1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước của đảo phú quốc

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Lê Thị Hiền Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung ThS Phạm Thị Mai Vân HẢI PHÒNG - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC CỦA ĐẢO PHÚ QUỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Lê Thị Hiền Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Dung ThS Phạm Thị Mai Vân HẢI PHÒNG – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Hiền Lớp: MT1501 Mã SV: 1112301022 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Đánh giá trạng môi trường nước đảo Phú Quốc NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Dung Học hàm, học vị: Tiến sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Phạm Thị Mai Vân Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan cơng tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Đánh giá chất lượng nước đảo Phú Quốc Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm 2015 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 26 tháng năm 2015 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Ngƣời hƣớng dẫn Lê Thị Hiền ThS Phạm Thị Mai Vân TS Nguyễn Thị Kim Dung Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2015 Cán hƣớng dẫn Phạm Thị Mai Vân Nguyễn Thị Kim Dung Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kim Dung ThS Phạm Thị Mai Vân, tận tình hướng dẫn để tơi tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành tốt khóa luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng, trang bị cho tơi kiến thức khoa học quý báu suốt khóa học để tơi thêm vững tin q trình thực khóa luận công tác sau Cuối gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi việc hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2015 Sinh Viên Lê Thị Hiền Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC 1.1 Khái niệm ô nhiễm nước 1.2 Nguồn gây ô nhiễm nước 1.2.1 Ô nhiễm tự nhiên 1.2.2 Ô nhiễm nhân tạo 1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 1.3.1 Chỉ tiêu vật lý 1.3.2 Chỉ tiêu hóa lý 1.3.3 Chỉ tiêu hóa học 1.3.4 Chỉ tiêu sinh học 1.4 Thực trạng môi trường nước 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Tại Việt Nam 10 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 12 2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Địa hình 15 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 21 2.1.5 Hải văn 22 2.1.6 Tài nguyên 22 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.3.1 Cơ cấu kinh tế 23 2.3.2 Xã hội 24 Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2.1 Dân số lao động 24 2.3.2.2 Về văn hóa tơn giáo 24 2.3.2.3 Giáo dục, y tế 24 2.3.2.4 Thực trạng sở hạ tầng 25 2.3.3 Định hướng phát triển tổng thể đảo Phú Quốc năm 2010 26 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 28 3.1 Hiện trạng trữ lượng chất lượng nước huyện đảo Phú Quốc 28 3.1.1 Nước ngầm 28 3.1.1.1 Nguồn trữ lượng 28 3.1.2.2 Chất lượng nước ngầm 29 3.1.2 Nước mặt 35 3.1.2.1 Nguồn trữ lượng 35 3.1.1.2 Chất lượng nước mặt 35 3.1.3 Chất lượng nước biển ven bờ huyện đảo Phú Quốc 37 3.1.3.1 Đặc điểm mơi trường hóa học nước biển Phú Quốc từ – 20m 37 3.1.4 Biến thiên hàm lượng số nguyên tố kim loại từ sông biển 40 3.2 Các