1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực bãi chôn rác thải nam sơn tại khu liên hiệp xử lý rác thải nam sơn năm 2018, huyện sóc sơn

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHOA “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC RỈ RÁC KHU VỰC BÃI CHÔN RÁC THẢI NAM SƠN TẠI KHU LIÊN HIỆP XỬ LÝ RÁC THẢI NAM SƠN NĂM 2018, HUYỆN SÓC SƠN ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học mơi rường : Môi trường : 2015 - 2019 Thái Nguyên, 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHOA “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC RỈ RÁC KHU VỰC BÃI CHÔN RÁC THẢI NAM SƠN TẠI KHU LIÊN HIỆP XỬ LÝ RÁC THẢI NAM SƠN NĂM 2018, HUYỆN SÓC SƠN,THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giáo Viên Hướng Dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trường : K47 - KHMT : Môi trường : 2015 - 2019 : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, 2019 h i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý thầy giáo, cô giáo nhà trường, bạn bè xung quanh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Phả, người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình trình tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập nơi Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện kỹ thuật công nghệ Môi trường tạo điều kiện tốt q trình tơi thực tập cung cấp số liệu cho đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, tạo điều kiện góp ý để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên q trình thực đề tài khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giáo, giáo để đề tài tơi hồn thiện tốt Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Khoa h ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS Atomic Absorbtion Spectrometric - Quang phổ hấp thụ nguyên tử BCL Bãi chôn lấp BOD Biological Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học NRR Nước rỉ rác NT Nước thải bãi chôn lấp NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam SBR Sequencing Batch Reactor - Bể phản ứng theo mẻ SS Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng SMEW Standard Methods for the Examination of Water and W Westewater - Các phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Trước thải bãi chôn lấp TDS Total Dissolved Solids - Tổng chất rắn hòa tan UASB Upflow Anaerobic Sludge Balanket - Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí h iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.2 Tổng quan nước rỉ rác 2.2.1 Đặc trưng nước rỉ rác 2.2.2 Ảnh hưởng nước rỉ rác 2.3 Tổng quan phương pháp xử lý nước rỉ rác 10 2.3.1 Phương pháp học (phương pháp vật lý) 10 2.3.2 Phương pháp hóa lý 11 2.3.3 Phương pháp hóa học 12 2.3.4 Phương pháp sinh học 14 2.3.5 Phương pháp xử lý cặn 16 2.3.6 Phương pháp khử trùng 16 2.4 Một số văn liên quan đến tài nguyên nước 17 2.5 Tình hình xử lý nước rỉ rác ngồi nước 18 2.5.1 Tình hình xử lý nước rỉ rác nước 18 2.5.2 Tình hình xử lý nước rỉ rác nước 22 h iv PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 24 3.3.