TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH – CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ SƠ BỘ TIẾT DIỆN
Mục đích xây dựng
Do thực trạng dân số phát triển nhanh và quá trình hội nhập của đất nước, dẫn đến nhu cầu nơi an cư ngày càng tăng cao Một số bộ phận nhân dân ở các thành phố có nhu cầu an cư với môi trường sống lành mạnh, nhiều dịch vụ tiện ích hỗ trợ cho việc định cư lập nghiệp từ đó đòi hiểu nhiều căn hộ cao cấp ra đời Căn hộ
251 là một trong những căn hộ đó, góp phần đáp ứng nhu cầu an cư hiện nay.
Giới thiệu công trình
Tên công trình: Căn hộ 251
Địa chỉ: 251 Hoàng Văn Thụ – Phường 2 – Quận Tân Bình – TP Hồ Chí Minh
Đơn vị đầu tư: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Tân Bình ICC
Công trình có diện tích 39.3 x 20.4 (m)
Tầng 1 – 2: VIP lounge, Coffe, Shop,…
Hình 1.1 Mặt bằng tầng điển hình của công trình
Hình 1.2 Mặt bằng tầng mái của công trình
Giải pháp kết cấu phần thân
1.3 Giải pháp kết cấu phần thân
1.3.1 Giải pháp kết cấu theo phương đứng Đối với nhà nhiều tầng, hệ kết cấu để chịu lực theo phương đứng có vai trò rất quan trọng vì:
Tải trọng từ sàn – dầm truyền xuống móng, xuống nền đất.
Liên kết sàn – dầm tạo thành hệ khung cứng chịu lực, giữ ổn định tổng thể cho công trình.
Dựa vào quy mô công trình (18 tầng nổi + 2 tầng hầm) → Sử dụng hệ kết cấu khung – vách hỗn hợp (khung – vách, khung – lõi).
1.3.2 Giải pháp kết cấu theo phương ngang
Trong đồ án này, dựa vào kiến trúc công trình, hệ lưới cột và công năng của công trình sinh viên chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, và bố trí hệ dầm phụ - dầm trực giao.
1.4 Giải pháp kết cấu phần móng
Phần móng nhà cao tầng thường phải chịu lực nén lớn, vì thế các giải pháp đề xuất cho phần móng gồm:
Móng sâu: móng cọc khoan nhồi, móng cọc Barret, móng cọc BTCT đúc sẵn, móng cọc ly tâm ứng suất trước,…
Móng nông: móng băng 1 phương, móng băng 2 phương, móng bè…
Các phương án móng cần phải được cân nhắc lựa chọn tuỳ thuộc tải trọng công trình, điều kiện thi công, chất lượng của từng phương án và điều kiện địa chất thuỷ văn của từng khu vực.
1.5 Sơ bộ kích thước sàn
Chọn chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng
Xét ô bản sàn có kích thước lớn nhất: 9m×10.65m , tỉ lệ L 2
→ Nên sàn làm việc theo hai phương
→ Chọn chiều dày sàn: h b 150mm
Vì để đơn giản trong quá trình tính toán công trình sử dụng phương án sàn dầm.
1.6 Sơ bộ kích thước dầm khung
Kích thước tiết diện dầm được xác định sơ bộ thông qua nhịp dầm sao cho đảm bảo điều kiện thông thủy cần thiết và đủ khả năng chịu lực.
→ Chọn tiết diện dầm chính là 300x700
→ Chọn tiết diện dầm chính là 300x500
1.7 Sơ bộ tiết diện vách
Chọn kích thước vách và bố trí để chịu tải trọng của công trình và đặt biệt chịu tải trọng ngang do gió và động đất.
→ Chọn chiều dày vách t w = 300 (mm)
Sơ bộ kích thước sàn
Chọn chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng
Xét ô bản sàn có kích thước lớn nhất: 9m×10.65m , tỉ lệ L 2
→ Nên sàn làm việc theo hai phương
→ Chọn chiều dày sàn: h b 150mm
Vì để đơn giản trong quá trình tính toán công trình sử dụng phương án sàn dầm.
1.6 Sơ bộ kích thước dầm khung
Kích thước tiết diện dầm được xác định sơ bộ thông qua nhịp dầm sao cho đảm bảo điều kiện thông thủy cần thiết và đủ khả năng chịu lực.
→ Chọn tiết diện dầm chính là 300x700
→ Chọn tiết diện dầm chính là 300x500
1.7 Sơ bộ tiết diện vách
Chọn kích thước vách và bố trí để chịu tải trọng của công trình và đặt biệt chịu tải trọng ngang do gió và động đất.
→ Chọn chiều dày vách t w = 300 (mm)
Sơ bộ tiết diện vách
Chọn kích thước vách và bố trí để chịu tải trọng của công trình và đặt biệt chịu tải trọng ngang do gió và động đất.
→ Chọn chiều dày vách t w = 300 (mm)
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
Cơ sở tính toán tải trọng
Căn cứ theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995
Vật liệu sử dụng trong công trình.
Theo yêu cầu và công năng sử dụng mà chủ đầu tư đưa ra (nếu có).
Tải trọng theo phương đứng
Tĩnh tải được gảo gồm trọng lượng bản thân các cấu kiện bê tông cốt thép như sàn, dầm, cột, vách…, trọng lượng tường xây trên dầm, sàn, các lớp hoàn thiện trên sàn,
Tĩnh tải tác dụng lên sàn gồm trọng lượng bản thân sàn, các lớp hoàn thiện và tường xây Các tải trọng này phân bố đều trên sàn trừ trọng lượng bản thân tường xây trên dầm.
Tải trọng sàn thường (căn hộ, hành lang)
Bảng 2.1 Tải trọng sàn thường
Trọng Tải trọng Hệ số Tải
Các lớp cấu lượng tiêu vượt
STT dày tính tạo riêng chuẩn tải
Trọng Tải trọng Hệ số Tải
Các lớp cấu lượng tiêu vượt
STT dày tính tạo riêng chuẩn tải
Tổng tĩnh tải (không tính bản thân sàn) 1.08 1.28
Tải trọng tác dụng vào sàn nhà vệ sinh.
Bảng 2.2 Tải tác dụng vào sàn nhà vệ sinh
Chiều lượng trọng Hệ số trọng
STT Các lớp cấu tạo dày riêng tiêu vượt tải tính
Tải trọng tường tác dụng
Bảng 2.3 Tĩnh tải của tường
Loại tường lượng tiêu tính dày cao vượt riêng chuẩn toán tải m m kN/m 3 kN/m 2 kN/m 2
T.gạch 100(xây trên dầm) 0.1 2.7 18 4.86 1.2 5.832 T.gạch 200(xây trên dầm) 0.2 2.7 18 9.72 1.2 11.664
Hoạt tải sử dụng được xác định tùy theo công năng sử dụng của từng ô sàn, lấy theo TCVN 2737-1995 Hệ số độ tin cậy của tải trọng lấy theo điều 4.3.3.
Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.4 Giá trị hoạt tải sử dụng
Giá trị tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Phần ngắn Toàn vượt tính toán
STT Chức năng sử dụng sàn tải dài hạn hạn phần (kN/m2) n
Giá trị tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Phần ngắn Toàn vượt tính toán
STT Chức năng sử dụng sàn tải dài hạn hạn phần (kN/m2) n
11 Mái bằng có sử dụng 0.5 1 1.5 1.3 1.95
Tải trọng gió
Tải trọng gió gồm hai thành phần là thành phần tĩnh và thành phần động.
