1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực đảo bạch long vĩ

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Phùng Thị Hảo Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Dung HẢI PHÕNG - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VĨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Phùng Thị Hảo Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Dung HẢI PHÕNG – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phùng Thị Hảo Lớp: MT1501 Mã SV: 1112301005 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Đánh giá trạng môi trường nước khu vực đảo Bạch Long Vĩ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Dung Học hàm, học vị: Tiến sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Tồn khóa luận Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày ….tháng ….năm 2015 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày … tháng … năm 2015 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Phùng Thị Hảo TS Nguyễn Thị Kim Dung Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NSƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo: Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Dung - Bộ môn Kỹ thuật Mơi trường Đại học Dân lập Hải Phịng người giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành đề tài Để hoàn thành tốt khóa luận này, TS Lê Xuân Sinh - Viện Tài nguyên Môi trường biển nghiên cứu thực luận văn phịng Hóa mơi trường biển Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới anh chị cơng tác phịng Hóa mơi trường biển ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo cho môi trường nghiên cứu làm việc nghiêm túc Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Ngành Kỹ thuật Môi trường tồn thể thầy dạy em suốt khóa học trường ĐHDL Hải Phịng Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học làm khóa luận Việc thực khóa luận bước làm quen với nghiên cứu khoa học , thời gian trình độ có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy giáo bạn góp ý để khóa luận em hồn thiện Phùng Thị Hảo Sinh viên: Phùng Thị Hảo – MT1501 Khố luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VĨ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Đặc điểm hải văn 10 1.1.4 Đặc điểm địa hình, địa mạo, trầm tích 13 1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 15 1.2.1 Diện tích, dân cư: 15 1.2.2 Y tế: 16 1.2.3 Văn hoá -xã hội, giáo dục: 16 1.2.4 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế: 16 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VĨ 22 2.1 Hiện trạng môi trường nước đảo 22 2.1.1 Nước mưa 22 2.1.2.Nước ngầm 23 2.2 Hiện trạng môi trường nước biển ven đảo 25 2.2.1 Đặc điểm thuỷ lý thuỷ hoá 25 2.2.1.1 Nhiệt độ nước 25 2.2.1.4 Trị số pH 27 2.2.1.5 Độ đục 28 2.2.1.6 Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng nước (TSS) 29 2.2.1.7 Các chất dinh dưỡng 29 2.2.1.8 Chất hữu 32 2.2.1.9 Kim loại nặng 32 2.2.1.10 Dầu mỡ 34 Sinh viên: Phùng Thị Hảo – MT1501 Khố luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường 2.2.1.11 Xyanua 35 Đánh giá chung 35 CHƢƠNG CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NƢỚC 38 3.1.Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước đảo Bạch Long Vĩ 38 3.1.1.Ơ nhiễm tích lũy chất thải rắn 38 3.1.2.Tràn dầu bất thường 39 3.1.3.