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm ngồi trường 25 3.3.3 Phương pháp tổng hợp so sánh 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Sơ lược nhà máy quy trình cơng nghệ xử lý nước rỉ rác thải BCL Nam Sơn 28 4.1.1 Sơ lược bãi chôn lấp 28 4.1.2 Quy trình cơng nghệ xử lý nước rỉ rác 30 4.2 Đánh giá hiệu xử lý nước rỉ rác 37 4.2.1 Số liệu thành phần nước rò rỉ bãi rác 37 4.2.2 Kết phân tích mẫu nước đầu BCL rác thải Nam Sơn 42 4.2.3 Đánh giá chất lượng nước sau xử lý so sánh với QCVN 25:2009/ BTNMT 43 4.2.4 Hiệu xử lý 47 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước rác từ BCL 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 h v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Sự biến thiên nồng độ chất ô nhiễm nước rỉ rác theo tuổi Bảng 3.1: Phương pháp phân tích mẫu 27 Bảng 4.1 Hiện trạng mực nước rác lưu chứa hồ chứa ô chôn lấp BCL Nam Sơn 32 Bảng 4.2 Số liệu thành phần nước rò rỉ bãi rác 38 Bảng 4.3 Kết phân tích mẫu nước đầu BCL rác thải Nam Sơn 42 Bảng 4.4 Hiệu xử lý nước rỉ rác BCL rác thải Nam Sơn 47 h vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quan hệ tang trưởng sinh khối khử chất 15 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống xử lý bãi chôn lấp 19 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống xử lý bãi chôn lấp 20 Hình 4.1 Địa điểm xây dựng bãi rác Nam Sơn 28 Hình 4.2 Sơ đồ vận hành trạm 30 Hình 4.3 Biểu đồ khối lượng NRR xử lý BCL Nam Sơn từ năm 2006-2016 34 Hình 4.4 Biểu đồ khối lượng xử lý NRR năm 2017 BCLNam Sơn 34 Hình 4.5 Biểu đồ khối lượng xử lý NRR năm 2018 BCL Nam Sơn 35 Hình 4.6 Tồn cảnh nhà máy nhìn từ cao 36 Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến pH đầu vào 39 Hình 4.8: Biểu đồ diễn biến COD đầu vào 40 Hình 4.9: Biểu đồ diễn biến BOD5 đầu vào 40 Hình 4.10: Biểu đồ diễn biến Nitơ đầu vào 41 Hình 4.11: Biểu đồ diễn biến Amoni đầu vào 42 Hình 4.12 Biểu đồ thể COD sau xử lý 43 Hình 4.13 Diễn biến nồng độ BOD5 sau xử lý 44 Hình 4.14 Diễn biến nồng độ NH4+ nước rỉ rác sau xử lý 45 Hình 4.15 Diễn biến nồng độ Nitơ tổng sau xử 46 h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam năm gần đây, tình trạng nhiễm mơi trường ngày trở lên trầm trọng phổ biến dẫn tới suy thối mơi trường đất, nước, khơng khí, đặc biệt đô thị lớn lượng chất thải rắn nước thải ngày gia tăng Mặc dù số lượng nhà máy xây dựng trạm xử lý chất thải tăng lên năm gần trạng ô nhiễm chưa cải thiện Nước rỉ rác phát sinh từ bãi chôn lấp chất thải rắn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xung quanh khu vực bãi chơn lấp Nhìn chung, nước rỉ rác chứa chất hữu hoà tan ion vơ với hàm lượng cao, khó xử lý Nếu nước rỉ rác phát thải trực tiếp vào môi trường mà khơng kiểm sốt chắn sẽ gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Tính chất nước rỉ rác thay đổi khơng tạo thành nhiều loại chất thải khác mà thay đổi theo tuổi bãi rác theo mùa năm Hiện xử lý rác thải phương pháp chôn lấp chưa áp dụng phân loại rác thải nguồn nên thành phần nước rỉ rác phức tạp Hàm lượng chất ô nhiễm nước rỉ rác biến động lớn, tùy thuộc vào tuổi bãi chôn lấp, thời gian lấy mẫu - mùa mưa hay mùa khơ Vì vậy, việc khảo sát đặc trưng nước rỉ rác bãi chơn lấp cung cấp thơng tin quan trọng làm sở để chọn lựa công nghệ xử lý phù hợp Tuy nhiên, kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, không đạt tiêu chuẩn gây nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh sống người h Đặc biệt, hầu rỉ rác bãi chôn lấp phát thải trực tiếp vào môi trường, khuếch tán mầm bệnh gây tác động xấu đến môi trường sức khỏe người, việc ô nhiễm môi trường từ nước rỉ rác bãi chôn