Theo mục 1.2 TCXD 229:1999 thì công trình có chiều cao > 40m thì khi tính phải kể đến thành phần động của tải trọng gió Áp dụng cho đồ án tốt nghiệp,căn hộ 251 Hoàng Văn Thụ có chiều cao 64.6 m 40 m
Phải kể đến cả thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió.
Thành phần động của tải trọng gió được xác định theo các phương tương ứng với phương tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió.
Thành phần động tải trọng gió tác động lên công trình là lực do xung của vận tốc gió và lực quán tính của công trình gây ra Gía trị của lực này được xác định dựa trên cơ sở thành phần tĩnh của tải trọng gió nhân với các hệ số có kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình.
Tính toán gió động ta phải kể đến khối lượng của công trình tham gia dao động và liên quan đến độ lớn của gió động : COM 2 = 1× TT+ 0.5 × HT
Trong đó: 0.5 là hệ số chiết giảm khối lượng quy định tại mục
2.3.1 Tính toán thành phần tĩnh.
Giá trị và phương tính toán thành phần tĩnh tải trong gió được xác định theo các điều khoản ghi trong TCVN 2737:1995
+ : Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, 1.2
+ W0 :giá trị áp lực gió, phụ thuộc vùng gió tại điểm xây dựng công trình, tra bảng 4- Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995.
+ Bj và hj lần lượt là bề rộng đón gió và chiều cao của tầng thứ j.
+ k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.( tra bảng 5 của TCVN 2737:1995); k phụ thuộc vào dạng địa hình và cao độ của vị trí tính toán.
Bảng 2.5 Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam
I II III IV V trên bản đồ
Theo đề bài, Căn Hộ 251 nằm ở quận Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh là khu vực nội thành nên thuộc vùng IIA ( vùng ảnh hưởng của bão được đánh giá yếu) :
Bề rộng đón gió Bx = 39.3 m ; B y = 20.4 m
Bảng 2.6 Kết quả tính thành phần tĩnh
Hệ Áp ực Áp lực Áp lực Tải Tải độ Tầng cao số k gió đẩy gió hút gió tĩnh W X W Y tầng tầng
(m) (m) (kN/m 2 ) (kN/m 2 ) (kN/m 2 ) (KN) (KN)
2.3.2 Tính toán thành phần động
Theo TCVN 229-1999 thì sơ đồ tính toán động lực là hệ thanh console có hữu hạn điểm tập trung khối lượng xác định theo phụ lục A của TCXD 299-1999
Hình 2.1 Sơ đồ tính toán động lực tải trọng gió
Theo TCXD 229:1999 qui định chỉ cần tính toán thành phần động của tải trọng gió ứng với s dạng dao động đầu tiên, với tần số dao động riêng cơ bản thứ s thỏa mãn bất đẳng thức: f s < f L < f s+1
Trong đó: f L được tra trong bảng 2 TCXD 229:1999 Đối với kết cấu sử dụng bê tông cốt thép lấy = 0.3 tra bảng thu được f L = 1.3Hz Cột và vách được ngàm với móng.
Gió động của công trình được tính theo 2 phương X và Y, mỗi dạng dao động chỉ xét theo phương có chuyển vị lớn hơn.
Bảng 2.7 Phần trăm khối lượng tham gia dao động
Khi quan sát dao động trong Etabs nhận thấy mode 1 là dao động thuần túy theo phương X, mode 2 là dao động thần túy theo phương Y Mode 3 dao động xoắn thuần túy.
Tính toán thành phần động của tải trọng gió ( mục 4.5-TCXD 229:1999)
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của gió tác dụng lên phần tử thứ j của dạng dao động thứ i được xác định theo công thức:
+ M j : khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
+ i : hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i
+ i : hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành nhiều phần, trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể xem như không đổi.
+ y ji : biên độ dao động tỉ đối của phần công trình thứ j ứng với dạng dao động riêng thứ i.
Hệ số động lực i ứng với dạng dao động thứ i được xác định dựa vào đồ thị xác định hệ số động lực cho trong TCXD 229:1999 , phụ thuộc vào thông số i và độ giảm loga của dao động
Do công trình bằng BTCT nên có 0.3
i xác định theo công thức : i = gW o 940f i
+ : hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2
+ W0 kN/ m 2 : giá trị áp lực gió, đã xác định ở trên
+ fi : tần số dao động riêng thứ i.
Hình 2.2 Đồ thị xác định hệ số động lực n
Hệ số i được xác định bằng công thức : i = j=1 n
Trong công thức trên, W Fj là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió, xác định theo công thức:
j : hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao zj ứng với phần tử thứ j của công trình, tra bảng 3 TCXD 299-1999.
Sj : diện tích mặt đón gió ứng với phần tử thứ j của công trình:
hj , h j-1, B lần lượt là chiều cao tầng của tầng thứ j,j-1 và bề rộng đón gió.
v : là hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng với dạng dao động khác nhau của công trình, không thứ nguyên Trong công thức (4.1) TCVN 229-1999 , v được lấy bằng v 1 Nếu bề mặt đón gió có dạng chữ nhật định hướng song song với các trục cơ bản trong hình 4.3 thì các giá trị của v 1 lấy theo bảng 4, trong đó các tham số và được lấy theo bảng 5 trong tiêu chuẩn , giá trị của v ứng với dạng dao động thứ 2 là: v 2 1
Các thông số D và H được xác định như hình sau ( mặt màu đen là mặt đón gió):
Hình 2.3 Hệ tọa độ khi xác định hệ số không gian v y ji dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm tầng thứ j ứng với dạng dao động tự nhiên thứ i, không thứ nguyên.
M j : Khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
Sau khi xác định được đầy đủ các thông số Mj , i , i , y ji ta xác định được các giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của gió tác dụng lên phần tử j ứng với dạng dao động thứ i WP ji
Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió được xác định theo công thức:
1.2 là hệ số độ tin cậy
: hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian sử dụng giả định của công trình, xác định theo bảng 6 TCVN 229.1999 Các giá trị cho trong bảng lấy theo TCVN 2737.1995
Thời gian sử dụng giả định 5 10 20 30 40 50
Hệ số điều chỉnh tải trọng gió 0.61 0.72 0.83 0.91 0.96 1.00
Bảng 2.9 Kết quả tính toán phần động của gió theo phương X ứng với mode 1
Bảng 2.10 Kết quả tính toán phần động của gió theo phương Y ứng với mode 2
Tải trọng động đất
2.4.1 Phương pháp phổ phản ứng dao động
Bước 1: Xác định loại đất nền
Có 7 loại đất nền được quy đinh: A, B, C, D, E, S1, S2
Bước 2: Xác định tỉ số a gR / g a gR - Đỉnh gia tốc nền tham chiếu phụ thuộc địa điể xây dựng công trình (Bảng phân vùng gia tốc nền – Phụ lục I – TCVN 9386 – 2012) g - Gia tốc trọng trường, g 9.81 m / s 2
Bước 3: Xác định hệ số tầm quan trọng 1
Mức độ tầm quang trọng được đặc trưng bói hệ số tầm quan trọng 1
Các định nghĩa về mức độ tầm trọng 1 1.25,1.00, 0.75 (Phụ lục E, TCVN 9386 – 2012) tương ứng với công trình loại I, II, III
Bước 4: Xác định giá trị gia tốc đất nền thiết kế a g
Gia tốc đất nền thiết kế a g ứng với trạng thái cực hạn, được xác định như sau: a g a gR 1
Theo quy định TCVN 9386 – 2012 thì:
a g 0.08g - Động đất mạnh, phải thiết kế kháng chấn.