tác động tiêu cực đến tài nguyên nước đảo Phú Quốc 44 3.2.1 Khai thác mức 45 3.2.2 Hoạt động khai thác khoáng sản 45 3.2.3 Hoạt động du lịch dịch vụ 45 3.2.4 Nguy ô nhiễm môi trường nước rác thải 46 3.2.5 Nguy ô nhiễm môi trường nước dầu 46 3.2.6 Nguy ô nhiễm môi trường nước hợp chất hữu 46 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP 48 4.1 Các giải pháp lâu dài 48 4.2.Các giải pháp ưu tiên trước mắt 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.8 Tham số địa hố mơi trƣờng anion nƣớc vùng biển Phú Quốc 0-20m nƣớc (N = 315 mẫu) Nguyên tố Cmax Hàm lượng (mg/l) Cmin Ctb SO42- 2291 2000.19 NO3- 1.8 0.44 0.68 CO3 2- 12.8 0.0 5.0 3.1.4 Biến thiên hàm lƣợng số nguyên tố kim loại từ sông biển Hàm lượng nguyên tố kim loại vùng biển ven bờ thể bảng 3.9 3.10 Bảng 3.9 Biến thiên hàm lƣợng kim loại theo số mặt cắt từ cửa sông, rạch biển (vùng biển Phú Quốc) Mặt cắt Từ sông Dƣơng Đông biển Nguyên tố Từ rạch Cửa Cạn biển PQDÐ06-4 PQDÐ06-3 PQ371M PQ370 PQ434 PQ433 PQCC061 PQ337 PQ341 Cu(103 mg/l) 5.2 3.3 2.7 2.4 4.2 4.5 4.1 2.6 1.8 Pb (103 mg/l) 0.5 0.3 0.3 1.1 0.5 0.5 0.5 0.2 1.0 Zn (103 mg/l) 8 7.0 Cd (103 mg/l) 0.29 0.19 0.12 0.11 0.26 0.28 0.24 0.10 0.08 Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 40 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.10 Biến thiên hàm lƣợng ion theo số mặt cắt từ cửa sông, suối biển (vùng biển Phú Quốc) (Tiếp) Mặt cắt Từ suối Thay (Dƣơng Tơ) biển Nguyên tố Từ Rạch Hàm (Hàm Ninh) biển PQ443 PQDT06-5 PQ381 PQ380 PQ445 PQ446 PQHN0610 PQ117 PQ116 Cu (103 mg/l) 5.4 5.6 2.8 1.9 4.0 3.9 3.7 3.1 3.0 Pb (103 mg/l) 0.6 0.6 0.2 0.8 0.9 0.9 0.4 0.3 0.3 Zn (103 mg/l) 15 14 6.0 7.0 7.0 4 Cd (103 mg/l) 0.32 0.30 0.10 0.08 0.09 0.16 0.24 0.19 0.18  Nguyên tố đồng (Cu)  Theo số mặt cắt từ lục địa biển, hàm lượng Cu đạt giá trị cực đại mẫu lấy sông, suối, đảo Phú Quốc (5,6 10-3mg/l), giá trị nhỏ so với QCVN 10: 2008 (30 10-3mg/l ni trồng thủy sản), sau giảm dần đạt giá trị cực tiểu ngồi biển (1,8 10-3mg/l) Theo mặt cắt từ sơng Dương Đông biển, hàm lượng Cu đạt giá trị cực đại mẫu lấy phía sơng (5,2.103 mg/l: PQDĐ06-4), sau hàm lượng Cu có xu hướng giảm dần đạt giá trị cực tiểu biển (2,4.10-3mg/l: PQ-370) Hàm lượng Cu tăng cao phần sông suối lục địa có liên quan chủ yếu đến hoạt động nhân sinh vùng Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 41 Khóa luận tốt nghiệp Hàm lượng (x10-3mg/l) 5.2 3.3 2.7 2.4 Cu PQDÐ06-4 PQDÐ06-3 PQ-371M PQ-370 Số hiệu mẫu Hình 3.1 Đồ thị biến thiên hàm lƣợng nguyên tố Cu theo mặt cắt từ sông Dƣơng Đông biển  Nguyên tố kẽm (Zn)  Theo mặt cắt từ lục địa biển, hàm lượng Zn đạt giá trị cực đại mẫu lấy sông, suối đảo (15 10-3mg/l), hàm lượng có xu hướng giảm dần đạt giá trị cực tiểu cửa biển phần biển ven bờ 5-10m nước (3 103 mg/l), sau hàm lượng Zn lại tăng lên độ sâu 10-20m nước Tại mặt cắt từ Cửa Cạn biển, hàm lượng Zn đạt giá trị cực đại mẫu lấy đoạn sông (phía trong) phần lục địa (8.10-3mg/l, mẫu PQ-434); sau hàm lượng Zn có xu hướng giảm dần đạt giá trị cực tiểu cửa biển, độ sâu - 4m nước (3.10-3mg/l, mẫu PQ-337) Hàm lượngj (x10-3mg/l) 8 7 Zn 3 PQ-434 PQ-433 PQCC06-1 PQ-337 PQ-341 Hình 3.2 Đồ thị biến thiên hàm lƣợng nguyên tố Zn theo mặt cắt từ Cửa Cạn biển Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 