lấp tập trung trở thành vấn đề nóng hàng chục năm Nước rỉ rác tạo giai đoạn axit bãi chôn lấp ổn định Trong giai đoạn pH nước rỉ rác tạo giảm huy động nhiều kim loại nặng Thành phần nước rác phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc tính chất thải, thiết kế vận hành bãi rác, đặc tính thành phần cụ thể chất thải chôn lấp Tại nhiều quốc gia phát triển việc quản lý bãi rác mối nguy nhiễm nước ngầm nước mặt Do lắp đặt không hệ thống lớp lót thu gom nước rỉ rác, nước rỉ rác lan truyền vào nước ngầm nguồn nước mặt gần đó, làm suy thối chất lượng nước Để kiểm sốt nguy nhiễm nước rỉ rác tất nước ban hành quy định, biện pháp khắc phục đề xuất theo thời hạn khó thực khơng hiệu chi phí Do đó, để ngăn chặn lãng phí lượng tiền bạc việc xác định khu vực dễ bị ảnh hưởng bãi chôn lấp cần thiết phải tiến hành Các nhà khoa học nhà quản lý môi trường quan tâm đến việc xử lý nước rỉ rác Đã có số cơng nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng như: hệ thống mương xử lý nước rỉ rác (kết hợp nước rỉ rác với nước thải sinh hoạt, quay vịng tuần hồn nước rỉ rác hồ xử lý), công nghệ sinh học (xử lý hiếu kí, kị khí) xử lý q trình vật lý, hố học (oxi hố, kết tủa, hấp phụ, công nghệ màng loại bỏ NH4+) Nhìn chung, nước rỉ rác thường xử lý phương pháp sinh học để loại bỏ chất hữu Công nghệ sinh học sử dụng để xử lý nước thải thường có hiệu cao Tuy nhiên, hệ thống xử lý sinh học riêng lẻ thường khơng có hiệu cao xử lý nước rỉ rác có thành phần phức tạp chứa chất nhiễm khó h 41 Cũng giống COD đầu vào BOD5 vượt chuẩn cao điều cho ta thấy chất hữu phân hủy cao mẫu nước thải số 4,5,6 nguyên nhân gây tượng BOD5 tăng cao Ngồi lý giải cho tăng cao lượng mưa thời điểm cao so với thời điểm khác dẫn đến có nhiều nước rỉ rác so với thời điểm khác năm Hình 4.10: Biểu đồ diễn biến Nitơ đầu vào Biểu đồ ni tơ cho thấy kết chi chênh lệch đạt gần chuẩn mẫu nước thải đầu lại tăng cao sau mẫu nước rỉ rác sau, nguyên nhân giải thích giống số mưa nhiều lượng rác thải thời điểm nhiều so với thời điểm khác năm h 42 Hình 4.11: Biểu đồ diễn biến Amoni đầu vào Từ biểu đồ ta có nhận xét sau , mẫu nước rỉ rác số đến nồng độ amoni cao gấp lần so với chuẩn cho phép , đến mẫu nước rỉ rác số 4,5,6 lại tăng lên gấp lần so với chuẩn.Nguyên nhân giải thích số hình , thời tiết , khối lượng rác thải cập vào bãi xử lý không đồng 4.2.2 Kết phân tích mẫu nước đầu BCL rác thải Nam Sơn Bảng 4.3 Kết phân tích mẫu nước đầu BCL rác thải Nam Sơn Chỉ tiêu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu NT.07 NT.08 NT.09 NT.10 NT.11 NT.12 QCVN 25:2009/ BTNMT pH 8,0 8,8 8,6 8,2 8,4 8,2 - COD 195 89 114 182 200 25 400 BOD5 90 45 58 90 96 13 100 TN 55 39 20 51 52 32 60 NH4+ 2,9 16,4 11,9 14,5 10,5 17,4 25 (Nguồn: Viện Kỹ thuật Công nghệ Môi trường) h 43 Nhận xét: Qua bảng 4.3, ta thấy chất lượng nước rỉ rác đầu BCL rác thải Nam Sơn nằm giới hạn cho phép QCVN 25:2009/BTNMT Tuy nhiên tiêu COD,BOD5 , Tổng nito tương đối cao sát với ngưỡng quy chuẩn cho phép.Cụ thể sau :COD giao động từ 25-200mg/l, BOD5 giao động từ 13-96 mg/l, tổng nito NH4+ nằm giới hạn quy chuẩn cho phép 4.2.3 Đánh giá chất lượng nước sau xử lý so sánh với QCVN 25:2009/ BTNMT  Nồng độ COD Hình 4.12 Biểu đồ thể COD sau xử lý Qua kết cho thấy, 5/6 mẫu nước rỉ rác sau xử lý đạt quy chuẩn 25:2009/BTNMT, nhiên mẫu nước thải