Ơ nhiễm tích lũy chất độc hại 40 3.2.Một số vấn đề môi trường xuyên biên giới 40 3.2.1 Rác thải rắn trôi dạt biển 41 3.2.2 Tràn dầu biển 41 3.2.3.Những biến động tự nhiên 43 3.3.Các giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Bạch Long Vĩ 44 3.3.1.Quản lý bảo vệ môi trường nước 44 3.3.2 Ngăn ngừa phòng tránh thiên tai 44 3.3.3 Giải pháp thể chế sách 45 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 Sinh viên: Phùng Thị Hảo – MT1501 Khố luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Tốc độ gió trung bình tháng (m/s) trạm BLV qua thời kỳ mười năm Bảng 1.2 Số nắng tháng năm số nắng cực đại ngày tháng BLV Bảng1.3 Lượng mưa trung bình tháng (mm) BLV qua thời kỳ Bảng 1.4 Nhiệt độ khơng khí (°C) trung bình tháng trạm BLV qua thời kỳ Bảng 1.5.Độ ẩm khơng khí (%) trung bình tháng thấp BLV (thời kỳ 1980-2010) Bảng 1.6.Tần suất sóng (%) theo hướng khoảng độ cao (m) BLV 12 Bảng 2.1 Chất lượng nước giếng đảo Bạch Long Vĩ 23 Bảng 2.2.Chất lượng nước giếng khoan đảo Bạch Long Vĩ 24 Bảng 2.3.Nhiệt độ nước trung bình tháng Bạch Long Vĩ (oC) 26 Bảng2.4.Độ muối trung bình thángcủa nước biển tầng mặt Bạch Long Vĩ 27 Bảng 2.5 Nồng độ NO2- vị trí thu mẫu vùng biển thuộc đảo Bạch Long Vĩ 29 Sinh viên: Phùng Thị Hảo – MT1501 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường lường trước Vụ tràn dầu không rõ nguồn gốc vào năm 2007 ví dụ điển hình Từ cuối tháng đầu tháng có tượng dầu trơi dạt vào bờ biển nước ta Đầu tiên tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình, sau lan rộng xuống tỉnh phía Nam đến tháng 4/2007 xuất vùng biển đảo BLV, Hải Phịng Thơng tin dầu tràn đảo BLV xác nhận sớm từ lực lượng Vùng A thuộc Bộ tư lệnh Hải quân Trong làm nhiệm vụ tuần tra, lực lượng phát bờ phía Đơng Đơng Bắc đảo BLV có dầu trơi dạt, bám vào vách đá Loại dầu có màu đen, mảng, có nơi vón cục lại Trong ngày 13 tháng 4, đội nhân dân đảo phối hợp thu gom gần dầu lẫn tạp chất đưa vị trí tập trung để xử lý (Báo Công an Nhân dân ngày 17/4/2007) Chỉ vòng tuần, số lượng dầu thu gom 20 Dầu có nguồn gốc giống với loại dầu trôi dạt vào vùng bờ biển Miền Trung thời gian [11] 3.1.3.Ơ nhiễm tích lũy chất độc hại Vùng biển đảo BLV có bãi cá, bãi đặc sản, lại nằm xa đất liền, khó kiểm sốt tàu thuyền khai thác khu vực, có nhiều hình thức khai thác hủy diệt dùng chất độc xyanua, nổ mìn v.v dẫn đến môi trường bị ô nhiễm dư lượng chất độc hại Mặt khác, cấu trúc dòng chảy VBB, vùng biển đảo BLV nằm hệ thống hồn lưu gần khép kín khu trung tâm vịnh Dịng chảy biển mang chất ô nhiễm độc hại bền vững môi trường biển từ phía Đơng phía Bắc vịnh thuộc địa phận Trung Quốc hồn tụ Vì nhiều đợt khảo sát nhận thấy nồng độ HCBVTV nước cao khu vực phía ven bờ Tây VBB Vì cần thiết phải theo dõi tượng để cảnh báo kịp thời [11] 3.2.Một số vấn đề môi trƣờng xuyên biên giới Nằm vùng VBB cách đường phân định ranh giới biển vịnh 15 hải lý, nằm gần tuyến đường hàng hải Quốc tế vào VBB đặc biệt nằm sát kề vùng đánh cá chung hai nước Việt Nam Trung Quốc, nên chắn vùng biển đảo BLV xuất số vấn đề môi trường xuyên biên giới Sinh viên: Phùng Thị Hảo 40 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường 3.2.1 Rác thải rắn trôi dạt biển Như nói phần trên, rác thải biển mối đe doạ mơi trường biển nói chung mơi trường đảo nói riêng Nguồn rác thải vào biển gồm: nguồn từ đất liền từ tàu thuyền biển vận chuyển dòng chảy biển Rác thải biển rác thải sinh hoạt loại giấy, vỏ đồ hộp, đồ nhựa khó phân hủy, tàu thuyền bị đắm, thiết bị đánh bắt bị thất thốt, chìm chất thải gây nhiễm khác Rác thải biển tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường, sức khỏe mỹ quan Chúng cản trở gây tai nạn cho hoạt động giao thông hàng hải, làm vệ sinh môi trường bờ biển Rác thải biển làm cho sinh vật biển bị chết chân vịt tàu thuyền bị kẹt Rác thải biển mang tính xuyên biên giới nên việc xác định nguồn gốc chúng gặp nhiều khó khăn Trong vùng biển đảo BLV, nguồn rác thải biển có từ tàu thuyền hoạt động hàng hải, đánh cá khu vực đánh bắt chung Việt