42 Khóa luận tốt nghiệp  Hàm lượng Zn đạt giá trị cao phần sông, suối đảo liên quan chủ yếu đến hoạt động nhân sinh chế độ thủy động lực lục địa biển hình thành dị thường (hình 3.2) Tại giá trị max, hàm lượng Zn nhỏ nhiều lần giới hạn cho phép QCVN 10: 2008 (50 10-3 mg/l nuôi trồng thủy sản)  Nguyên tố chì (Pb)  Theo mặt cắt từ lục địa biển, khu vực Hàm Ninh, Pb có hàm lượng giảm dần từ rạch Hàm biển (bảng 3.10) Theo mặt cắt từ khu vực: sông Dương Đông, Cửa Cạn, suối Thay (Dương Tơ) hàm lượng Pb giảm dần từ sông, suối đạt giá trị cực tiểu đến độ sâu 5-10m nước (0,2 10-3 mg/l – 0,3 10-3 mg/l), sau hàm lượng Pb lại tăng lên tới giá trị cực đại độ sâu 10 - 20m nước Theo mặt cắt từ sông Dương Đông biển, hàm lượng Pb đạt giá trị cực tiểu tới biển độ sâu 5-10m nước (0, 10-3 mg/l: PQ-371); sau tăng lên đạt giá trị cực đại (1, 1.103 mg/l: PQ-370) độ sâu 10-20m nước (Bảng 3.9, hình 3.3) Hàm lượng Pb đạt giá trị cực đại khu vực liên quan chủ yếu đến hoạt động nhân sinh (hoạt động tàu thuyền, xả thải dầu thải từ động ) Một phần chế độ thủy động lực trình đối lưu nước hình thành barie địa hóa nước tạo Hàm lượng (x10-3mg/l) nên dị thường Pb Tuy nhiên hàm lượng chì cực đại nằm giới hạn cho phép QCVN 10:2008 50 10-3 mg/l nuôi trồng thủy sản  Các dị thường Pb tập trung khu vực nơi diễn hoạt động nhân sinh mạnh như: sở sản xuất khí, dịch vụ nghề cá, trạm xăng dầu, đánh bắt nuôi trồng hải sản, giao thông thủy, neo đậu tàu thuyền 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 1.1 0.5 PQDÐ06-4 0.3 0.3 PQDÐ06-3 PQ-371M Pb PQ-370 Số hiệu mẫu Hình 3.3 Đồ thị biến thiên hàm lượng nguyên tố Pb theo mặt cắt từ sông Dương Đông biển Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 43 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyên tố cadmi (Cd)  Theo mặt cắt từ lục địa biển, Cd có hàm lượng đạt giá trị cực đại mẫu khu vực sông, suối: Dương Đơng, Cửa Cạn, suối Thay (Dương Tơ); Sau hàm lượng có xu hướng giảm dần đạt giá trị cực tiểu cửa biển phần biển (10-20m nước) Theo mặt cắt từ sông Dương Đông biển, hàm lượng Cd đạt giá trị cực đại mẫu lấy phía sơng (0,29.10-3mg/l: PQDĐ06-4); sau giảm dần đạt giá trị cực tiểu (0,11.10-3mg/l: PQ-370) biển (bảng 3.9, hình 3.4) Riêng khu vực Hàm Ninh, theo mặt cắt từ rạch Hàm biển, hàm lượng Cd có giá trị cực tiểu nước lấy lục địa (0,09.10-3mg/l: PQ-445), tăng lên tới giá trị cực đại bến Hàm Ninh (0,24.10-3mg/l: PQHN06-10) sau giảm xuống ngồi biển (bảng 3.10) Hàm lượng (x10-3mg/l) 0.35 0.3 0.29 0.25 0.2 0.19 0.15 0.12 0.1 0.11 0.05 Cd PQDÐ06-4 PQDÐ06-3 PQ-371M PQ-370 Số hiệu mẫu Hình 3.4 Đồ thị biến thiên hàm lượng nguyên tố Cd theo mặt cắt từ sông Dương Đông biển  So với QCVN 10:2008 nuôi trồng thủy sản, bãi tắm nơi khác -3 (5.10 mg/l) hàm lượng Cd dị thường cịn thấp nhiều lần Nhìn chung biến đổi hàm lượng Cd nguyên tố Cu, Zn, Pb…tại điểm lấy mẫu dao động khoảng khơng lớn chưa có biểu nhiễm kim loại 3.2 Các tác động tiêu cực đến tài nguyên nƣớc đảo Phú Quốc Qua khảo sát trữ lượng đánh giá chất lượng nước cho thấy nguồn nước đảo dồi dào, chất lượng nước tốt Tuy nhiên với tốc độ phát triển kinh tế xã hội đảo Phú Quốc tạo nhiều nguy thiếu hụt ô nhiễm tài nguyên nước đảo Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 