0.04 g a g 0.08g - Động đất yếu, chỉ cần áp dụng các biện pháp cấu tạo kháng chấn.
a g 0.04g - Không cần thiết kế kháng chấn.
Bước 5: Xác định hệ số ứng sử q của kết cấu bê tông cốt thép.
Hệ khung hoặc hệ khung tương đương (hỗn hợp khung – vách) có thể xác định gần đúng như cấp dẻo trung bình ( xem mục 5.2.2.2,
Bước 6: Phân tích lại dao động, tìm chu kì, tần số, khối lượng tham gia dao động của các dạng dao động bằng phần mềm ETABS.
Bước 7: Xây dựng phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi Phổ thiết kế theo phương nằm ngang. Đối với thành phần nằm ngang của động đất, phổ thiết kế không thứ nguyên S d T được xác định như sau:
S d T - Phổ phản ứng đàn hồi.
T - Chu kì dao động của hệ tuyến tính 1 bậc tự do.
a g - Gia tốc nền thiết kế.
T B - Giới hạn dưới của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc.
T C - Giới hạn trên của chi kì úng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc.
T D - Giá trị xác định điểm bắt đầu của phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản ứng.
Bước 8: Xác định lực cắt đáy phân phối lên từng tầng:
Lực cắt đáy động đất F b trong dạng dao động thứ i:
Khối lượng hữu hiệu: m m j y ij 2 ki m j y ij 2
Lực cắt phân phối lên các tầng:
Công thức rút gọn phân phối lục cắt đáy:
S d T i - Giá trị phổ phản ứng động đất ứng với T i
T i - Chu kì dao động theo dạng dao động đang xét. m j - Khối lượng tầng thứ j. y ij - Dịch chuyển tỉ đối của tầng thứ j trong dạng dao động thứ i.
2.4.2 Áp dụng vào tính toán
Thông tin công trình: công trình cấp II, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh
Hệ số tầm quan trong: 1.00 Đặc điểm kết cấu:
+ Hệ hỗn hợp tương đương khung
Bảng 2.11 Các thông số dẫn xuất
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
- Gia tốc nền quy đổi a gR,0 0.0702 Bảng tra Phụ lục H
- Gia tốc nền a gR 0.6887 m/s 2 a gR = a gR,0 g
- Gia tốc nền thiết kế a g 0.6887 m/s 2 a g = a gR γ 1 phương ngang
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
- Hệ số ứng xử q 3.9 Theo mục 5.2.2.2 phương ngang
- Hệ số xác định cận β 0.2 Theo mục 3.2.2.5 dưới
Hình 2.4 Phổ phản ứng đàn hồi theo phương ngang
Phổ phản ứng đàn hồi phương ngang
Bảng 2.12 Phần trăm khối lượng tham gia dao động theo phương X và Y
Case Mode Period UX UY DD theo DD theo phương x phương y sec
Các mode 3,5,7,10 là mode xoắn nên không tính toán, tại các mode 8 và 11 phương X là các mode cuối có % khối lượng hữu hiệu tham gia dao động bé hơn
5%, tại mode 9 và 12 phương Y là các mode cuối có % khối lượng hữu hiệu tham gia dao động bé hơn 5%( theo mục 4.3.3.1 TCVN 9386-2012) nên ta ngưng xét ở các mode tiếp theo.
Bảng 2.13 Tổng hợp lực động đất lên 2 phương X và Y của các tầng Động đất phương theo X Động đất theo phương Y
STT Tầng Mode 1 Mode 4 Mode 2 Mode 6 XCM YCM kN kN kN kN kN kN
Tổ hợp tải trọng
Bảng 2.14 Các loại tải trọng
STT Tải trọng Loại HSSW Ý nghĩa
1 TLBT Dead 1 Tải trọng bản thân
2 Hoàn thiện Super Dead Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
3 Tường Super Dead Tĩnh tải tường xây
4 HT1 Live Hoạt tải nhỏ hơn 2
5 HT 2 Live Hoạt tải lớn hơn hoặc bằng 2
6 GTX Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương X
Tải trọng gió tĩnh theo phương -X
8 GTY Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương Y
9 GTYY Wind Tải trọng gió tĩnh theo phương -Y
10 GDX1 Wind Tải trọng gió động theo phương X mode 1
11 GDY3 Wind Tải trọng gió động theo phương Y mode 3
12 DDX Seismic Tải trọng động đất theo phương X
13 DDY Seismic Tải trọng động đất theo phương Y
2.5.2 Các trường hợp tải trọng
Bảng 2.15 Các trường hợp tải trọng
STT Tải trọng Loại Ghi chú
1 Tĩnh tải Linear Add 1.1*TLBT+1.25*Hoàn thiện +1.1*Tường
5 DX Linear Add DDX+0.3*DDY
6 DY Linear Add 0.3*DDX+DDY
2.5.3 Các tổ hợp tải trọng
Bảng 2.16 Các tổ hợp tải trọng
STT Tổ hợp Ghi chú Cấu trúc tổ hợp
6 COMB6 TT+0.9*(HT+1.2*GTX+1.2*GDX)
7 COMB7 Tổ hợp cơ bản TT+0.9*(HT+1.2*GTXX+1.2*GDX)
8 COMB8 TT+0.9*(HT+1.2*GTY+1.2*GDY)
9 COMB9 TT+0.9*(HT+1.2*GTY+1.2*GDY1)
10 COMB10 Tổ hợp đặc TT+0.8*HT+DX biệt
12 THBAO Tổ hợp bao ENVE(COMB1, COMB2,…,COMB11)
Kiểm tra trạng thái giới hạn II
Theo điều 3.2 TCVN 198 – 1997 đối với công trình nhà cao tầng bê tông cốt théo có tỉ lệ chiều cao trên chiều rộng lớn hơn 5 mới kiểm tra khả năng chống lật dưới tác dụng của tải trọng gió và động đất.
Công trình có chiều cao 71(m) (có cả hầm), bê rộng 27(m) Tỉ số chiều cao trên chiều rộng nhỏ hơn 5 nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định chống lật cho công trình.
2.6.2 Kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình
Chuyển vị đỉnh của công trình do tải trọng gió và động đất gây ra Đối với việc kiểm tra các điều kiện của công trình, tải trọng phải là tiêu chuẩn.
Theo điều 2.6.3 TCXD 198:1997 , chuyển vị ngang tại đỉnh công trình được tính theo phương đàn hồi thỏa mãn điều kiện sau: Đối với kết cấu khung vách: f
Kiểm tra chuyển vị đỉnh chỉ kiểm tra với tải trọng gió:
Chuyển vị của tải trọng gió theo phương X: f x 30.67 mm
Chuyển vị của tải trọng gió theo phương Y: f y 40.42 mm
→ Vậy f x , f y 94.67 mm thỏa điều kiện chuyển vị đỉnh.
2.6.3 Kiểm tra gia tốc đỉnh
Gia tốc cực đại nằm trong giới hạn cho phép: a a 150 mm / s 2
Theo yêu cầu sử dụng, gia tốc cực đại chuyển động tải đỉnh công trình dưới tác động của gió nằm trong giới hạn cho phép Ta có gia tốc tính toán: a f mod e mod 2 e , 2
Trong đó: f mod e - Chuyển vị cực hạn tại đỉnh (tầng mái) theo 2 phương do tác động gió động xuất từ mô hình ETABS (mm)
Bảng 2.17 Kiểm tra gia tốc đỉnh
Phương Chuyển vị cực đại f d Chu kì T a [a] KT
2.6.4 Kiểm tra chuyển vị tương đối giữa các tầng
Theo TCVN 9386-2012, mục 4.4.3.2 hạn chế chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu bằng vật liệu giòn được gắn vào kết cấu: dr v 0.005 h Trong đó: h là chiều cao công trình v = 0.4 là hệ số chiết giảm xét đến chu kì lặp thấp hơn của tác động động đất liên quan đến yêu cầu hạn chế hư hỏng. d r là chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng, được quy định trong các mục 4.4.2.2 và 4.3.4 TCVN 9386-2012 Tính như sau: d r = d re q ( dre là chuyển vị lệch tầng được xác định bằng phương pháp tuyến tính ( Etabs) , q = 3.2 : hệ số ứng xử) Điều kiện hạn chế trong mọi trường hợp cụ thể thông thường như sau: d re-i
Bảng 2.18 Chuyển vị tương đối giữa các tầng
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Phân tích mô hình safe
Hình 3.1 Mô hình trong safe
Hình 3.2 Trọng lượng bản thân
Hình 3.3 Các lớp hoàn thiện
3.1.3 Nội lực sàn theo dãy strip:
Hình 3.6 Momen dãy strip theo phương X
Hình 3.7 Momen dãy strip theo phương Y
Kiểm tra độ võng đàn hồi của sàn
Sự xuất hiện của vết nứt trong bê tông khi chịu lực dẫn tới độ giảm cứng tiết diện và làm tăng độ võng
Sự làm việc dài hạn của kết cấu BTCT cần xét tới các yếu tố từ biến và co ngót
Theo TCVN 5574-2018, độ võng toàn phần f được tính như sau: f f 1 f 2 f 3
f 1 : Độ võng do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
f 2 : Độ võng do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn
f 3 : Độ võng do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn
Mô hình sử dụng các đặc trưng hình học, vật liệu và tải trọng.
Kể đến tác dụng của vết nứt: Cracking Analysis Options: Quick Tension Rebar pecificaion theo hai phương Phương pháp tính độ cứng sau khi nứt Modulus ò Rupture: Program Default.
Kể đến tác dụng dài hạn: dùng hai đặc trưng là Creep Coefficient (CR) cho từ biến và Shrinkage Strain (SH) co ngót.
Có thể tính theo nhiều tiêu chuẩn, trong Đồ án tính theo Eurocode 2 với các điều kiện: thời gian dài hạn, nhiệt độ và độ ẩm môi trường theo điều kiện Việt Nam.
Hệ số từ biến bê tông (CR=1.5) và hệ số co ngót (SH=0.0003).
Các tổ hợp load Cases như dưới đây với SH cho ngắn hạn và LT cho dài hạn:
SH1: 1 DL – Nonlinear ( Cracked)- Zero Initial Conditions
SH2: 1 (SDL+WALL) Nonlinear ( Cracked)- Continue from state at End of Nonlinear Case SH1.
SH3-1: 1 (LL1+LL2)- Nonlinear ( Cracked) – Continue from state at End of Nonlinear Case SH2
SH3-2: 0.3 (LL1+LL2)- Nonlinear ( Cracked) – Continue from state at End of Nonlinear Case SH2
LT1: 1 DL – Nonlinear ( Long Term Cracked)-Zero initial Conditions
LT2: 1 (SDL+WALL)- Nonlinear ( Long term Cracked) – Continue from state at End of Nonlinear Case LT1
LT3: 0.3 (LL1+LL2)- Nonlinear ( Long term Cracked) – Continue from state at End of Nonlinear Case LT2.
Như vậy các tổ hợp sẽ là: f1 =SH3-1;f2 =SH3-2;f3 =LT3
Dựa vào kết quả từ mô hình SAFE
Giá trị chuyển vị lớn nhất : f san 39.485 mm 3.95 cm Độ võng giới hạn cho sàn phẳng khi 6 m L 24m ( Theo TCVN 5574-2018 bảng M.1), nội suy tuyến tính ta được độ võng của bản sàn là 1/208.333 nhịp
Giá trị độ võng của sàn thỏa mãn giới hạn cho phép.
Hình 3.10 Đồ thị màu của độ võng sàn.
Kiểm tra chiều rộng vết nứt
là bề rộng vết nứt do tải trọng thường xuyên ( tĩnh tải tiêu chuẩn) và tải trọng tạm thời dài hạn ( Hoạt tải tiêu chuẩn) tác dụng a crc,1
Hình 3.11 Vết nứt do tải trọng thường xuyên
Ta có a crc,1 0.048 mm 0.3 mm Thỏa mãn điều kiện giới hạn vết nứt. a crc,2 là bề rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời.
Hình 3.12 Vết nứt do tải trọng ngắn hạn
Ta có a crc,2 0.048 mm 0.4 mm Thỏa điều kiện giới hạn vết nứt 3.4 Tính toán thép cho sàn:
Chọn lớp bê tông bảo vệ: a bv 25 mm
Thép CB400-V (Theo TCVN 1651-2:2008) có các đặc trưng kỹ thuật sau:
Bảng 3.1 Thép sàn theo phương X
M trên Bề Tính thép Bố trí thép Ô Vi rộng M/1m h o
Dóy dóy α m ξ A s ỉ a A s,c μ bản trí dãy kNm mm kNm/1m mm mm 2 mm mm mm 2 %
M trên Bề Tính thép Bố trí thép Ô Vi rộng M/1m h o
Dóy dóy α m ξ A s ỉ a A s,c μ bản trí dãy kNm mm kNm/1m mm mm 2 mm mm mm 2 %
M trên Bề Tính thép Bố trí thép Ô Vi rộng M/1m h o
Dóy dóy α m ξ A s ỉ a A s,c μ bản trí dãy kNm mm kNm/1m mm mm 2 mm mm mm 2 %
M trên Bề Tính thép Bố trí thép Ô Vi rộng M/1m h o
Dóy dóy α m ξ A s ỉ a A s,c μ bản trí dãy kNm mm kNm/1m mm mm 2 mm mm mm 2 %
Bảng 3.2 Thép sàn theo phương Y Ô VỊ M trên Bề rộng
M/1m ho Tính thép Bố trí thép
Dóy dóy dóy αm ξ As ỉ a As,c μ bản trí kNm mm kNm/1m mm mm 2 mm mm mm 2 %
S3 CSB18 Gối -5.922 1000 -2.632 125 0.009 0.009 60.422 10 200 393 0.05 ỉ10a200 Ô VỊ M trên Bề rộng
M/1m ho Tính thép Bố trí thép
Dóy dóy dóy αm ξ As ỉ a As,c μ bản trí kNm mm kNm/1m mm mm 2 mm mm mm 2 %
M/1m ho Tính thép Bố trí thép
Dóy dóy dóy αm ξ As ỉ a As,c μ bản trí kNm mm kNm/1m mm mm 2 mm mm mm 2 %
CSB2 Gối -26.829 1000 -10.077 125 0.033 0.034 234.263 10 200 393 0.19 ỉ10a200 Ô VỊ M trên Bề rộng
M/1m ho Tính thép Bố trí thép
Dóy dóy dóy αm ξ As ỉ a As,c μ bản trí kNm mm kNm/1m mm mm 2 mm mm mm 2 %
Tính toán thép cho sàn
Cầu thang là phương tiện giao thông theo phương đứng trong công trình, cầu thang góp phần tạo nên nét đẹp cho công trình Do đó thiết kế kết cấu cầu thang ngoài đảm bảo độ bền, độ cứng, còn phải chú ý đến thẩm mỹ cho kết cấu cầu thang.
Hình 4.1 Mặt bằng cầu thang
Cầu thang tầng điển hình của công trình là cầu thang hai vế dạng bản:
Vế 1gồm 10 bậc thang với kích thước: h bậc1 = 175 (mm); l bậc = 300 (mm).
Vế 2 gồm 11 bậc thang với kích thước: h bậc2 = 15 (mm); l bậc = 300 (mm).
Góc nghiêng cầu thang: cos1 l bac
TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
Sơ bộ kích thước
Hình 4.1 Mặt bằng cầu thang
Cầu thang tầng điển hình của công trình là cầu thang hai vế dạng bản:
Vế 1gồm 10 bậc thang với kích thước: h bậc1 = 175 (mm); l bậc = 300 (mm).
Vế 2 gồm 11 bậc thang với kích thước: h bậc2 = 15 (mm); l bậc = 300 (mm).
Góc nghiêng cầu thang: cos1 l bac
Kích thước dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ được chọn sơ bộ theo công thức: h d
→ Chọn kích thước dầm thang: h d x b d = 400 x 200 (mm)
Tải trọng
4.2.1 Tải trọng tác dụng lên bản nghiêng của thang
Tĩnh tải: Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo
Tĩnh tải được xác định theo công thức: g i tdi n i n
i :khối lượng của lớp thứ i
tdi :chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng
n i :Hệ số tin cậy lớp thứ i ( theo công thức bảng 1, TCVN 2737-1995 )
Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng được tính theo công thức: δ tđi = h bậc x cosα x 0.5 Trong đó:
h bậc : chiều cao bậc cầu thang
cos :góc nghiêng của thang
Chiều dày tương đương lớp đá granit, vữa xi măng.
l bac : chiều dày bậc thang
h bac : chiều cao bậc cầu thang
i : chiều dày của lớp thứ i
: góc nghiêng của cầu thang
Hoạt tải: giá trị hoạt tải p p c n p
p c : hoạt tải tiêu chuẩn được lấy từ mục 4.3.1, bảng 3, TCVN 2737-
n p : hệ số tin cậy được lấy từ mục 4.3.3, TCVN 2737-1995 Bảng 4.1 Tải trọng tác dụng lên bảng nghiêng vế 1
Vật liệu dày tương n (kN/m 2 ) trọng 3
Tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang.
Bảng 4.2 Tải trọng tác dụng lên bảng nghiêng vế 2
Vật liệu dày tương n (kN/m 2 ) trọng 3
Tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang. q 2 = (g 2 + p 2 ) x 1 = 11.04 x 1 = 11.04 (kN/m)
4.2.2 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ:
Bảng 4.3 Bảng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ vế 1
Tải trọng Vật liệu n toán
Tải trọng Vật liệu n toán
Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản chiếu nghỉ: q 1 = (g 1 + p 1 ) x 1 = 8.96 x 1 = 8.96 (kN/m)
Bảng 4.4 Bảng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ vế 2
Tải trọng Vật liệu n toán
Tĩnh tải Vữa xi măng 0.02 18 1.3 0.47
Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản chiếu nghỉ:
Tính toán bản thang
Cắt một dãy có bề rộng b 1 m
h s 150 giữa bản thang và dầm chiếu nghỉ là liên kết khớp
Chọn sơ đồ gối cố định + gối di động để thiết kế kết cấu cầu thang.
Sơ đồ tính vế 1 và vế 2:
Hình 4.2 Sơ đồ tính toán vế 1
Hình 4.3 Sơ đồ tính toán vế 2
Bảng 4.5 Nối lực bản thang
Vế Y A Y B x M max M nhip M goi thang
(kN) (kN) (m) (kNm) (kNm) (kNm)
Chọn lớp bê tông bảo vệ a bv 25 mm
Thép CB400-V ( Theo TCVN 1651-2:2008) có các đặc trưng kỹ thuật sau:
Bảng 4.6 Đặc trưng kỹ thuật của thép
R s 350 Áp dụng công thức sau để tính toán cốt thép :
Bảng 4.7 Tính cốt thép bản thang
Vế Vị Momen h 0 b α m ξ A s ỉ a A s,c μ% trí (kNm) (m) (m) (mm 2 )
4.3.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
Bê tông đủ khả năng chịu cắt nên không cần tính cốt đai (Ta chỉ đặt theo cấu tạo
Tính toán dầm thang ( dầm chiếu nghỉ)
Tải trọng tác dụng bao gồm:
Trọng lượng bản thân dầm: g d = n x ɣ bt x b d x (h d – h b ) = 1.1 x 25 x 0.2 x (0.4 – 0.15) = 1.375 (kN/m)
Tải trọng do phản lực bản thang truyền vào: g b = (23.359 + 22.799)/2 = 23.079 (kN/m)
Hình 4.4 Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt và moment.
Chọn lớp bê tông bảo vệ: a bv 50 mm .
Hàm lượng cốt thép: cốt thép tính toán ra được phải thỏa mãn điều kiện sau:
0.0035 Áp dụng công thức sau để tính toán cốt thép :
Bảng 4.8 Tính cốt thép dầm thang.
Bê tông đủ khả năng chịu cắt nên không cần tính cốt đai (Ta chỉ đặt theo cấu tạo ỉ8a200).
THIẾT KẾ HỆ KẾT CẤU DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH
Mặt bằng hệ dầm
Hình 5.1 Mặt bằng hệ dầm tầng điển hình
5.2 Tính toán nội lực dầm
Sử dụng phần mềm ETABS, lấy nội lực suất ra của các dầm.
Hình 5.2 Nội lực dầm (CombBAO)
5.3 Tính toán cốt thép dầm
Chọn bê tông B35: R b = 19.5 (MPa); R bt = 1.3 (MPa)
Lớp bê tông bảo vệ lớp dưới a bv d 25 mm
Lớp bê tông bảo vệ lớp trên: a bv t 40 mm
Bảng 5.1 Thông số vật liệu thép
Hàm lượng cốt thép: cốt thép tính toán ra được phải thỏa mãn điều kiện sau:
2.97% bh0 Rs Áp dụng công thức sau để tính toán cốt thép :
m R bh 2 1 1 2 m A s R b bo s Áp dụng tính toán dầm B12
Tại vị trí giữa nhịp:
1 1 2 m 1 1 2 0.112 0.119 Diện tích cốt thép tại giữa nhịp:
Kiểm tra hàm lượng thép:
Tại vị trí gối trái:
Moment âm tại gối trái: M 115.4 kNm
1 1 2 m 1 1 2 0.045 0.046 Diện tích cốt thép tại gối trái:
Kiểm tra hàm lượng thép:
Tại vị trí gối phải:
Moment âm tại gối trái: M 83.8 kNm
1 1 2 m 1 1 2 0.033 0.033 Diện tích cốt thép tại gối trái:
Kiểm tra hàm lượng thép:
Bảng 5.2 Tính toán thép dầm theo phương X
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
Bảng 5.3 Tính toán thép dầm theo phương Y
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
5.4 Tính chống cắt cho dầm
Lực cắt lớn nhất trong dầm thông qua mô hình etabs: Q max = 473.315 (kN)
Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính:
b1 = 0.3 (là hệ số kể đến ảnh hưởng theo trạng thái ứng suất)
Ta có Qmax = 473.315kN < Q = 1184.6 kN → Thỏa điều kiện không bị phá hủy do ứng suất nén chính.
b2 = 1.5 (hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và trạng thái ứng suất)
Tính q sw,min = 0.25× R bt b = 0.25×1.3×10 3 × 0.35 = 97.5 kN m < q sw Lấy q sw để thiết kế cốt đai.