Nam Trung Quốc VBB khu vực thuộc chủ quyền riêng nước Chúng trôi dạt theo dòng chảy vùng vịnh rơi vào phạm vi tiểu hồn lưu dịng chảy quanh đảo, tụ vào ven bờ đảo bị sóng hất lên đảo (Hình 3.1) Nguồn rác thải chưa quan tâm giám sát quản lý 3.2.2 Tràn dầu biển Thông qua động lực môi trường nước, vấn đề ô nhiễm xuyên biên giới cần dự báo với tình định tàu đâm va gây tràn dầu hóa chất, xả thải từ tàu (tàu vận tải, khai thác hải sản, thăm dị, v.v.), xả thải từ khu cơng nghiệp ven bờ, từ trường dầu (giàn khoan, bãi giếng) cố kỹ thuật khác biển hay vùng bờ biển Gia tăng hoạt động tàu thuyền khai thác hải sản VBB hình thành phát triển dịch vụ trung chuyển xuất khẩu, đặc biệt ngư trường BLV vùng đánh cá chung theo Hiệp định Việt Trung, làm tăng nguy cố môi trường Sự cố tràn dầu không rõ nguồn gốc từ cuối tháng đầu tháng 2/2007, hoạt động thăm dò, khai thác vận chuyển dầu khí hậu hoạt động kiến tạo địa chất làm cho vỉa dầu khai thác cũ gây tràn dầu v.v Tuy nhiên, đơn vị khai thác Sinh viên: Phùng Thị Hảo 41 Khố luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường dầu Việt Nam khẳng định khơng có cố xảy nơi khai thác Thông qua phân tích mẫu dầu, khơng loại trừ khả dầu loang từ nước khác theo dòng chảy dạt vào bờ biển Việt Nam [3] Dựa kết phân tích khoa học thơng tin, tư liệu, cho nguồn gốc đợt dầu tràn thủ phạm cụ thể gây thời điểm cụ thể, mà kết trình lưu tụ dầu thải hàng năm biển từ nhiều nguồn gốc Trong đó, dầu cặn từ vệ sinh tàu thuyền nước dằm tàu đổ thải tuyến hàng hải quốc tế vùng nước cảng có lẽ nguồn quan trọng Dầu thải đa nguồn gốc lưu tụ thành vệt vùng tập trung ngồi khơi trơi dạt biển theo dịng hồn lưu ổn định tương đối Đợt El - Nino kéo dài từ tháng năm 2006 đến thời điểm gây nhiễu động mạnh khí hậu, gây thay đổi cấu trúc hoàn lưu biển, làm khối nước ngồi khơi chứa nhiều vệt dầu trơi áp sát bờ dầu xuất quy mô lớn Đây ví dụ cụ thể nhiễm xun biên giới khơng kiểm sốt Khó dự báo khả xảy cố tràn dầu biển tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác chất lượng phương tiện hải hành, điều kiện khí hậu - hải văn cụ thể, mức độ hoạt động phương tiện, v.v Tuy nhiên, dự báo lan truyền dầu cố xảy điểm khu vực mơ hình tốn để giúp lực lượng ứng cứu định nhanh kiểm soát cố giảm thiệt hại tới mức thấp Thông thường, dầu tràn nước đồng thời tồn trạng thái khác phần tạo váng, loang di chuyển gió, dịng chảy, phần bay tức thì, phần tạo huyền phù xâm tán khối nước phần khác bám vào vật thể Tùy thuộc vào trạng thái mặt biển hình thời tiết lúc xảy cố mà trạng thái khác thời gian tồn tại, lượng dầu tốc độ phân tán Tràn dầu vùng biển đảo BLV vấn đề nhạy cảm vấn đề môi trường xuyên biên giới liên quan đến hai nước Việt Nam Trung Quốc Hai bên cần phải có thỏa thuận cụ thể phối hợp chặt chẽ để xử lý tình tràn dầu từ vùng biển phía gây tác động đến mơi trường hai phía Sinh viên: Phùng Thị Hảo 42 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường 3.2.3.Những biến động tự nhiên Các sức ép đến từ trình động lực ngoại sinh lại có chu kỳ ngắn, chí đột ngột ảnh hưởng biến động khí hậu thời tiết khu vực Ở vùng biển đảo BLV, sức ép từ q trình tự nhiên khơng nhiều điển hình cho vùng hải đảo Việt Nam Trong số yếu tố động lực sức ép trên, sóng bão lớn dâng cao mực nước biển đánh giá gây tác động mạnh Sóng bão lớn gây tác động chủ yếu vào tính ổn định bờ đảo hệ sinh thái bãi cát Dâng cao mực nước biển diễn từ từ lại tác động lớn đến hầu hết tài nguyên môi trường vùng đảo [14] Theo kịch Việt Nam biến đổi khí hậu nước biển dâng, mực biển dâng từ Móng Cái đến Đèo Ngang (phạm vi có đảo BLV) vào năm 2020 7-9cm với kịch bản, năm 2050 19-23cm với kịch phát thải