44 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.1 Khai thác mức  Việc khai thác nước ngầm mức khơng có kế hoạch dẫn đến mực nước ngầm bị hạ thấp, chất lượng nước ngầm khu vực trũng ven biển bị nhiễm mặn Các giếng khoan khơng cịn sử dụng chất lượng nước khơng đóng lại kỹ thuật cửa số tiếp nhận nước thải nước ngầm mạch nông gây ô nhiễm nguồn nước ngầm mạch sâu  Hiện nay, đảo Phú Quốc chủ yếu khai thác nguồn nước ngầm tầng nông phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Nhà máy nước Dương Đông (5.000 m3/ngày) vừa vào hoạt động cung cấp nước chi thị trấn Dương Đông Các nhu cầu cấp nước khác chủ yếu dựa vào nước ngầm với khoảng 721 giếng Các giếng khoan sâu từ 10-50 m Ở đảo, người dân dịa phương hầu hết phụ thuộc vào thiết bị bơm tay Các năm gần đây, việc khai thác nước ngầm gia tăng thiếu kiểm soát nguyên nhân gia tăng nguy nhiễm mặn khu vực ven biển  Theo đề án phát triển đảo Phú Quốc đến năm 2020, Phú Quốc có 720 giếng khoan, tập trung chủ yếu Dương Đông, giếng khoan tiếp tục phát triển số lượng khách du lịch đến với Phú Quốc ngày đông hơn, khơng có biện pháp quản lý theo dõi chặt chẽ hoạt động giếng khoan, việc nhiễm mặn suy thoái nguồn nước ngầm dễ dàng xảy 3.2.2 Hoạt động khai thác khoáng sản  Hoạt động khai thác khoáng sản chủ yếu khai thác vật liệu xây dựng Trong sản lượng đá xây dựng 64.000 m3 600.000 m3 cát san lấp mặt Các hoạt động làm thay đổi bề mặt phủ cảnh quan môi trường, ảnh hưởng chất lượng nước mặt nước ngầm Theo quy hoạch khai thác khoáng sản, khu vực khai thác cát 100 ha, trữ lượng khai thác khoảng triệu m3 cát 3.2.3 Hoạt động du lịch dịch vụ  Lượng khách du lịch tăng mạnh kể từ năm 2000 đến nay, đặc biệt khách du lịch nội địa Tuy nhiên, lượng khách cịn tương đối so với tiềm phát triển du lịch Phú Quốc Lượng khách tăng lên kéo lượng chất thải tăng lên gây sức ép cho môi trường nước mặt nước ngầm Hiện khu nghỉ ven biển sử dụng nguồn nước ngầm cho nhu cầu cấp nước sinh hoạt xả thẳng nước thải sau bể tự hoại bãi biển  Nước thải từ dịch vụ du lịch nguồn gây ô nhiễm quan trọng nguồn nước mặt địa bàn đảo dịch vụ du lịch thường kéo theo mức phát thải nước rác thải cao Vì vậy, đảo Phú Quốc cần đẩy mạnh việc xử lý nước thải dịch vụ, nước thải phát sinh hoạt động nhà hàng, khách sạn, khu lưu trú khách Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 45 Khóa luận tốt nghiệp  Sự khai thác mức không hợp lý nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, du lịch, sản xuất đảo nguy dẫn đến cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước ngầm Bên cạnh đó, hoạt động cịn làm ảnh hưởng đến dịng chảy phát sinh chất gây nhiễm nguồn nước đảo 3.2.4 Nguy ô nhiễm môi trƣờng nƣớc rác thải  Hiện Phú quốc có nguy nhiễm rác thải nước trầm tích Rác thải chủ yếu rác thải sinh hoạt, rác thải từ hoạt động nhân sinh (xác động vật chết, cành cây) rác thải sở sản xuất, chế biến hải sản, nước mắm, chợ ven biển  Lượng rác thải dân xả trực tiếp vào hệ thống kênh sông, cảng biển, bãi biển tập trung chủ yếu khu vực: cảng An Thới, cửa sông Dương Đông, dọc bờ sông Dương Đông, Cửa Cạn, Gành Dầu, rạch Vẹm, rạch Tràm, mũi Đá, bãi Bổn, bến Hàm Ninh, vụng bãi Vòng, Cây Sao, mũi Chùa số khu vực biển ven bờ: bãi Đất Đỏ, núi Bộ Đội (Dương Tơ), Dương Đơng, phía Đơng mũi Gành Dầu, mũi Đá Trải, phía Đơng - Đơng Nam bãi Khem  Rác thải từ rong, tảo, cỏ biển chết, hòa vào nước biển, mặt biển, trôi vào bờ biển Lượng rác thải phân bố khu vực bãi biển: Cây Sao, bãi Bổn, Đá Chồng, bãi Thơm, Hàm Ninh số khu vực biển ven bờ: Gành Dầu, Đất Đỏ, mũi Chùa, bãi Đá Trải, Cây Sao 3.2.5 Nguy ô nhiễm môi trƣờng nƣớc dầu  Nhìn chung, vùng biển ven bờ Phú Quốc có biểu ô nhiễm từ dầu thải, nước biển có độ thấu quang tốt, ngoại trừ số cửa sông, cảng biển (cảng An Thới, bến Hàm Ninh, cửa sông Dương Đông, Gành Dầu) quan sát váng dầu mặt  Lượng dầu động tàu thuyền từ trạm xăng thải Váng dầu tập trung nguồn thải, sau theo dòng chảy, thủy triều đưa bãi tắm, khu du lịch, khu dân cư gây ô nhiễm môi trường nước  Bên cạnh đó, sở sửa chữa tàu, thuyền, hoạt động sản xuất nông nghiệp, khí, điện, hoạt động tàu thuyền, trạm xăng dầu xả nước rác thải, phế thải (có khả chứa kim loại nặng, hóa chất độc hại, dầu mỡ) kênh sông Dương Đông, An Thới, Hàm Ninh, bãi Thơm, Cửa Cạn, Gành Dầu gây ô nhiễm môi trường nước trầm tích khu vực vùng lân cận 3.2.6 Nguy ô nhiễm môi trƣờng nƣớc hợp chất hữu  Trong vùng biển Phú Quốc tượng ô nhiễm nước hợp chất hữu chủ yếu lượng chất thải từ sở sản xuất chế biến nước mắm (Hưng Thành, Khải Hoàn, Phượng Hưng,…), sở xản xuất chế biến thủy-hải sản (Huỳnh Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 46 Khóa luận tốt nghiệp Nhung, Quỳnh Thanh, Long Hải…), sở nuôi tôm giống Hạ Long chất thải hộ dân ven biển (chế biến thủy-hải sản, nước rác thải sinh hoạt) An Thới, Phú Quốc  Các chất thải từ sở sản xuất hộ dân cư ven biển có chứa hàm lượng hữu từ nước rác thải động, thực vật cao thải trực tiếp vào hệ thống kênh rạch, cảng biển, biển ven bờ (cảng An Thới, ven biển Ấp 7-An Thới, khu vực gần cửa sông Dương Đông, Cửa Cạn) làm cho nước khu vực bị ô nhiễm hợp chất hữu Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 47 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP 4.1 Các giải pháp lâu dài  Về nguyên tắc nhƣ quan điểm đạo:  Kết hợp việc phòng ngừa, giảm thiểu với việc phục hồi cải thiện môi trường nước lưu vực sông; kết hợp mục tiêu trước mắt với lâu dài việc bảo vệ môi trường nước lưu vực sông  Áp dụng đồng giải pháp công cụ công nghệ, kinh tế, tài chính, luật pháp tổ chức việc thực bảo vệ môi trường nước đảo  Phát huy sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh xã hội hoá tăng cường hợp tác quan đảo, toàn tỉnh Kiên giang hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường nước đảo  Các giải pháp bao gồm:  Về tổ chức: tăng cường lực lượng quản lý môi trường nước thuộc phịng Tài ngun - Mơi trường bên cạnh UBND Huyện đảo Hiện phòng có cán Mơi trường q  Áp dụng biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu môi trường nước đảo, bao gồm:     Tăng cường kế hoạch hoá hoạt động trên đảo Bảo đảm nguyên tắc sử dụng tổng hợp, hiệu tài nguyên nước Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng nước đảo Phịng ngừa, giảm thiểu kết hợp phục hồi cải thiện môi trường nước  Đẩy mạnh áp dụng công nghệ môi trường, công cụ kinh tế quản lý chất lượng nước  Nâng cao nhận thức tăng cường tham gia cộng đồng đảo  Sử dụng tổng hợp, hiệu theo hướng PTBV :  Quy hoạch, khai