùa thay đổi nhanh chóng, từ phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục nước, hội nhập khu vực Quốc tế Việt Nam nhiều lĩnh vực Đồng thời, chúng tơi mong muốn làm rõ, phân tích yếu tố liên quan nguyên nhân làm ảnh hưởng đến vai trị sư trụ trì xã hội đương thời cộng đồng Khmer, mà cụ thể huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò vị trụ trì xã hội đương thời cộng đồng người Khmer Nam Bộ Để làm rõ vai trị xã hội đương đại, chúng tơi cần phải trở với vai trò vị trụ trì khứ cụ thể 20 năm gần đây, để so sánh, biến đổi nguyên nhân thay đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực phạm vi Chùa Khmer Huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang 3.2.1 Không gian nghiên cứu Với đề tài này, chọn địa bàn khảo sát huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang nơi sống chùa Khmer thời gian dài 10 năm trăn trở, đặt vấn đề vai trò vị trụ trì nào, trước xã hội có nhiều biến đổi nhanh chóng Chúng tơi mở rộng để so sánh với tình hình hoạt động vị trụ trì thuộc số thành phố khác như: Rạch Giá, Hà Tiên số huyện khác tỉnh 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Khảo sát tình hình họat động vị trụ trì chùa Khmer huyện Gị Quao, cụ thể từ năm 2010 đến 2019 Lý thuyết nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng thuyết “Chức Năng luận” để nghiên cứu vai trò, chức vị trụ trì ngơi chùa Khmer Nam Bộ Thuyết Chức (Functionalism theories) có hai nhánh chính: chức tâm lý (quan điểm B Malinowski) chức xã hội (quan điểm Emile Durkheim Radcliffe-Brown) Theo Malinowski, môi trường bất trắc kết bấp bênh, đầy rủi ro, không an tâm người cần đến tín ngưỡng, lễ nghi, cúng kiếng, phù phép, bùa nhiều lễ hội… để trấn an Đó chức tâm sinh lý lễ nghi phong tục E Durkheim cơng trình “Những hình thái sơ đẳng đời sống tôn giáo” (Les formes élémentaires de la vie religieuse), ông nghiên cứu chức tôn giáo xã hội Theo ông, tồn tôn giáo Emile Durkheim (1858 – 1917) xem người xây dựng khái niệm chức cách hệ thống áp dụng vào nghiên cứu khoa học xã hội chứng tỏ có chức năng, góp phần trì thống đạo đức xã hội Ở góc độ văn hóa: Ơng Malinowski cho rằng: “tất thực hành thể chế văn hóa, dù dạng thực hành nào, đóng vai trị công cụ cho việc thỏa mãn nhu cầu sinh học tâm lý mang tính phổ quát cá nhân xã hội” Trong luận văn này, quan tâm đến nhu cầu “sự vận động phát triển” Theo ông, văn hóa: “phải hiểu phương tiện có mục đích mang tính chức hay cơng cụ” [63, tr.22] Để làm rõ việc nghiên cứu đề tài luận văn này, vận dụng thêm quan niệm nhà chức luận Sự nhấn mạnh đến tính cá nhân văn hóa, Durkheim “Các cá nhân coi người ln làm theo địi hỏi cộng đồng, theo truyền thống, theo ý kiến đám đông…một cách thụ động” [63, tr.22] Ngược lại với Durkheim, Malinowski cho “con người hay cá nhân cỗ máy tự động xã hội lập trình ra, mà họ chủ động tham gia vào việc thay đổi luật lệ xã hội tồn tại” [63, tr.22] Vì chúng tơi chọn hai quan niệm trái ngược làm sở lý luận, cho hai quan niệm đúng, tùy theo trường hợp khác nhau, tùy theo cá nhân có chọn lựa đưa định nào? Một người tồn hai quan niệm trên, trường hợp sống xã hội hành động thấy Các chùa Khmer xây dựng, thường chọn số lẻ quy cách hay thiết kế xây dựng chánh điện, trai đường, tăng xá chọn theo quy cách là: gian, gian, gian, gian, lớn 11 gian Ví dụ: Như có Chùa Sóc Ven xây dựng tăng xá theo chiều rộng với quy cách gian Cho nên hình thành quan niệm Để tìm vấn đề xảy cộng đồng người Khmer, xoay quanh vai trị chức vị trụ trì khứ tại, có thay đổi nào, lý thuyết chức công cụ giúp giải câu hỏi đặt luận văn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Những quy định cần có trụ trì gì? - Trong xã hội đương đại, vai trị vị trụ trì có thay đổi gì? - Với vị trí đặc thù mình, vị sư trụ trì Chùa Khmer Nam Bộ nói chung, sư trụ trì huyện Gị Quao nói riêng, tiếp cận thích ứng với xã hội đương đại nào, để thể vai trị cộng đồng xã hội? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Để trở thành trụ trì, cần phải tuân thủ theo số quy định đề - Trong xã hội đương đại, vai trị vị trụ trì có thay đổi lớn, từ tuổi tác, đến thời gian trụ trì Chùa ảnh hưởng họ Phật tử - Với vị trí đặc thù mình, vị sư trụ trì chùa Khmer Nam nói chung, sư trụ trì huyện Gị Quao nói riêng, cần thiết tiếp cận thích ứng với xã hội đương đại nhiều cách khác như: nâng cao nhận thức, trình độ, lực cá nhân; phát huy vai trò nòng cốt người trụ trì để thể chức năng, vai trị, vị trí cộng đồng xã hội 84 tạo thành ngày hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa bà Khmer, với nghĩa chùa trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng Đồng thời, thơng qua lễ hội tạo thành cố kết cộng đồng, để người với người gần lại với Có thể nói, sư trụ trì người trực tiếp giữ nét văn hóa truyền thống, người hướng người đến gần với nhau, nắm tay hiểu Để làm việc trên, vị trụ trì cố gắng nhiều việc học giáo lý, học chữ nghĩa, học kiến thức xã hội, rèn luyện đạo đức hay giới luật; phải trãi qua thời gian tu tập, năm Tỳ khưu, đủ điều kiện làm trụ trì Khi nhận nhiệm vụ trụ trì phải có phẩm chất cao cả, tính kiên nhẫn; siêng năng, ý thức việc, chia sẻ tình thương; ln giữ tâm thiện, việc quản lý: Tỳ kheo, Sa di, Giới tử, Phật tử Chùa theo chánh Pháp, mà không làm tổn thương với người Do yếu tố khách quan chủ quan, nhiều vị trụ trì chưa nhận thức đầy đủ vai trị mình, việc dẫn đến nhiều hệ lụy khác cho Chùa cho cộng đồng người Khmer Để cộng đồng người Khmer huyện Gị Quao phát triển, vai trị trụ trì yếu tố cần thiết Bàn thờ Phật nơi quan trọng Chùa, số Chùa chưa thật quan tâm Các cảnh quan, cơng trình đơi bố trí chưa phù hợp Một số Chùa chưa có phân cơng người để vệ sinh sở thờ tự môi trường xung quanh Chùa Tuy việc nhỏ, thể nếp sống mỹ quan Chùa Ngoài ra, điều quan trọng Sư trụ trì người chịu trách nhiệm với pháp luật người quản lý sở thờ tự Giáo hội Đồng thời người truyền tải thông tin, hoạt động, pháp luật Giáo hội, nhà nước đến với cộng đồng Khmer 85 Vậy, trụ trì vị phải có tâm huyết, hay có trách nhiệm cao cả, mang hồi bảo trọng trách quan trọng đức Thế Tơn giao phó, Giáo hội ủy nhiệm Cho nên, vị trụ trì muốn đem chánh pháp truyền trao cho nhân loại thắm đượm tinh thần từ bi, trí tuệ, mà cịn phải hoằng truyền chánh pháp ngày phổ cập hưng thịnh, xiển dương Phật pháp trụ xứ ngày trang nghiêm tịnh, phát triển Tất yếu tố liều thuốc khích lệ cho vị trụ trì nỗ lực đường thực vai trò cao Sau nghiên cứu thảo luận làm sáng tỏ tất then chốt vai trò sư trụ trì Chùa Khmer Nam Bộ, trường hợp huyện Gị Quao tỉnh Kiên Giang, nêu lên nguyên nhân đưa đến việc sút giảm vai trò người trụ trì đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao vai trị trụ trì chùa Khmer nay, đặc biệt huyện Gò Quao thuộc tỉnh Kiên Giang Trong nguyên nhân đó, có nguyên nhân văn hóa-giáo dục kinh tế Thật sự, trình nghiên cứu thảo luận vai trị vị trụ trì, tơi chưa hài lịng lắm, cịn nhiều vấn đề cần bàn luận chưa thỏa đoán nhiều trường hợp với cách nhìn tổng thể