thấp, 20 -24cm với kịch phát thải trung bình 22-27cm với kịch phát thải cao Đến năm 2100, giá trị 42-58cm, 49-65cm 66-86cm [4] Nhiệt độ Trái đất tăng cao, hiệu ứng làm dâng cao mực nước biển toàn cầu tan băng giãn nở thể tích khối nước - cịn trực tiếp gây số tác động Vào năm El- Nino, nhiệt độ tăng cao đột biến, gây chết san hơ ảnh hưởng đến đối tượng khác Tuy nhiên, có tham gia yếu tố nhiệt độ tăng cao El-Nino mà trạm quan trắc môi trường ven bờ Việt Nam chứng minh nhiệt độ nước trung bình tăng cao 1-2oC so với năm khơng có El-Nino Nhiệt độ Trái đất tăng cao dẫn đến dâng cao mực nước biển tồn cầu Sự dâng cao mực nước khí hậu trái đất ấm lên vấn đề nghiêm trọng nhiều tổ chức, nhà khoa học đánh giá Theo tài liệu nhiều trạm đo, mực nước biển giới dâng cao 1- 1,5mm/năm kỷ qua Là đảo nhỏ nằm biển, mực nước biển dâng cao chắn có nhiều tác động tiêu cực, quan trọng xói lở bờ đảo, nhiễm mặn nguồn nước ven đảo độ cao, lượng sóng vào bờ mạnh lên Mực nước biển BLV trung bình 180cm, cao 376cm thấp 16cm Ước tính nay, mực nước biển khu vực dâng cao 2-3mm/năm, dâng cao mực nước biển tồn cầu liên quan khí hậu ấm lên chuyển động kiến tạo [15] Sinh viên: Phùng Thị Hảo 43 Khố luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường 3.3.Các giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc đảo Bạch Long Vĩ 3.3.1.Quản lý bảo vệ môi trường nước Bảo vệ, trì trữ lượng chất lượng nguồn nước sinh hoạt Nguồn nước ngầm đảo q có trữ lượng khơng lớn, đủ trì cho sinh hoạt cộng đồng dân cư mức 600-1000 người Nguồn nước có nguy bị nhiễm bẩn sinh hoạt chăn nuôi gia súc Nếu khai thác mức, nguồn nước bị nhiễm mặn áp lực nước biển Sử dụng hạn chế, hợp lý cho sinh hoạt, phát triển nguồn nước mặt từ nước mưa phủ xanh đồi giữ nước mưa cung cấp bổ sung cho nước ngầm chống ô nhiễm nguồn nước nhiệm vụ cấp bách lâu dài Khi cần lượng nước lớn phục vụ phát triển kinh tế biển đảo, cần phải tính đến phương án dịch vụ cấp nước từ đất liền tàu chở nước chuyên dụng Bảo vệ, trì chất lượng nước biển ven đảo Mơi trường nước biển ven đảo có giá trị sinh hoạt du lịch sinh thái, trì đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản Sự phát triển dân sinh, kinh tế ven đảo làm gia tăng khả ô nhiễm, dầu, xyanua, trở thành vấn đề nghiêm trọng Duy trì chất lượng nước biển ven đảo nhiệm vụ quan trọng, lâu dài Bảo vệ, phục hồi cảnh quan tự nhiên Cảnh quan tự nhiên làm tăng giá trị sống dạng tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Cảnh quan tự nhiên bao gồm hình thể đảo, bờ, thềm đá, đáy biển, rạn san hô để phục hồi đa dạng sinh học phục vụ du lịch Giám sát môi trường xuyên biên giới Xây dựng phương án, kịch sẵn sàng ứng phó với cố mơi trường xun biên giới gây tổn hại lợi ích Quốc gia, tạo vấn đề nhạy cảm vùng nước biên giới Việt Nam Trung Quốc 3.3.2 Ngăn ngừa phịng tránh thiên tai Ứng phó với biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển Chủ động, sẵn sàng tích cực chuẩn bị ứng phó thích ứng với vấn đề liên quan với biến đổi khí hậu trái đất ấm lên điều kiện cụ thể vùng biển đảo BLV Sinh viên: Phùng Thị Hảo 44 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường như: sóng, bão lớn bất thường, xu hướng cực đoan mưa lớn khô hạn, dâng cao mực nước biển, xói lở bờ đảo nhiễm mặn ven đảo, thay đổi cân sinh thái cấu trúc quần xã sinh vật vùng biển ven đảo xu hướng thơ hóa trầm tích đáy mở rộng diện lộ đá gốc đáy vật liệu trầm tích bở rời có xu hướng dịch chuyển từ sườn ngầm đảo phía chân đảo Đề phịng khả động đất sóng thần Cần quan tâm nghiên cứu đánh giá khả xuất ảnh hưởng có động đất sóng thần đến vùng biển đảo BLV, để từ có phương án chuẩn bị đề phịng tích cực, từ điều chỉnh quy hoạch phát triển đến bố trí cơng trình trọng điểm xác định cấp cơng trình thích ứng đảo Bảo vệ phịng chống xói lở bờ đảo Bờ đảo có nguy bị xói lở, biến dạng nghiêm trọng khai thác vật liệu xây dựng, cơng trình bờ tác động tự nhiên dâng cao mực nước biển, sóng bão mạnh bất thường Bảo vệ chống xói lở bờ, bãi biển yêu cầu cấp bách lâu dài nhằm bảo vệ cơng trình, cụm dân cư ven đảo bảo vệ bãi cát đẹp có giá trị cho du lịch làm tăng chất lượng sống Phát triển lâm sinh chống thối hóa, xói mịn đất Rừng đảo có vai trò lớn giữ nước mưa thấm vào đất, bổ sung cho nước ngầm Trồng rừng chống thối hóa, xói mịn đất, ngăn không cho nước mưa phù sa, chất ô nhiễm nước mưa làm bẩn, đục hóa nước ven đảo, thềm triều, ảnh hưởng đến sinh vật hệ sinh thái san hô, vùng triều Ngoài xây dựng vành đai quanh đảo giải pháp chống xâm thực mặn đảo 3.3.3 Giải pháp thể chế sách Ở tầm vĩ mơ, Đảng Nhà nước ta có định hướng xây dựng hệ thống sách luật nhằm sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ mơi trường nói chung lĩnh vực biển đảo nói riêng Gần đây, xác định tầm quan trọng biển thời kỳ hội nhập, Nghị IV Trung ương Đảng khóa X đề cập riêng vấn đề biển Một nội dung quan trọng mà hệ thống sách định hướng đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ tài nguyên môi trường Cho tới hệ thống luật chi phối trực tiếp Sinh viên: Phùng Thị Hảo 45 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường gián tiếp liên quan tới lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường tương đối hoàn chỉnh, tạo khung pháp lý quan trọng, có phạm vi ảnh hưởng rộng rãi thâm nhập vào đời sống xã hội Bảo vệ tài nguyên môi trường thật trở thành nghiệp toàn dân Đặc biệt đời luật: Luật Hàng hải 2005, Luật Bảo vệ Mơi trường 2005, Nghị định số 57/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 2/5/2008 ban hành quy chế quản lý KBTB Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế; Luật Đa dạng sinh học 2009, Luật Biển năm 2012 v.v văn Chính phủ thi hành luật nghiệp bảo vệ tài nguyên môi trường theo ngành phối hợp ngành Theo lãnh thổ, hệ thống văn thực theo đặc thù địa phương cấp tỉnh, huyện Ở phạm vi quốc tế, công ước quốc tế khung pháp lý chi phối nhiều Quốc gia tự nguyện thi hành lợi ích quốc gia, khu vực quốc tế Đặc điểm chung hệ thống sách hành tính biệt lập tương đối chưa bắt kịp thực tiễn Tính biệt lập tương đối hoạch định sách mang đặc thù ngành, lĩnh vực, chưa kết nối ngành Nhiều đối tượng thực tế hội tụ chồng lấn sách khác nhau, số đối tượng khác lại nằm phạm vi ảnh hưởng sách Sự phát triển hệ thống sách liên tục để tiếp cận thực tiễn thông qua phương thức bổ sung, sửa đổi thay Chưa bắt kịp thực tiễn đặc điểm khó tránh tính vận động liên tục đời sống xã hội Chưa bắt kịp thực tiễn biểu thời gian (đặc biệt văn hướng dẫn thi hành), không gian (sự tiếp nhận khu vực, lĩnh vực phạm vi ảnh hưởng có dân trí khác nhau) vấn đề (đặc biệt vấn đề nảy sinh phức tạp) Nói cho cùng, hai đặc điểm tồn không riêng nước ta, khác chỗ hiệu lực thi hành a Quy định hoạt động tàu thuyền âu cảng Cần quy định rõ chất lượng phương tiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường thuyền viên, có nghĩa vụ đóng phí bảo vệ môi trường, gắn liền với quyền neo trú cảng Cần quy định rõ việc không làm tàu thuyền neo đậu hoạt động ven đảo để bảo vệ môi trường vùng biển đảo Sinh viên: Phùng Thị Hảo 46 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường Đây quy định quan trọng để ngăn ngừa ô nhiễm thủy vực cố môi trường b.Tăng cường trao đổi nước âu cảng Chất lượng nước âu cảng thấp giảm dần, có nguy nhiễm thủy vực nước trao đổi qua cửa nhờ dao động thủy triều