thác sử dụng tài nguyên nước kết hợp với bảo vệ môi trường nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, bảo vệ tài ngun rừng nhằm tăng nguồn nước mùa cạn, kéo dài tuổi thọ hồ chứa nước, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đảo cách bền vững Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 48 Khóa luận tốt nghiệp  Sử dụng nước đa mục đích đảm bảo hiệu kinh tế tổng hợp cao Quản lý cung cấp nước theo nhu cầu sử dụng, không theo khả cơng trình Nâng cao hiệu quản lý, chống thất thốt, tiết kiệm nước, phịng chống nhiễm nước  Các dự án phát triển tài nguyên nước phải tính đến việc bảo đảm cung cấp dịng chảy môi trường, tối thiểu phải bảo đảm cho sông, rạch có dịng chảy thường xun, thơng  Kiểm sốt nguồn thải  Kiểm sốt chất lượng mơi trường nước; khuyến khích áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường ISO 14000; áp dụng sản xuất xí nghiệp cụm cơng nghiệp; áp dụng tiêu chuẩn môi trường nước thải đô thị, khách sạn, nhà nghỉ ven bờ biển  Kiểm sốt tất nguồn thải xả mơi trường xung quanh; thực nghiêm việc cấp giấy phép xả nước thải; bảo đảm nước thải trước đổ vào sông, rạch phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép  Hồn thiện bước hệ thống tiêu nước thị trấn Dương Đông, An Thới trung tâm xã;  Phát triển, mở rộng hệ thống nhà vệ sinh công cộng chợ, bến cảng xây dựng mơ hình quản lý điển hình  Thường xuyên thực thu gom rác thải, thực vật trơi dịng sơng, kênh rạch, mương nước vùng biển phía Nam thị trấn An Thới  Xây dựng bảo đảm hoạt động mạng lưới quan trắc môi trường nước đảo  Áp dụng công nghệ môi trường công cụ kinh tế  Về quy hoạch trạm xử lý nƣớc thải:  Trong QHPT mô tả rằng: Tổng lưu lượng nước thải đô thị, điểm dân cư 25-26 ngàn m3/ngày du lịch 6000-8000m3/ngày với tiêu chuẩn nước thải 80 -200 l/người.ngày hệ số thu nước thải 0,6-0,8 (đơ thị) Tại thị phía Nam, từ Dương Đông trở xuống :  Tập trung xây dựng tuyến cống thu gom nước thải riêng (D600-2000) chảy xuyên qua đô thị khu du lịch, đưa toàn nước thải khu xử lý tập trung đặt Vịnh Đầm Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6984-2001 xả Vịnh Quy mô trạm xử lý nước thải 22 000 m3/ngày, diện tích 15 Phương án tỏ khơng khả thi phải dẫn khối lượng lớn nước thải qua chiều dài khoảng 15 km  Kiến nghị nên chọn phương án đa dang hố cơng nghệ quy mô trạm xử lý nước thải, bao gồm: Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 49 Khóa luận tốt nghiệp  Xây dựng trạm xử lý nước thải cho hai đô thị cũ đô thị khu công nghiệp, cụm công nghiệp, chí hay trạm quy mơ nhỏ Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu tưới mùa khô đạt TCVN môi trường hành xả môi trường tiếp nhân mùa mưa  Đối với trung tâm cấp xã, tuỳ thuộc mật độ dân cư, áp dụng công nghệ xử lý phân tán, chỗ sử dụng lại nước thải để tưới  Nâng cao nhận thức tăng cường tham gia cộng đồng  Lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường nước vào tất trường học  Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nước cho cán quyền cấp từ huyện, xã, tới thơn, ấp  Truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nước cho dân cư sống hai bên bờ sông, rạch, cho ngư dân sống sông - biển  Xây dựng quy chế cộng đồng tham gia giám sát việc thực quy định bảo vệ môi trường