phạm vi lớn Hy vọng, tương lai có hội đầy đủ nhân duyên, tiếp tục nghiên cứu, phát nhiều vấn đề vai trị người trụ trì để mang đến góc nhìn giúp cho muốn tìm hiểu có thêm nguồn tư liệu để phục vụ công tác nghiên cứu góp phần vào cơng trình nghiên cứu văn hóa chung xã hội 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Kinh điển Phật giáo Athakatha Bách trượng quy, tập Kho tàng pháp học Tam tạng kinh II Tài Liệu Trong Nước A.A Belik (2000), Văn Hóa Học Những Lý Thuyết Nhân Học Văn Hóa, Tạp chí VHNT Hà Nội A.A Radughin (2004), Văn Hóa Học, Viện văn hóa thơng tin Hà Nội Ban Giáo Dục Tăng Ni trung ương Phật giáo Nam tông Khmer (2016), Tọa đàm Khoa học Chất lượng Giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer: Thực trạng & giải pháp, Tp.HCM Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gò Quao (2018), Báo cáo Tổng Kết tình hình hoạt động Phật năm 2018 Chương trình hoạt động năm 2019 Bộ Văn Hóa –Thơng Tin (2005), Di Sản Văn Hóa Một đường tiếp cận, Hà Nội Bùi Công Ba (2011), Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài NCKH “Bảo Tồn, Phát huy giá trị số thể loại âm nhạc sân khấu dân gian Khmer Nam Bộ lưu giữ Kiên Giang”, Tp Rạch Gía Bùi Công Ba -Phạm Xuân Nam (2015), Báo Cáo Thực trạng Di tích Lịch sử - Văn hóa Chùa, tháp Phật giáo Nam tông Khmer Kiên Giang, Kiên Giang tháng10/2015 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Văn hóa- Thơng tin 100 Bùi Thế Cường (2016), Các lý thuyết hành động xã hội, viết đăng tạp chí Khoa học xã hội Cập nhật 9h ngày 18/12/2016 10 Châu Xuân Diên (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Tp.HCM 11 Chris Barker (2011), Nghiên cứu Văn hóa Lý thuyết Thực hành, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Danh Lợi (2015), Tục thờ cúng ông bà người Khmer Kiên Giang, Trà Vinh.Luận văn Thạc Sĩ Văn Hóa học 13 Danh Nâng (2014), Phong Tục Đi Tu Văn hóa Khmer, Trà Vinh 14 Danh Phơ (2014), Kiêng Kị Trong Đời Sống Văn Hóa Của Người Khmer Kiên Giang, Trà Vinh.Luận văn Thạc Sĩ Văn Hóa Học 15 Danh Út (2014), Biến đổi đời sống Văn hóa tu sĩ Phật giáo Nam tơng Khmer Tỉnh Kiên Giang, Trà Vinh Luận văn Thạc Sĩ Văn Hóa Học 16 Đào Duy Anh (2010), Việt Nam Văn hóa Sử cương, Nxb Văn học 17 Đảo Duy Anh (2015), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội 18 Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội 19 Đỗ Minh Hợp (2006), Nhập môn Tôn giáo học, Nxb Tôn giáo 20 Đỗ Minh Hợp -TS Nguyễn Anh Tuấn- TS Nguyễn Thanh –TS Lê Hải Thanh (2005), Tôn giáo Lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp TpHCM 21 G.E Ccedes (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ Viễn Đông, Nxb Thế Giới 22 Hà Văn Tấn, Nguyễn văn Kự, Phạm Ngọc Long (1993) Chùa Việt Nam Nxb KHXH 101 23 Hồng Minh Đơ- TS Lê Văn Lợi (2014), 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Khóa IX Cơng tác Dân tộc Tơn giáo, Nxb Lý luận Chính trị 24 Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM (2014), Đề án Tổng thể Tây Nam “Chính sách cán bộ, cốt cán, phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội đồng bào Khmer Tây Nam bộ”, Tp.HCM 25 Hội đồng trị (2010), Hội nghị Chuyên đề Phật giáo Nam tông Khmer Lần thứ IV, Văn phòng trung ương GHPGVN, Tp.HCM 26 Hội Khoa Học Lịch Sử Tp.HCM (2008), Nam Đất Người (Tập VI), Nxb Tổng hợp Tp.HCM 27 Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam (2006), Những vấn đề Nhân học Tôn giáo, Nxb Đà Nẵng 28 Hội Thảo Khoa học (2004), Những biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng Người Chăm, Khmer Nam nay, Tp.HCM 29 Hội thảo Khoa học (2009), Bảo tồn Phát huy Lễ hội ooc om bocĐua ghe ngo Sóc Trăng, Sóc Trăng 30 Hội thảo Khoa học (2013), Đồng bào Khmer vùng Tây Nam với Việc tham gia Xây dựng Bảo vệ tuyến Biên giới Tây Nam, Tp Cần Thơ 31 Hội thảo khoa Học (2014), Bảo tồn Phát huy Di sản văn hóa, Các dân tộc địa bàn Tỉnh An Giang, Long Xuyên 32 Hội thảo quốc tế (2012), Tôn giáo Việt Nam Trong Bối cảnh Hội nhập Quốc tế - Những Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, Hà Nội 33 Huỳnh Công Bá (2012), Cội nguồn Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 102 34 Kỷ yếu hội thảo (2015), Tín ngưỡng Thiên hậu Vùng Tây Nam bộ, Kiên Giang 35 Lê Đình Tiến (2002), Hội thảo Nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mô, Nxb Nông nghiệp 36 Lê Dỗn Tá (2001), Triết học Mác-xít Q trình hình thành phát triển (Giai đoạn Mác – Ăngghen Lênin), Nxb Chính trị Quốc gia 37 Lê Hương (1942), Sử Cao- Miên 38 Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Trà Vinh 39 Lê Hương (1974), Người Việt gốc Miên Campuchia, NXB Khoa học, Nxb Sài Gòn 40 Lê Tiến Dũng (2011), Văn hóa cội nguồn sức mạnh Việt Nam, Nxb Văn hóa –Thơng tin 41 Mạc Đường (1992), “Vấn đề cư dân dân tộc đồng sông Cửu Long” số vấn đề khoa học xã hội đồng Sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 42 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn Hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 43 Mai Văn Hai (2005), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 44 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & Phân vùng Việt Nam, Nxb Trẻ 45 Ngô Hữu Thảo (2013), Công tác Tôn giáo từ quan điểm Mác – Lênin Đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị- Hành 46 Ngơ văn Doanh (1999), Từ điển Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Văn hố Thơng tin 103 47 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận Tơn giáo Chính sách Tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Nguyễn Đức Lữ (2011), Lý luận Tơn giáo Chính sách Tơn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo 48 Nguyễn Khắc Cảnh, (1998), Phum sóc Khmer Đồng sông Cửu Long, NXB Giáo dục 49 Nguyễn Phương Thảo (1997), Những phác thảo Văn hóa Dân gian Nam bộ, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hố Đơng Nam Á Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 51 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số Tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 52 Nguyễn Thế Kiệt (2008), Giới thiệu tác phẩm kinh điển, Nxb Lý luận Chính trị 53 Nguyễn Thị Thúy Anh (2014), Báo cáo tổng quan sách khuyến khích, hướng dẫn, động viên đồng bào Khmer vùng Tây Nam phát triển,TS Lê Hải Thanh (2011), Công tác xã hội Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 54 Nguyễn Thơ Sinh (2008), Các Học Thuyết Tâm lý Nhân Cách, Nxb Lao động 55 Nguyễn Văn Hiệu (tuyển chọn) “Văn hoá học Phương Pháp nghiên cứu văn hoá học”, tài liệu tham khảo 56 Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt đồng sông Cửu Long vấn đề bảo tồn phát huy, NXB Văn hố Thơng tin, Tp HCM 57 Nhiều Tác Giả (2007), Những phương pháp nghiêm cứu Văn hóa học, Viện văn hóa – thơng tin 104 58 Nhiều Tác giả (2008), Sự biến đổi Tơn giáo Tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế Giới 59 Nhiều tác giả (2014), Tồn cầu hố, văn hố địa phương, phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Tp HCM 60 Phạm Bích Huyền (2009), Gíao