Để tăng cường trao đổi nước tự nhiên nhờ dòng triều dịng chảy dọc bờ để tránh nhiễm thủy vực, cần mở thêm cống qua đê chắn sát bờ đảo Khi đó, dịng chảy dọc bờ phát huy tác dụng dịng triều tạo hồn lưu âu cảng mà khơng ảnh hưởng tới an tồn neo trú tàu thuyền c Thiết kế cửa vào âu cảng hợp lý Có thể nói cửa vào âu cảng chưa hợp lý Để đảm bảo cho tàu thuyền qua cửa an tồn, cần có tường tiêu (tiêu giảm lượng sóng, dịng chảy) cách nối dài đầu kè song song với luồng vào cửa Cụ thể âu cảng có vùng Phù Thủy Châu, cần đoạn kè nối dài phía Tây Nam song song với luồng vào cửa Kè có vai trị tiêu giảm lượng sóng Đơng, Đơng Nam Nam vốn thịnh hành mùa hè (mùa gió Tây Nam) Tương tự, âu cảng dự kiến bờ Tây Bắc, cần có đoạn kè nối kéo dài hướng Tây – Tây Nam để tiêu giảm lượng sóng hướng Bắc Đông Bắc thịnh hành mùa Đông dịng chảy dọc bờ hướng phía Tây Nam Về nguyên lý tạo cửa vào âu cảng nhân tạo, hai đoạn đầu kè không nằm đường chu vi âu cảng mà chéo tạo hình chữ “đinh” hay chữ “nhân” d Xử lý chất thải Xử lý chất thải đảo BLV vấn đề khó khăn đảo nhỏ lượng tích lũy ngày lớn Nguồn chất thải đảo đa dạng: từ điểm quần cư đảo, sở sản xuất, từ tàu thuyền neo trú, trôi dạt từ biển vào bờ đảo Đối với chất thải rắn, cần thu gom bãi rác, phân loại xử lý tốt phương pháp đốt hạn chế lượng chôn lấp nhằm kéo dài tuổi thọ bãi rác Cần có quy định hạn chế tối đa nghiêm cấm tàu thuyền đổ rác xuống biển, đồng thời tổ chức dịch vụ thu gom xử lý rác thải, coi dạng hoạt động kinh tế dịch vụ môi trường Đối với nước thải, việc xử lý cịn khó nguồn thải phân tán Sinh viên: Phùng Thị Hảo 47 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường chưa có sở hạ tầng thu nước thải Tình trạng dễ gây ô nhiễm đất nước ngầm tầng nông Khác với rác thải gom tập trung, nước thải cần thu giữ xử lý bể chứa cục điểm dân cư sở sản xuất Nước thải sau xử lý dùng giữ ẩm cho đất phát triển thảm thực vật tự nhiên đảo Nước xả thải từ kho đông lạnh cần thu gom bể chứa riêng để xử lý mùi ô nhiễm hữu e.Giải vấn đề cấp nước Hiện nay, việc cung cấp nước cho đảo chủ yếu nguồn nước mưa mùa mưa nước ngầm mùa khô Trong điều kiện kinh tế phát triển, nhu cầu nước địi hỏi lớn nguồn cung cấp nước khơng đủ đáp ứng u cầu Ngồi phương án lọc nước từ nước biển, cần nghiên cứu phương án dùng tàu chuyên chở nước từ bờ cung cấp cho đảo với bể chứa lớn xây dựng đảo để trữ nước dài ngày, bảo đảm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất dịch vụ đảo Ngoài cần có biện pháp khắc phục sau: - Tăng cường hợp tác nghiên cứu bảo vệ môi trường nước như: Hà Lan, Hoa Kỳ, Đan Mạch, Canada, Nhật Bản, UNEP, WB, ADB, iển để cảnh báo chuẩn bị hồ sơ khuyến cáo cấp có thẩm quyền can thiệp có biểu nhiễm hay có cố mơi trường - Nghiêm cấm việc thải nước thải, sinh hoạt xuống sông, xuống biển chưa qua xử lý - bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng phân bón hữu Sinh viên: Phùng Thị Hảo 48 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường - Đối với chất thải sinh hoạt: cần tuyên truyền vận động nhân dân có ý thức bảo vệ môi trường Không xả rác thải trực tiếp xuống sông, biển Thực tốt xử lý rác thải bệnh viện - Đối với dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần phải tiến hành đánh giá tác động môi trường trước, sau xây dựng dự án, với giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa nguồn phát thải ô nhiễm cố môitrường - Đối với việc phá rừng ngập mặn, tăng diện tích ni trồng hải sản khai thác hải sản mức ven biển, bãi triều lầy làm giảm giống loài tự nhiên, giảm đa dạng sinh học + Cần có qui hoạch chi tiết khai thác quĩ đất ven biển bãi triều lầy phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, phát