nước đảo  Tổ chức đội tự quản bảo vệ môi trường 4.2.Các giải pháp ƣu tiên trƣớc mắt  Thiết lập hệ thống sở liệu:cần lập đồ quy hoạch nguồn nước sử dụng đồ khai thác nước Từ xây dựng cơng trình khai thác nước hợp lý, tránh tình trạng khai thác nước bừa bãi, đồng thời hạn chế việc khoan giếng gần sát biển để làm giảm nguy nhiễm mặn nguồn nước ngầm Công tác quan trắc mực nước chất lượng nước ngầm, nước mặt cần phải thực nhằm theo dõi động thái nước đất nguồn nước mặt  Mở rộng mạng lưới cấp nước đến khu vực chưa có hệ thống cấp nước nhằm khuyến khích người dân sử dụng nước từ hệ thống cấp nước tập trung thay sử dụng nước giếng khoan  Xây dựng số trạm cấp nước quy mô nhỏ: giải pháp xây dựng trạm cấp nước quy mơ nhỏ khu vực có nguồn cấp nước từ nước ngầm giúp kiểm soát tốt nguồn nước ngầm hạn chế việc khai thác bừa bãi  Xây dựng hồ chứa khuyến khích hộ xây dựng bể chứa nước mưa quy mô lớn hộ, đảm bảo đủ cung cấp nước cho mùa khô  Tăng cường khả thấm: việc thị hóa làm thay đổi kết cấu bề mặt đất hữu, giải pháp tăng cường khả thấm nhằm trì lượng nước bổ cập cho tầng chứa nước ngầm giảm khả gây úng lụt cục Giải pháp bao gồm quy hoạch mật độ xây dựng, thấm nước mưa hộ gia đình cơng trình Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 50 Khóa luận tốt nghiệp cơng cộng, bãi thấm khu vực ven biển, giải pháp hồ khô (vừa chứa vừa thấm nước) áp dụng cho khu vực khai thác cát, bảo vệ trồng thêm rừng đầu nguồn  Tái sử dụng nước: việc tuần hoàn tái sử dụng nguồn nước thải mang lại nhiều lợi ích mặt môi trường xã hội Tái sử dụng nước thải cho phép giảm phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên tận dụng chất dinh dưỡng sẵn có nước thải cho hoạt động nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Đặc biệt mùa khơ Phú Quốc khối lượng nước thải có tính ổn định cao so với nguồn nước tự nhiên khác Sử dụng nước thải ngành nơng nghiệp cịn góp phần làm giảm nguy ô nhiễm sử dụng loại phân bón hóa học  Lợi ích việc tái sử dụng nguồn nước thải giảm thiểu nguồn nước tiêu thụ giảm khối lượng nước thải cần phải xử lý, dẫn đến tiết kiệm chi phí vận hành, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải  Hơn nữa, tái sử dụng nước thải vào mục đích khác hạn chế lượng nước thải xả vào nguồn nước tự nhiên, góp phần nâng cao chất lượng nước để đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu dùng nước ngày gia tăng  Chuyển đổi cấu trồng áp dụng phương pháp tưới tiêu tiên tiến:qua tính tốn cho thấy, lượng nước cho nhu cầu tưới tiêu nông nghiệp lớn, cần thiết có chuyển đổi cấu trồng từ cần nhiều nước sang loại có nhu cầu dùng nước hơn, đồng thời áp dụng trồng trọt quy mô công nghiệp với phương thức tưới tiêu hiệu tiết kiệm  Nâng cao nhận thức cộng đồng: thiết lập chương trình kết hợp với hội, đồn thể để tuyên truyền, vận động chứng minh cho cộng đồng nhận thức tầm quan trọng lợi ích cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường nước nói riêng  Tăng cường quan hệ quốc tế:vùng biển Phú Quốc có quan hệ mật thiết với quốc gia láng giềng Thái Lan Campuchia, cần tăng cường trao đổi hợp tác với quốc gia nhằm khai thác bảo vệ hiệu môi trường biển Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 51 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 