Tính cốt đai (chọn đai có đường kính d10, có a sw = 78.54 mm 2 , 2 nhánh)
Bước cốt đai cần thiết: s w,tt = na sw
Theo điều kiện cấu tạo :
mm → Lấy s w 0 mm(đặt theo cấu tạo)
Tính lại qsw q sw = na sw R sw
sw q sw 0.75×280.2 Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng
Q b là lực cắt do bê tông chịu (theo công thức hực nghiệm)
Trong đoạn C = [0.6h 0 ,h 0 ], kiểm tra tại C = h 0
Trong đoạn C = [2h 0 ,3h 0 ], kiểm tra tại C = 2h 0 = 1350 (mm)
Vậy khả năng chống cắt đảm bảo tại các tiết diện hình chiếu, thép đai đủ khả năng chịu cắt cho dầm Bố trí thép đai d8, 2 nhánh với s w = 100 (mm) tại gối và s w = 200 (mm) tại nhịp.
Tính toán cốt thép dầm
Chọn bê tông B35: R b = 19.5 (MPa); R bt = 1.3 (MPa)
Lớp bê tông bảo vệ lớp dưới a bv d 25 mm
Lớp bê tông bảo vệ lớp trên: a bv t 40 mm
Bảng 5.1 Thông số vật liệu thép
Hàm lượng cốt thép: cốt thép tính toán ra được phải thỏa mãn điều kiện sau:
2.97% bh0 Rs Áp dụng công thức sau để tính toán cốt thép :
m R bh 2 1 1 2 m A s R b bo s Áp dụng tính toán dầm B12
Tại vị trí giữa nhịp:
1 1 2 m 1 1 2 0.112 0.119 Diện tích cốt thép tại giữa nhịp:
Kiểm tra hàm lượng thép:
Tại vị trí gối trái:
Moment âm tại gối trái: M 115.4 kNm
1 1 2 m 1 1 2 0.045 0.046 Diện tích cốt thép tại gối trái:
Kiểm tra hàm lượng thép:
Tại vị trí gối phải:
Moment âm tại gối trái: M 83.8 kNm
1 1 2 m 1 1 2 0.033 0.033 Diện tích cốt thép tại gối trái:
Kiểm tra hàm lượng thép:
Bảng 5.2 Tính toán thép dầm theo phương X
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
Bảng 5.3 Tính toán thép dầm theo phương Y
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
M a h h 0 b α m ξ A s Chọn thép A sc μ hiệu trí
Tính chống cắt cho dầm
Lực cắt lớn nhất trong dầm thông qua mô hình etabs: Q max = 473.315 (kN)
Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính:
b1 = 0.3 (là hệ số kể đến ảnh hưởng theo trạng thái ứng suất)
Ta có Qmax = 473.315kN < Q = 1184.6 kN → Thỏa điều kiện không bị phá hủy do ứng suất nén chính.
b2 = 1.5 (hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và trạng thái ứng suất)
Tính q sw,min = 0.25× R bt b = 0.25×1.3×10 3 × 0.35 = 97.5 kN m < q sw Lấy q sw để thiết kế cốt đai.
Tính cốt đai (chọn đai có đường kính d10, có a sw = 78.54 mm 2 , 2 nhánh)
Bước cốt đai cần thiết: s w,tt = na sw
Theo điều kiện cấu tạo :
mm → Lấy s w 0 mm(đặt theo cấu tạo)
Tính lại qsw q sw = na sw R sw
sw q sw 0.75×280.2 Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng
Q b là lực cắt do bê tông chịu (theo công thức hực nghiệm)
Trong đoạn C = [0.6h 0 ,h 0 ], kiểm tra tại C = h 0
Trong đoạn C = [2h 0 ,3h 0 ], kiểm tra tại C = 2h 0 = 1350 (mm)
Vậy khả năng chống cắt đảm bảo tại các tiết diện hình chiếu, thép đai đủ khả năng chịu cắt cho dầm Bố trí thép đai d8, 2 nhánh với s w = 100 (mm) tại gối và s w = 200 (mm) tại nhịp.
THIẾT KẾ HỆ VÁCH
Phương pháp vùng biên chịu moment (Tính vách phẳng thường)
Phương pháp cho rằng cốt thép đặt trong vùng biên ở hai đầu vách được thiết kế để chịu toàn bộ momen Lực dọc trục được giả thiết là phần bố đều trên toàn bộ chiều dài vách.
Hình 6.1 Sơ đồ nội lực tác dụng lên vách phẳng.
Bước 1: Giả thiết chiều dài B của vùng biên chịu moment.
Xét vách chịu lực dọc trục N và Momen uốn trong mặt phẳng My , Momen này tương đương với 1 cặp ngẫu lực đặt ở hai vùng biên của vách.
Bước 2: Xác định lực kéo nén trong vùng biên
A: Diện tích mặt cắt vách;
A b : Diện tích mặt cắt vách vùng biên;
B l , B r : Chiều dài trái, phải của vùng biên.
Bước 3: Tính diện tích cốt thép chịu kéo, nén theo TCVN 5574-2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- tiêu chuẩn thiết kế.
Tính thép vùng biên như cột chịu nén đúng tâm.
Khả năng chịu lực của cột chịu kéo-nén đúng tâm được xác định theo công thức:
R b , R s : Cường độ tính toán chịu nén của bê tông và của cốt thép.
A b , A s : Diện tích tiết diện bê tông vùng biên và của cốt thép dọc φ: hệ số giảm khả năng chịu lực do uốn dọc (hệ số uốn dọc) Xác định theo công thức thực nghiệm, chỉ dùng được khi: 14 120
: Độ mảnh của vách. i min lo : Chiều dài tính toán của vách ( đối với nhà nhiều tầng: lo = 0.8 H , H là chiều cao tầng) imin : Bán kính quán tính của tiết diện theo phương mảnh imin = 0.288 b
Khi 14 : Bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc, lấy 1.
- Khi N > 0 ( vùng biên chịu nén) diện tích cốt thép được tính như sau:
- Khi N < 0 ( vùng biên chịu kéo), do giả thiết ban đầu, ứng lực kéo do cốt thép chịu nên diện tích cốt thép chịu kéo được tính theo công thức sau:
Bước 4: Kiểm tra hàm lượng cốt thép và cấu tạo
Nếu không thỏa mãn thì phải tăng kích thước B của vùng biên lên rồi tính lại theo bước 1 Chiều dài B của vùng biên có giá trị lớn nhất là L/2, nếu vượt quá giá trị này cần tăng bề dày vách.
Lượng cốt thép tối thiểu vùng giữa là 0.2%
Cốt thép vùng giữa được liên kết với nhau bằng các thanh đai móc cách nhau khoảng 500mm
Cốt thép vùng giữa có đường kính không nhỏ hơn 8mm nhưng không lớn hơn 1/8 bề rộng vách.