triển rừng ngập mặn + Ngăn chặn hình thức khai thác mức, huỷ diệt có hại đến lồi sinh vật biển Khuyến khích hình thức ni trồng thuỷ sản xen rừng ngập mặn + Tăng cường mở rộng thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên + Xây dựng mơ hình quản lý thích hợp vùng, khu vực, phát huy tính tự giác nhân dân bảo vệ môi trường - Khả xảy cố môi trường: vùng nghiên , hóa chất, bục vỡ đường ống, hỏa hoạn, Trong nước biển vùng biển có biểu ô nhiễm dầu Như mức độ rủi ro xảy cố lớn nói cần ý phòng tránh Cần thiết phải xây dựng kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu Sinh viên: Phùng Thị Hảo 49 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường KẾT LUẬN Đảo Bạch Long Vỹ đảo không lớn, nằm cách xa đất liền mật độ dân sinh sống không cao, với vị trí địa lý quan trọng đa dạng nguồn lợi hải sản làm cho hoạt động kinh tế khu vực đảo Bạch Long Vĩ ngày phát triển, hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá Hiện trạng môi trường nước đảo Bạch Long Vĩ bao gồm môi trường nước ngầm nước ven biển 1.Nƣớc ngầm:Chất lượng nước giếng đảo Bạch Long Vĩ số DO hầu hết thấp so với tiêu chuẩn cho phép Quy chuẩn chất lượng nước mặt dùng cho sinh hoạt (QCVN 08:2008) từ 1,7 – 4,2 lần Hàm lượng TSS hầu hết giếng vượt qua GHCP gấp 1,25 -2,5 lần Hàm lượng Zn vượt qua GHCP gấp 1,24 – 2,5 lần Hàm lượng Pb tổng số 10 giếng giếng bị nhiễm chì với hàm lượng 1,8 lần GHCP Hàm lượng SO42-so GHCP gấp 12 lần, hàm lượng Fe vượt GHCP gấp 1,26 - 1,78 lần Các thơng số cịn lại nằm GHCP tiêu chuẩn QCVN 08:2008 Cùng với chất lượng nước thấp suy giảm thời gian gần độ cứng (CaCO3) tăng dần, nồng độ ion Clo cao hầu hết vượt GHCP gấp 1,52 – 3,56 lần so với GHCP, nguy nhiễm mặn giếng khoan gia tăng theo lượng khai thác giảm áp lực thủy tĩnh 2.Nƣớc biển:Nước biển xung quanh đảo Bạch Long Vĩ có dấu hiệu ô nhiễm, hàm lượng số thông số môi trường vượt GHCP, đặc biệt khu vực âu tàu Tuy nhiên, số điểm, hàm lượng số yếu tố môi trường vượt GHCP, khu vực âu tàu Các kết quan trắc phân tích cho thấy, nước ven đảo Bạch Long Vĩ bị ô nhiễm N-NO3-, P-PO43-, đặc biệt dầu (có số RQtt cao mức tai biến mơi trường) Chỉ số RQtt tính theo QCVN 10:2008 (0,41) theo tiêu chuẩn ASEAN (0,71) mức an tồn mơi trường Chỉ số tai biến mơi trường RQtt khu vực âu tàu cao đạt 0,97: môi trường nước khu vực âu tàu mức nguy tai biến môi trường, nguồn gây ô nhiễm, phát tán chất ô nhiễm môi trường nước khu vực quanh đảo Sinh viên: Phùng Thị Hảo 50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường Hàm lượng kim loại Cu, Pb, Zn, Fe thấp GHCP (RQtt thấp 10:2008) Theo mùa, hàm lượng kim loại mùa mưa cao so với mùa khô Khu vực âu tàu thường có hàm lượng cao vùng ven đảo Dầu mỡ thông số ô nhiễm khu vực đảo Bạch Long Vĩ Hàm lượng Xyanua khu vực thấp GHCP (5µg/l) Tuy nhiên thơng số ln tiềm ẩn nguy cơ, cần phải quan trắc, đánh giá thường xuyên Xu ô nhiễm môi trường nước khu vực quanh đảo năm qua có chiều hướng tăng Chất lượng mơi trường nước bị suy giảm, ô nhiễm nguồn lợi hải sản ngày cạn kiệt; hệ sinh thái, rạn san hơ có xu hướng suy thối, độ phủ san hơ sống có chiều hướng suy giảm, tỷ lệ san hơ chết tăng nhanh chiếm tỷ lệ cao Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước đảo Bạch Long Vĩ bao gồm: Sự nhiễm tích lũy chất thải rắn sinh hoạt sản xuất đảo; tràn dầu bất thường do hoạt động giao thơng vận tải biển, hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí thềm lục địa; nhiễm tích lũy chất độc hại tưởng sử dụng nhiều hình thức hủy diêt khai thác nguồn lợi thủy hải sản như: dùng chất độc xyanua, nổ mìn v.v Ngồi ngun nhân cịn số vấn đề môi trường xuyên biên giới