trình Chính sách văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Phạm Đức Dương (2007), Văn Hóa Việt Nam Trong Bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa Học Xã Hội 62 Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986-2010), Nxb Chính trị Quốc gia 63 Phạm Quỳnh Phương TS Hoàng Cầm (2003), Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu văn hóa, Hà nội 64 Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên), (2011), Văn hoá Khmer Nam nét đẹp sắc văn hoá Việt Nam, NXB Chính trị Quốc giaSự thật, Hà Nội 65 Phan An (2010), Dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Chính trị Quốc gia 66 Phan Anh Tú (2016), Điêu khắc Thần Vishnu Shiva văn hóa Đơng Nam Á, Nxb đại học Quốc gia Tp.HCM 67 Phan Ngọc - Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Từ điển Bách khoa 68 Phan Thuận (2014), Vai trị Phật giáo Nam tơng Khmer ổn định phát triển xã hội Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 69 Phú Văn Hẳn (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học Dân tộc Nam 2009- Những đáp ứng sách nghiên cứu, Tp.HCM 105 70 Phước Giác (2017), Vai trò người TT Hoa Đàm số 50, tháng 11, 2017 71 Sở Khoa học Cơng nghệ - Sở văn hóa, thể thao du lịch (2012), Thực trạng giải pháp vấn đề việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống văn hóa tinh thần niên Khmer Kiên Giang, Kiên Giang 72 Sơn Phước Hoan (1998), Các lễ hội truyền thống người đồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục, Hà nội 73 Sơn Phước Hoan (1999-2000), Vai trò Chùa đời sống Văn hóa đồng bào Khmer Nam bộ, Cần Thơ 74 Thích Thiện Pháp (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác 10 năm hỗ trợ hoạt động Phật giáo Nam tơng Khmer (2004-2014), Tạp chí Phật giáo Ngun thủy, số 44, tháng 9/2014 75 Thiện Hậu (2017), Phật Gíao Nam tông Kinh Việt Nam (19381963), NXB Hồng Đức 76 Thiền sư Đức Huy trùng biện, Việt dịch Thích Phước Sơn Lý Việt Dũng (2008), tr 403 ), “Bách trượng quy”, tập 1, Nxb Phương Đông, Tp HCM 77 Tiền Văn Triệu –Lâm Quang Vinh (2015), Lễ hội truyền thống người Khmer Nam bộ, Nxb Khoa học Xã Hội 78 Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam - Việt Nam, từ kỷ XVII đến 1975 Tái lần 1.Nxb Khoa học xã hội 79 Trần Hồng Liên (2014), Chuyển đổi tôn giáo người Khmer tỉnh Trà Vinh Nghiên cứu Tôn giáo, số 80 Trần Hồng Liên (2015), “Bảo tồn phát huy văn hoá Phật giáo Châu Á”, cập nhật 10h ngày 29/12/2016, trang Đạo Phật ngày 106 81 Trần Hồng Liên cb (2002), “Vấn đề dân tộc Tơn giáo Sóc Trăng”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Trần Khánh Dư, (2010), Lược sử Phật giáo nước theo hệ Nam tông truyền (Nam Tông - Tiểu Thừa ), Nxb Tôn giáo 83 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM 84 Trần Quang Thuận (2008), Phật giáo Nam tông Đông Nam Á, NXB Tơn giáo 85 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học Đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 86 Trần Quốc Vượng (1999), Việt Nam nhìn địa – Văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 87 Trần Văn Ánh (2010), Văn hố phum sóc người Khmer Tây Nam vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 88 Trần Văn Bính (2004), Văn hóa Dân tộc Tây Nam Bộ Thực trạng Vấn đề đặt ra, Nxb Chính Trị Quốc Gia 89 Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 90 Trịnh Anh Tùng (2009), Pierre Bourdieu: thuật ngữ “habitus” khả ứng dụng Xã hội học, số 1-2009:88 91 Trung tâm Nghiên cứu Tơn giáo, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2011) Kết