NT07, NT10, NT11 có nồng độ COD tương đối cao, nằm sát mức giới hạn cho phép quy chuẩn Diễn biến chất lượng nước đầu có biến động mùa năm Vào mùa khô chất lượng nước tương đối ổn định, đến đầu mùa mưa nồng độ chất ô nhiễm tăng nên chất lượng nước đầu biến động theo chiều hướng tăng Tuy nhiên, mẫu nước xả môi trường đa số có nồng độ COD đạt tiêu chuẩn xả thải h 44  Nồng độ BOD5 Hình 4.13 Diễn biến nồng độ BOD5 sau xử lý Ta thấy, 100% mẫu nước sau xử lý có nồng độ BOD đạt quy chuẩn xả thải môi trường Diễn biến chất lượng nước rỉ rác đầu có biến động theo mùa, có nồng độ tăng dần từ mùa khô chuyển sang đầu mùa mưa xu hướng giảm dần mùa mưa kéo dài Nồng độ BOD thấp 13 mg/l cao vào đầu mùa mưa 96 mg/l Tất mẫu đầu sau xử lý phương pháp sinh học hiếu khí keo tụ tạo bơng nằm tiêu chuẩn cho phép QCVN25:2009/BTNMT trước thải môi trường tiếp nhận h 45  Nồng độ NH4+ Hình 4.14 Diễn biến nồng độ NH4+ nước rỉ rác sau xử lý So sánh với QCVN 25:2009/BTNMT, ta thấy 5/6 mẫu nước sau xử lý vào mùa khô nằm tiêu chuẩn cho phép xả thải mẫu nước đầu mùa mưa có nồng độ vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.15 lần Như vậy, trình xử lý phương pháp sinh học hiếu khí, nitơ amôn chuyển sang dạng nitrit nitrat nhờ hệ vi sinh nước thải (vi khuẩn nitrosomonas nitrobacteria) Nồng độ NH4+ sau xử lý hầu hết đạt tiêu chuẩn xả môi trường tiếp nhận h 46  Nồng độ Nitơ 70 60 50 40 Nitơ 30 QCVV25:2009BTNMT 20 10 NT7 NT8 NT9 NT10 NT11 NT12 Hình 4.15 Diễn biến nồng độ Nitơ tổng sau xử Tổng nito tơ thể hình 4.15 thấy mẫu lấy nước thải đầu số tổng nitơ cao mức gần với chuẩn so với quy chuẩn BTNMT sau giảm sâu 20 mg/l mẫu nước thải đầu số số trước lại tăng lại gần chuẩn mẫu số 10 11 sau lại giảm xuống 32 mg/l mẫu nước thải cuối Qua liệu ta thấy tổng nito thay đổi khơng đồng mẫu nước thải có vài nguyên nhân để giải thích cho việc lượng rác thải tập kết khồng đồng dẫn đến nhiều rác hệ thống xử lý nước rỉ rác nhà máy xử lý cho cao h 47 4.2.4 Hiệu xử lý Bảng 4.4 Hiệu xử lý nước rỉ rác BCL rác thải Nam Sơn Mẫu Mẫu NT.07 NT.08 (%) (%) COD 82,20 90,96 BOD5 66,35 TN NH4+ Chỉ tiêu Mẫu Mẫu Mẫu NT.10 NT.11 NT.12 (%) (%) (%) 89,71 96,30 96,44 99,51 80,85 80,20 91,45 89,85 98,80 21,20 47,51 73,85 72,72 74,87 84,15 95,13 67,71 81,83 89,86 92,98 88,70 Mẫu NT.09(%) Qua kết cho thấy, hiệu suất xử lý phương pháp sinh học hiếu khí kết hợp keo tụ hoá lý cho kết cao xử lý nước rỉ rác có nồng độ ô nhiễm COD, BOD NH4+ Tuy nhiên, hiệu suất xử lý nồng độ nitơ tổng nước rỉ rác chưa đạt hiệu cao Tất mẫu nước rỉ rác sau xử lý đem phân tích hầu hết đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 25:2009/BTNMT.Hiệu xử lý COD > 82% , hiệu xử lý BOD5 >66%, hiệu xử lý Nito tổng > 21% hiệu xử lý NH4+ > 67% Tuy nhiên, tiêu nồng độ nitơ tổng có nước thải chưa đạt hiệu cao, đặc biệt mẫu NT.07 NT.08 : 21,20% 47,51% Vì vậy, trước xả thải mơi trường tiếp nhận cần phải có phương pháp xử lý thích hợp để giảm nồng độ nitơ tổng nước rỉ rác Nếu khơng xử lý thích hợp nồng độ nitơ sẽ chất gây ô nhiễm gây hại hệ sinh vật nước Trạm xử lý nước rỉ rác đơn vị từ vào hoạt động góp phần bảo vệ môi trường xung quanh khu vực bãi chơn lấp: + Thu gom tồn nước rác phát sinh xử lý đảm bảo yêu cầu môi trường trước xả thải môi trường tiếp nhận h 48 + Khắc phục tượng nước rỉ rác làm ô nhiễm môi trường khu vực lân cận Bãi chôn