như: Rác thải rắn trôi dạt biển; cố tràn dầu biển; biến động tự nhiên v.v Đề xuất giải pháp:Từ nguyên nhân cần đưa dự báo nguy nhiễm, giải pháp phịng ngừa xử lý để đảm bảo việc phát triển bền vững khu vực đặc biệt thời kì biến đổi khí hậu Một số giải pháp cần thiết: Quản lý bảo vệ môi trường nước hay trì chất lượng nước đảo nguồn nước biển ven đảo; Ngăn ngừa phòng chống thiên tai dự báo trước diễn biến tượng thời tiết xấu tượng thiên nhiên có xu hướng cực đoan xảy để cảnh báo phòng tránh; Giải pháp thể chế sách cơng cụ đắc lực cho nhà quản lý môi trường xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho phát triển bền vững Sinh viên: Phùng Thị Hảo 51 Khố luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Anne V L & R Nicholls, 2000 Synthesis and upscaling of sea - level rise vulnarability assessment studies Tiempo 36/37, Sept 2000, pp.10-14 Báo Công an Nhân dân, 2007 Dầu tràn lan đến đảo Bạch Long Vĩ Số ngày 17/4/2007 Bộ Tài ngun Mơi trường, 2007 Tìm ngun nhân nhiễm dầu tỉnh ven biển: Không loại trừ dầu loang từ nước khác dạt vào bờ biển Việt Nam httt://www.monre.gov.vn cập nhật ngày 24/04/2007 Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2012 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Công bố ngày 07/3/2012 23 tr Nguyễn Hữu Cử nnk, 2007 Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Bạch Long Vĩ Báo cáo đề tài cấp thành phố Hải Phòng Lưu trữ Viện TN&MT biển 6.Chương trình KHCN cấp nhà nước KC.09/06-10, 2010 “Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển trọng điểm phục vụ cho xây dựng quản lý” Hải Phịng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản Nguyễn Minh Hải, 2010 Nghiên cứu tượng nước dâng vùng ven biển Hải Phòng &MT biển (Dẫn từ: Ngọc Nhàn, 2012 Đảo Bạch Long Vĩ nghiên cứu thám sát người Pháp http://www.baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Chuyenkhao/2012/11/3A9232E3/) Trần Lưu Khanh, 2007 Báo cáo kết quan trắc cảnh báo chất lượng môi trường khu vực nuôi hải sản biển, cảng cá – bến cá, khu bảo tồn biển Việt Nam Viện nghiên cứu Hải sản 10 Bùi Hồng Long, 2002 Tổng quan điều kiện vật lý biển Vịnh Bắc Bộ Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường Vịnh Bắc Bộ” Hải Phòng, tháng năm 2002 Tr 23-35 11 Trần Đức Thạnh, 2010, Thiên nhiên môi trường Bạch Long Vĩ, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Sinh viên: Phùng Thị Hảo 52 Khố luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường 12 UBND huyện Bạch Long Vĩ, 2008 Các hoạt động kinh tế Cổng thông tin điện tử 13 UBND Huyện Bạch Long Vĩ, 2012 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Lưu trữ Văn phòng UBND huyện Bạch Long Vĩ 14 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Quân, 2012 Đánh giá khả tổn thương tài nguyên môi trường khu vực đảo Bạch Long Vĩ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T.12 No.4 Tr.15-28 15 Phan Trọng Trịnh, Tạ Trọng Thắng, 1995 Địa chất tai biến vùng đảo Bạch Long Vĩ Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài “Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên vùng biển quanh đảo Bạch Long Vĩ phục vụ số nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp bách phát triển lâu bền” Lưu trữ Viện TN&MT biển 16 Trần Anh Tú, 2014 Nghiên cứu chất hoàn lưu ven đảo số đảo tiền tiêu Vịnh Bắc Bộ phục vụ bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững Mã sô VAST06.03/12-13 Sinh viên: Phùng Thị Hảo 53 Khoá luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Mơi trường PHỤ LỤC Hình 4: Âu tàu phía Tây Nam đảo Bạch Long Vỹ Sinh viên: Phùng Thị Hảo 54

Ngày đăng: 16/11/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w