khảo sát “xây dựng sách tổng thể Phật giáoNam tông Khmer đồng bào Khmer vùngTây Nam Bộ đến 2020” 107 92 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Biến đổi Kinh tế, Văn hóa, Xã hội cộng đồng Chăm Khmer Tp.HCM, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 93 Tỳ kheo Giác Giới (2005), Kho tàng Pháp học, Nxb Tổng hợp T.p Hồ Chí Minh 94 UBND huyện Gị Quao, (2017), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ cơng tác dân tộc, sách dân tộc năm 2017 phương hướng nhiệm vụ công tác Dân tộc năm 2018, Kiên Giang 95 Uỷ Ban Dân tộc Miền núi quan đặc trách công tác Dân tộc Nam (2000-2001), Truyền thống đoàn kết đấu tranh cách mạng đồng bào Khmer Nam lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam (1930-1975), Cần Thơ 96 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2013), Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Hà Nội 97 Viện Khoa Học Xã Hội TpHCM (1990), Văn Hóa & Cư dân Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội 98 Viện Nghiên cứu Tôn giáo- Ban đạo Tây Nam (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Biến động tín ngưỡng, tơn giáo q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa (Nghiên cứu trường hợp đồng sơng Cửu Long), Cần Thơ 99 Viện Văn Hoá (1993), Văn hố người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 100 Võ Văn Sen cb (2009), Nam Đất Người (Tập VII ), Nxb Tổng hợp Tp.HCM.Võ Thanh Tuấn (2014), Ngải người Khmer Nam bộ, Trà Vinh 108 101 Võ Văn Sen cb (2011), Nam Đất & Người (Tập VIII), Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 102 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật 103 Vương Hoàng Trù – Phú Văn Hẳn ( 2012), Một số vấn đề Dân tộc Tôn giáo Nam phát triển, Nxb Khoa học Xã hội 104 X.A Tôcarep (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia III Tài liệu nước 105 ករណីយកិច្ច នៃចៅអធិការ អៃុរណ ៃិង្ ចេរណ កនុង្គ្រះរាជាណាច្គ្កកេពុជា រ.ស ២៥៣៧ រ.ស ១៩៩៣ ការផ្សាយរបស់រុទ្ធសាសៃបណឌ ិត្យទ្ីគ្កុង្ភ្នំចរញ 106 សចេេច្ជួៃណាត្ (១៩៦៧) ភារ១,ភារ២ នៃរុទ្ធសាសៃបណឌ ិត្យគ្កុង្ភ្នំចរញ IV Tài liệu internet 107 Chùa Khmer Nam Bộ - Cơng Trình Nghệ Thuật Kiến Trúc Độc Đáo 108 Chức lãnh đạo (P1: Tạo động lực Lãnh đạo nhóm) https://dulichsoctrang.org/vi/bai-viet/20393/phong-tuc -le-hoi-cuadong-bao-khmer-tinh-soc-trang.kvn 109 Lê Khánh, “Phật giáo Nam tông Khmer sau 30 năm nhà chung Giáo hội Phật giáoViệt Nam” Truy cập tại: http://phatgiaonguyenthuy.com/news1880/Phat-giao-Nam-tong-Khmersau-30-nam-trong-ngoi-nha-chung-Giao-hoi-Phatgiao-Viet-Nam.html 110 Lê Sen (2019), Kiên Giang: Đổi thay vùng đồng bào dân tộc Khmer Gị Quao, Thơng xã Việt Nam, truy cập ngày 19/06/2019, https://vnanet.vn/vi/anh/anh-thoi-su-trong-nuoc-1014/kien-giang-doithay-vung-dong-bao-dan toc-khmer-go-quao-3733598.html 109 111 Truy cập tại: http://phatgiaonguyenthuy.com/news1880/Phat-giaoNam-tong-Khmer-sau-30-nam-trong-ngoi-nha-chung-Giao-hoiPhatgiao-Viet-Nam.html 112 Vai trò đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp sở người có uy tín thơn phát triển cộng đồng Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (Nghiên cứu trường hợp huyện Xay Tha Ny huyện Na Xai Thoong, Tp Viêng Chăn), 2013 , truy cập ngày14/01/2018 113 Vai trị trụ trì: https://en.wikipedia.org/wiki/Vihara 114 https://dulichsoctrang.org/vi/bai-viet/20393/phong-tuc -le-hoicua-dong-bao-khmer-tinh-soc-trang.kvn 115 HĐKSSYN (2019, tr 10), Báo cáo tổng kết Đại hội HĐKSSYN huyện Gò Quao 2014-2019, Gò Quao 110 PHỤ LỤC