lấp rác vùng hạ lưu kênh - rạch chảy qua + Bổ sung hoàn thiện công nghệ xử lý rác phương pháp chôn lấp + Tăng doanh thu cho đơn vị sở khối lượng công việc thực 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước rác từ BCL Phương án đưa không tập trung vào việc nâng công suất trạm mà cải tạo nhằm nâng cao hiệu xử lý thông qua việc thống công nghệ cách vận hành tồn hệ thống Vì nhóm nghiên cứu đưa hướng cải tạo theo nguyên tắc tận dụng tối đa hạng mục cơng trình xử lý trạng hạn chế xây dựng hạng mục công trình xử lý để phù hợp quy hoạch mặt Các hạng mục cơng trình trạng đánh giá cách kỹ lưỡng để phục vụ trình cải tạo thay thiết bị trình vận hành lâu ngày xuống cấp hỏng hóc hoạt động khơng hiệu quả.Thiết kế xây dựng, bố trí cơng trình phải phù hợp quy hoạch mặt trạm xử lý, trình xây dựng khơng làm ảnh hưởng đến q trình hoạt động cơng trình cịn lại.Sơ đồ hệ thống sau cải tạo thể cụ thể đây: Tóm lại, qua phương án cải tạo hệ thống trình bày sơ đồ NRR sau bơm từ hồ điều hòa trạm sẽ trải qua bước xử lý sau: Bước 1: Cơng tác bơm nước pha vôi cấp nước đầu vào - NRR từ hồ sinh học bơm hút máy bơm đẩy qua song chắn rác bể tách rác để loại bỏ rác có kích thước lớn.Sau đó, nước rác dẫn vào hệ thống sục vôi lắng liên hợp Tại đây, nước bổ sung sữa vơi sục khí máy thổi khí - Sữa vôi pha bể pha sữa vôi vơi cục nước rác sục khí, bơm sang bể sục vôi bơm theo điều khiển pH - Tại ngăn sục khí hỗn hợp nước + vôi tiếp tục khuấy trộn hạn h 49 chế máy thổi khí để tăng cường khả hồ tan đồng thời lưu giữ cặn bùn dòng chảy zic - zắc tạo thuận lợi cho việc vệ sinh bể định kỳ ngăn bể - Nước sau bể sục vôi bơm lên bể lắng I (đá, cặn vôi chưa tan hết) tràn sang bể trung gian - Nước rác điều chỉnh pH (đạt pH khoảng 11,5-12.5) sau qua bể trung gian sẽ bơm chìm đặt lịng bể bơm lên bể thu nước cho công đoạn xử lý tháp Stripping - Lưu lượng nước thải đo van đo lưu lượng tự động, để từ điều khiển lại bơm nước thải để vận hành theo lưu lượng yêu cầu có đầu đo pH để kịp thời hiệu chỉnh công nghệ - Công tác xử lý bùn cặn vôi: + Bùn cặn vôi bể pha sữa vôi công nhân vận hành cào xúc bể bùn vôi + Bùn lắng sau bể lắng I bơm hút xả tay định kỳ bể chứa bùn vơi Sau bơm hút máy hút bùn lên mang chôn lấp Bước 2: Loại bỏ (N- NH3) hệ thống Stripping - Nước thải sau nâng pH (pH = 12), để lượng N - NH4 chuyển thành N- NH3 nước thải sẽ xử lý tháp Stripping trước cho qua bể Aerotank - Nước thải bể sẽ bơm tự động bơm lên tháp Stripping theo mức nước đo bể Các thiết bị tháp Stripping hoạt động dừng tự động theo hoạt động dừng bơm cấp nước từ bể thu nước - Nhà máy XLNR lắp đặt 04 tháp Stripping (giữ nguyên theo 02 hệ ban đầu) hoạt động theo nguyên tắc nối tiếp: Nước thải sau Tháp Stripping hệ sẽ thu vào bể thu nước bơm tiếp lên Tháp Stripping hệ (quá trình tương tự Tháp Stripping hệ thứ 2) h 50 Bước 3: Xử lý sinh học - Cụm bể sinh học Aerotank có mục đích để xử lý COD, BOD đồng thời với trình Nitrification -Denitrification - Hệ thống bể Aerotank gồm có bể điều chỉnh pH, bể đệm, bể aeroten bể lắng thứ cấp - Bể điều chỉnh pH nhằm mục đích đảm bảo pH mức 7-8 trước vào bể xử lý sinh học Aerotank - Việc thiết kế bể đệm nhằm đảm bảo ổn định vi sinh vật sau xử lý loại N-NH3, đồng thời bổ sung thêm chất dinh dưỡng Phospho nguồn Carbon (rỉ đường) Bùn sinh học sẽ hồi lưu trực tiếp bể này.Hệ thống sục khí