Bước 5: Tính thép vùng bụng vách ( Tính như cột chịu nén đúng tâm)
Lực tác dụng lên vùng bụng:
Cốt thép vùng bụng vách
Trường hợp bê tông đã đủ khả năng chịu lực thì cốt thép chịu nén trong vùng này được đặt theo cấu tạo.
Bước 6: Tính toán cốt thép ngang.
Tính toán cốt ngang trong vách được thực hiện tương tự như trong dầm.
Bước 7: Bố trí thép cho vách cứng
Tính toán cốt thép cho vách
Bảng 6.1 Thông số vách trên ETAB
Tính toán cho 1 trường hợp vách
Chọn vách P2 để tính toán:
Kích thước vách Kí hiệu Đơn vị Kích thước
- Chiều dài vùng biên chịu nén B l mm 300
- Chiều dài vùng biên chịu kéo B r mm 300
- Độ mảnh cùng vùng biên chịu nén 29.1
- Hệ số uốn dọc cho vùng biên chịu nén φ 0.957
Bảng 6.3 Tính toán và chọn thép vách P2
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
MAI CombBAO 187.8 384.0 168.1 -52.9 -37.5 1.5 6ỉ14 9.2 269 -190.8 16ỉ14 24.6 0.72%MAI CombBAO 58.3 439.0 100.2 31.5 -39.6 -41.7 6ỉ14 9.2 307 -189.6 16ỉ14 24.6 0.72%MAI CombBAO 183.5 451.6 175.7 -40.2 -37.3 1.1 6ỉ14 9.2 316 -189.3 16ỉ14 24.6 0.72%MAI CombBAO 63.1 506.6 113.1 38.9 -39.2 -41.4 6ỉ14 9.2 355 -188.2 16ỉ14 24.6 0.72%T18 Comb1 19.1 981.9 158.5 136.0 -37.8 -38.5 6ỉ14 9.2 687 -178.1 16ỉ14 24.6 0.72%T18 Comb1 38.5 1037.0 178.2 132.9 -37.2 -38.6 6ỉ14 9.2 726 -176.9 16ỉ14 24.6 0.72%T18 Comb2 20.4 843.5 138.5 114.5 -38.4 -39.2 6ỉ14 9.2 590 -181.0 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T18 Comb6 26.1 966.0 160.2 129.6 -37.8 -38.7 6ỉ14 9.2 676 -178.4 16ỉ14 24.6 0.72% T18 Comb6 35.5 1021.0 174.0 132.3 -37.4 -38.6 6ỉ14 9.2 715 -177.3 16ỉ14 24.6 0.72% T18 Comb7 49.0 973.8 174.9 117.2 -37.3 -39.1 6ỉ14 9.2 682 -178.3 16ỉ14 24.6 0.72% T18 Comb7 46.8 1028.8 181.9 126.8 -37.1 -38.8 6ỉ14 9.2 720 -177.1 16ỉ14 24.6 0.72% T18 Comb8 21.7 982.7 160.2 134.6 -37.8 -38.5 6ỉ14 9.2 688 -178.1 16ỉ14 24.6 0.72% T18 Comb8 37.2 1037.7 177.6 133.7 -37.2 -38.6 6ỉ14 9.2 726 -176.9 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T18 CombBAO 68.0 986.7 188.0 108.0 -36.9 -39.3 6ỉ14 9.2 691 -178.0 16ỉ14 24.6 0.72%T18 CombBAO 38.5 1041.7 178.9 133.6 -37.2 -38.6 6ỉ14 9.2 729 -176.8 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb1 82.8 1540.8 279.8 182.4 -34.1 -37.1 6ỉ14 9.2 1079 -166.2 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb1 52.4 1595.9 270.2 208.6 -34.4 -36.3 6ỉ14 9.2 1117 -165.1 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb2 93.3 1326.1 253.8 144.1 -34.9 -38.3 6ỉ14 9.2 928 -170.8 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb2 43.7 1381.2 232.9 181.5 -35.6 -37.1 6ỉ14 9.2 967 -169.6 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb3 127.2 1353.6 277.8 128.2 -34.2 -38.7 6ỉ14 9.2 948 -170.2 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb3 74.8 1408.7 255.3 167.3 -34.9 -37.6 6ỉ14 9.2 986 -169.0 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb4 76.1 1356.0 248.1 158.7 -35.1 -37.8 6ỉ14 9.2 949 -170.1 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb4 41.3 1411.0 235.9 187.4 -35.5 -36.9 6ỉ14 9.2 988 -169.0 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb5 21.7 1366.3 217.7 192.2 -36.0 -36.8 6ỉ14 9.2 956 -169.9 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb5 13.3 1421.4 221.0 205.4 -35.9 -36.4 6ỉ14 9.2 995 -168.8 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb6 106.7 1514.6 290.0 164.4 -33.8 -37.6 6ỉ14 9.2 1060 -166.8 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T17 Comb8 53.4 1596.5 270.9 208.1 -34.4 -36.3 6ỉ14 9.2 1118 -165.0 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb9 42.3 1550.8 257.5 207.7 -34.8 -36.3 6ỉ14 9.2 1086 -166.0 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb9 28.1 1605.8 257.4 224.3 -34.8 -35.8 6ỉ14 9.2 1124 -164.8 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb10 33.5 1412.4 231.6 192.1 -35.6 -36.8 6ỉ14 9.2 989 -169.0 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb10 1.4 1467.5 221.0 219.3 -35.9 -36.0 6ỉ14 9.2 1027 -167.8 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb11 141.1 1457.9 301.7 135.7 -33.5 -38.5 6ỉ14 9.2 1021 -168.0 16ỉ14 24.6 0.72%T17 Comb11 114.0 1512.9 294.0 159.9 -33.7 -37.8 6ỉ14 9.2 1059 -166.8 16ỉ14 24.6 0.72%T17 CombBAO 106.7 1326.1 261.7 136.1 -34.7 -38.5 6ỉ14 9.2 928 -170.8 16ỉ14 24.6 0.72%T17 CombBAO 114.0 1381.2 274.2 140.1 -34.3 -38.4 6ỉ14 9.2 967 -169.6 16ỉ14 24.6 0.72%T17 CombBAO 141.1 1550.8 315.6 149.6 -33.1 -38.1 6ỉ14 9.2 1086 -166.0 16ỉ14 24.6 0.72%T17 CombBAO 55.6 1605.8 273.6 208.2 -34.3 -36.3 6ỉ14 9.2 1124 -164.8 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb1 65.3 2099.7 353.4 276.5 -31.9 -34.2 6ỉ14 9.2 1470 -154.4 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb1 37.2 2154.7 345.1 301.3 -32.2 -33.5 6ỉ14 9.2 1508 -153.2 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T16 Comb4 61.0 1849.7 313.4 241.5 -33.1 -35.3 6ỉ14 9.2 1295 -159.7 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb4 28.3 1904.7 302.3 269.1 -33.5 -34.5 6ỉ14 9.2 1333 -158.5 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb5 8.9 1865.8 285.1 274.6 -34.0 -34.3 6ỉ14 9.2 1306 -159.3 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb5 0.1 1920.9 288.2 288.1 -33.9 -33.9 6ỉ14 9.2 1345 -158.2 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb6 87.0 2062.8 360.6 258.2 -31.7 -34.8 6ỉ14 9.2 1444 -155.2 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb6 39.4 2117.8 340.8 294.5 -32.3 -33.7 6ỉ14 9.2 1482 -154.0 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb7 104.1 2104.1 376.9 254.4 -31.2 -34.9 6ỉ14 9.2 1473 -154.3 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb7 66.6 2159.1 363.1 284.7 -31.6 -34.0 6ỉ14 9.2 1511 -153.1 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb8 72.8 2100.1 357.9 272.2 -31.8 -34.4 6ỉ14 9.2 1470 -154.4 