52 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình đánh giá tài nguyên nước đảo Phú Quốc, rút số kết luận sau:  Nước ngầm đảo nước ngầm lỗ hổng tầng nơng, thuộc loại nước nhạt, tổng khống hóa nhỏ 0,1mg/l Chất lượng nước tầng lỗ hổng tốt, dùng cho mục đích cấp nước sinh họat Đặc điểm chung độ pH Flo thấp, độ pH thường gặp khoảng - Nước thuộc tầng chứa nước khe nứt có độ cứng thấp, có dấu hiệu nhiễm hợp chất nitơ, hàm lượng sắt thấp, độ pH Flo thấp Nhìn chung nước ngầm đảo có chất lượng tương đối tốt, sử dụng cung cấp nước sinh hoạt trừ số điểm vùng trũng ven biển phía bắc An Thới bị nhiễm mặn cao  Nước mặt phong phú, nhiên bị ô nhiễm cục số nơi sông Dương Đông, sông dẫn cảng An Thới, hầu hết tiêu vượt QCVN 08: 2008 nhiều lần, trừ hàm lượng chì nằm giới hạn cho phép  Vùng biển Phú Quốc có độ muối thấp vùng biển khác Việt Nam (Nam Trung Bộ) Môi trường nước biển chủ yếu môi trường kiềm yếu - oxy hóa yếu Hàm lượng COD BOD thấp khơng có nguy gây nhiễm Hàm lượng anion SO4-2, NO3-, CO3-2 có khoảng dao động hàm lượng khơng lớn, dị thường có cường độ thấp Nhìn chung hàm lượng kim loại Cu, Pb, Zn, Cd nước biển vùng nghiên cứu tương đối đồng chưa vượt ngưỡng nhiễm mơi trường theo QCVN 10:2008, có hàm lượng giảm dần theo hướng từ lục địa biển hầu hết nguyên tố kim loại nặng ( Cu, Pb, Zn, Cd) Khuyến nghị: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý xử lý chất lượng nước đây: - Các ban lãnh đạo đảo Phú Quốc cần giám sát, kiểm tra có biện pháp hữu hiệu, buộc cá nhân, tổ chức tuân thủ theo quy định Bộ tài nguyên môi trường - Các ban lãnh đạo đảo Phú Quốc cấp chi phí để giải xử lý nước hợp vệ sinh, không gây nguy hại cho cộng đồng - Cần tập huấn cho người dân nhận thức tác hại nước ô nhiễm, đặc biệt giáo dục cho cá nhân công tác bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên nước để người có ý thức trách nhiễm mơi trường Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 53 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh Giáo trình sở mơi trường nước NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng Chiến lược sách mơi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Mai Đình n, 1997 Mơi trường người NXB Giáo dục Nguyễn Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dân Lập Hải Phịng Nguyễn Văn Bảo Hóa nước NXB Xây dựng, Hà Nội, 2002 Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan Giáo trình mơi trường người NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 http://doc.edu.vn/tai-lieu/giao-trinh-ky-thuat-moi-truong-49865/ http://luanvan.co/luan-van/danh-gia-moi-truong-chien-luoc-phu-quoc-1283/ http://phuquocisland.gov.vn/DOANHNGHIEP/Quyhoachphattrien/Kientruccanhquan/tabid/30 5/ArticleID/564/CateID/103/View/Detail/language/en-US/Default.aspx 10 http://www.daophuquoc.biz/vi-tri-dia-ly-dao-phu-quoc.html 11 http://www.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=117&articleId=28786 12 http://www.phuquoc.tv/dien-ra-phu-quoc.html 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%BA_Qu%E1%BB%91c 14 https://yeumoitruong.vn/threads/giao-trinh-mon-co-so-ky-thuat-moitruong.7971/ Sinh viên: Lê Thị Hiền – MT1501 Page 54

Ngày đăng: 16/11/2023, 09:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w