sẽ cung cấp ơxy cho q trình ơxy hố bể đệm - Q trình hiếu khí bể đệm sẽ đảm bảo cho phát triển vi sinh vật có ích cho q trình phản ứng Nước thải bùn sinh học cấp khí sẽ tiếp tục chảy sang bể Aerotank thuộc loại bể khử nitơ đơn Bước 4: Xử lý hoá lý (Bể semultech) Nước thải sau qua xử lý sinh học sẽ qua bể phản ứng bơm lên thiết bị Selmultech Tại đây, hoá chất sẽ tự động bổ sung vào để kết tủa hết chất ô nhiễm không tan tạo thành bùn nhẹ Sau ngăn lắng nghiêng bùn lắng xuống đáy, nước chảy qua máng tràn Nước khỏi máng tràn bể lọc cát Bùn lắng xả bể chứa bùn, hoá sinh học thành phần COD dễ phần huỷ sinh học Tại bước này, cặn lơ lửng SS phần COD/ BOD sẽ loại bỏ Bước 5: Xử lý cấp (lắng, lọc ozone) Nước thải qua xử lý bước dẫn đến công đoạn xử lý cuối cùng, theo thứ tự: - Bể lọc cát: loại bỏ cặn lơ lửng (SS) - Tháp lọc than hoạt tính: Hấp thụ chất ô nhiễm - Hệ xử lý ozone: phân hủy chất nhiễm cuối cịn lại nước thải h 51 - Khi xảy hai trường hợp: + Nước thải đạt tiêu chuẩn: Nước thải sẽ tự chảy tràn qua bể bơm đến Hồ ổn định chứa nước sau xử lý (tại hồ ổn định ln cấp khí hệ thống thổi khí) trước xả môi trường tiếp nhận theo quy định + Nước thải chưa đạt tiêu chuẩn: Nước thải sẽ dẫn bơm tuần hồn trở lại cơng đoạn tương ứng để xử lý Bậc Bước 6: Công tác xử lý bùn: Bùn từ trình xử lý hố lý, sinh học kỵ khí sinh học hiếu khí/ thiếu khí (SBR) bơm bể chứa bùn số Bùn từ bể chứa bùn sẽ xe bồn hút thu gom vận chuyển lên khu xử lý bùn khu liên hiệp XLCT Nam Sơn * Giải pháp quản lý Bãi chôn lấp CTR bãi rác Nam Sơn có thời gian hoạt động lâu nên thành phần nước rỉ rác phức tạp có biến đổi theo thời gian theo mùa Vì vậy, cần có quản lý chặt chẽ việc vận hành bãi chơn lấp, kiểm sốt rác đầu vào quy trình chơn lấp kỹ thuật: Sau tầng rác phải lấp đất che phủ kín hạn chế tối đa xâm nhập nước mưa vào rác vận hành, chôn lấp rác nhằm hạn chế nước rỉ rác phát sinh Cần thiết kế hệ thống thoát nước riêng: hệ thống thu gom thoát nước mưa; hệ thống thu gom xử lý rác, kể lượng nước mưa thấm qua bãi rác bị nhiễm bẩn Để giải triệt để vấn đề nước rỉ rác ngồi việc đưa cơng nghệ, thiết bị phù hợp nên có giải pháp đồng bộ, nước rỉ rác sản phẩm khơng mong đợi công nghệ chôn lấp rác tạo ra, cần thiết:  Gấp rút triển khai phân loại rác từ nguồn cách triệt để, nâng công suất chế biến rác nhà máy  Đưa loại rác hữu dễ phân hủy để làm phân bón, Các loại rác trơ đem đốt để thu hồi dầu DO h 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lượng nước rỉ rác sinh phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất bãi rác, diện tích bề mặt bãi, khí hậu lượng mưa Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo giai đoạn hoạt động khác bãi rác Tại BCL bãi rác Nam Sơn lượng nước rác thay đổi theo mùa từ 13m3 - 180m3/ngày Kết phân tích thành phần nước rỉ rác cho thấy nước rỉ rác bãi chôn lấp bãi rác Nam Sơn có số nhiễm cao, 100% tiêu đem phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Nồng độ COD cao vào đầu mùa mưa 5632mg/l thấp vào cuối mùa khô (985.5mg/l), tỷ lệ BOD5 /COD nhỏ 0,3 chứng tỏ chất hữu khó phân huỷ sinh học khơng có khả phân huỷ tự nhiên sẽ tăng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường Nồng độ NH + nitơ tổng cao vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.15 -3.45 lần Nước rỉ rác không xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước gây độc cho hệ sinh thái tự nhiên.Hầu hết mẫu nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải Tuy nhiên, tất mẫu nước đầu có nồng độ nitơ tổng, NH4 nằm sát ngưỡng quy chuẩn cho phép Vì vậy, cần có biện pháp xử lý thích hợp để khắc phục tình trạng trước nước thải xả nguồn tiếp nhận Dựa sở kết phân tích điều kiện thực tế đơn vị xử lý nước rỉ rác Do đó, để khắc phục tình trạng nồng độ nitơ tổng nước thải đầu chưa đạt quy chuẩn xả thải để phải bố trí bể thiếu khí tuỳ tiện sau bể aerotank trước vào cơng trình xử lý h 53 5.2 Kiến nghị Hiện tại, lượng nước rác tồn đọng chưa xử lý lớn ngày tăng rác thải liên tục đổ vào; đó, ba trạm xử lý nước rác Khu liên hợp xử lý CTR Nam Sơn vận hành hiệu Vì vậy, nhu cầu nâng cấp cải tạo hệ thống khu xử lý nước rác vô cần thiết Đề nghị quan, tổ chức có liên quan phối hợp thống phương án, công việc cụ thể để dự án sớm thi công đưa vào hoạt động ổn định h 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá tác động môi trường (1998), Về xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội Báo cáo quan trắc môi trường định kì (2017), Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án hợp ô khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đặng Xuân Hiển (2013), Nghiên cứu so sánh khả xử lý nước rỉ rác phương pháp oxy hóa 03 Oxy hóa tiên tiến, Tạp chí Quản lý rừng Mơi trường, Số 4-2013, tr 15-20 Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết nhà máy xử lý nước rác Nam Sơn (công ty URENCO) Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Tồn, Phạm Tuấn Linh (2009), Mơi trường bãi chơn lấp chất thải Kỹ thuật xử lý nước rác, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Kế hoạch quản lý, vận hành bãi Nam Sơn quý IV năm 2017 năm 2018 khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, URENCO Kế hoạch quản lý, vận hành bãi Nam Sơn giai đoạn 2018 - 2020 khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Hà Nội, URENCO Kế hoạch thực hạng mục không thường xuyên năm 2018 Khu liên hợp xử lý chất thải thải Nam Sơn, URENCO 10 Ngô Trà Mai (2016), Nghiên cứu đề xuất phương án xử lý nước rỉ rác bãi chơn lấp rác Đình Lập, Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1, Tr 28-35 11 Nguyễn Thị Phương (2015), Đánh giá trạng quản lý mơi trường bãi rác Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam h 55 12 Nguyễn Văn Phước, Võ Chí Cường (2007), “Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý COD khó phân hủy sinh học nước rác phản ứng fenton”, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ 13 Nguyễn Văn Phước (2010), Quản lý xử lý chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Văn Hữu Tập (2015), Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp phương pháp Ozon hóa, Luận văn Tiến sỹ, Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lân khoa học công nghệ Việt Nam 15 Vũ Đức Toàn (2012), Đánh giá ảnh hưởng Bãi chôn lấp rác Xuân Sơn, Hà Nội đến môi trường nước Đề xuất giải pháp, Tạp chí khoa học thủy lợi mơi trường, Số 39(12/2012), tr 28 - 33 16 Tô Thị Hải Yến, Trịnh Văn Tuyên (2010), Thúc đẩy nhanh trình phân hủy vi sinh rác nước rỉ rác thay đổi chế độ vận hành mơi trường hóa học bãi chôn lấp, Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc (Lần thứ III), Hà Nội, tr 245-251 h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w