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb8 37.8 2155.1 345.5 301.0 -32.2 -33.5 6ỉ14 9.2 1509 -153.2 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb9 25.9 2114.6 332.5 301.9 -32.6 -33.5 6ỉ14 9.2 1480 -154.1 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb9 12.3 2169.7 332.7 318.2 -32.5 -33.0 6ỉ14 9.2 1519 -152.9 16ỉ14 24.6 0.72%T16 Comb10 13.5 1926.6 296.9 281.1 -33.6 -34.1 6ỉ14 9.2 1349 -158.0 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T16 CombBAO 128.7 1863.2 355.2 203.8 -31.9 -36.4 6ỉ14 9.2 1304 -159.4 16ỉ14 24.6 0.72%T16 CombBAO 144.3 2114.6 402.1 232.3 -30.4 -35.6 6ỉ14 9.2 1480 -154.1 16ỉ14 24.6 0.72%T16 CombBAO 39.4 2169.7 348.6 302.3 -32.1 -33.5 6ỉ14 9.2 1519 -152.9 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb1 73.5 2659.1 442.1 355.6 -29.2 -31.8 6ỉ14 9.2 1861 -142.5 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb1 32.3 2714.1 426.1 388.1 -29.7 -30.9 6ỉ14 9.2 1900 -141.3 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb2 89.4 2290.1 396.1 290.9 -30.6 -33.8 6ỉ14 9.2 1603 -150.3 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb2 28.0 2345.2 368.2 335.3 -31.5 -32.5 6ỉ14 9.2 1642 -149.2 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb3 142.4 2355.0 437.0 269.5 -29.4 -34.5 6ỉ14 9.2 1648 -149.0 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb3 98.8 2410.0 419.6 303.4 -29.9 -33.4 6ỉ14 9.2 1687 -147.8 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb4 69.6 2343.6 392.5 310.6 -30.7 -33.2 6ỉ14 9.2 1641 -149.2 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb4 24.7 2398.7 374.3 345.3 -31.3 -32.2 6ỉ14 9.2 1679 -148.0 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb5 13.1 2365.8 362.6 347.2 -31.6 -32.1 6ỉ14 9.2 1656 -148.7 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb5 6.3 2420.8 366.8 359.4 -31.5 -31.7 6ỉ14 9.2 1695 -147.6 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T15 Comb8 82.9 2659.1 447.6 350.1 -29.1 -32.0 6ỉ14 9.2 1861 -142.5 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb8 33.8 2714.1 427.0 387.2 -29.7 -30.9 6ỉ14 9.2 1900 -141.3 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb9 31.9 2679.0 420.6 383.1 -29.9 -31.0 6ỉ14 9.2 1875 -142.1 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb9 5.9 2734.1 413.6 406.7 -30.1 -30.3 6ỉ14 9.2 1914 -140.9 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb10 25.7 2440.4 381.2 350.9 -31.1 -32.0 6ỉ14 9.2 1708 -147.2 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb10 19.0 2495.4 385.5 363.1 -30.9 -31.6 6ỉ14 9.2 1747 -146.0 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb11 144.3 2533.7 464.9 295.2 -28.5 -33.7 6ỉ14 9.2 1774 -145.2 16ỉ14 24.6 0.72%T15 Comb11 137.7 2588.8 469.3 307.3 -28.4 -33.3 6ỉ14 9.2 1812 -144.0 16ỉ14 24.6 0.72%T15 CombBAO 100.7 2290.1 402.7 284.3 -30.4 -34.0 6ỉ14 9.2 1603 -150.3 16ỉ14 24.6 0.72%T15 CombBAO 137.7 2345.2 432.8 270.8 -29.5 -34.4 6ỉ14 9.2 1642 -149.2 16ỉ14 24.6 0.72%T15 CombBAO 144.3 2679.0 486.7 317.0 -27.9 -33.0 6ỉ14 9.2 1875 -142.1 16ỉ14 24.6 0.72%T15 CombBAO 36.8 2734.1 431.7 388.5 -29.5 -30.9 6ỉ14 9.2 1914 -140.9 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb1 71.2 3218.9 524.7 441.0 -26.7 -29.3 6ỉ14 9.2 2253 -130.6 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T14 Comb3 117.0 2910.8 505.4 367.8 -27.3 -31.5 6ỉ14 9.2 2038 -137.2 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb4 68.7 2837.8 466.1 385.2 -28.5 -31.0 6ỉ14 9.2 1986 -138.7 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb4 17.1 2892.8 444.0 423.8 -29.2 -29.8 6ỉ14 9.2 2025 -137.6 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb5 9.8 2866.0 435.6 424.2 -29.4 -29.8 6ỉ14 9.2 2006 -138.1 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb5 17.5 2921.0 448.4 427.9 -29.0 -29.7 6ỉ14 9.2 2045 -137.0 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb6 100.9 3159.1 533.2 414.5 -26.5 -30.1 6ỉ14 9.2 2211 -131.9 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb6 28.9 3214.2 499.1 465.1 -27.5 -28.5 6ỉ14 9.2 2250 -130.7 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb7 118.5 3234.6 554.9 415.5 -25.8 -30.0 6ỉ14 9.2 2264 -130.3 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb7 95.9 3289.6 549.9 437.0 -26.0 -29.4 6ỉ14 9.2 2303 -129.1 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb8 81.2 3218.4 530.5 435.0 -26.6 -29.4 6ỉ14 9.2 2253 -130.7 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb8 24.8 3273.4 505.6 476.4 -27.3 -28.2 6ỉ14 9.2 2291 -129.5 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb9 28.1 3243.8 503.1 470.0 -27.4 -28.4 6ỉ14 9.2 2271 -130.1 16ỉ14 24.6 0.72%T14 Comb9 6.4 3298.8 498.6 491.1 -27.5 -27.7 6ỉ14 9.2 2309 -129.0 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T14 CombBAO 100.9 2771.9 475.1 356.5 -28.2 -31.8 6ỉ14 9.2 1940 -140.1 16ỉ14 24.6 0.72%T14 CombBAO 155.2 2826.9 515.3 332.8 -27.0 -32.5 6ỉ14 9.2 1979 -139.0 16ỉ14 24.6 0.72%T14 CombBAO 153.1 3243.8 576.6 396.5 -25.2 -30.6 6ỉ14 9.2 2271 -130.1 16ỉ14 24.6 0.72%T14 CombBAO 28.9 3298.8 511.8 477.8 -27.1 -28.1 6ỉ14 9.2 2309 -129.0 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb1 71.3 3779.4 608.9 525.0 -24.2 -26.7 6ỉ14 9.2 2646 -118.8 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb1 13.4 3834.5 583.0 567.3 -25.0 -25.4 6ỉ14 9.2 2684 -117.6 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb2 94.2 3253.7 543.5 432.6 -26.2 -29.5 6ỉ14 9.2 2278 -129.9 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb2 16.2 3308.7 505.8 486.8 -27.3 -27.9 6ỉ14 9.2 2316 -128.7 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb3 158.7 3356.8 596.9 410.2 -24.5 -30.2 6ỉ14 9.2 2350 -127.7 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb3 136.5 3411.8 592.0 431.5 -24.7 -29.6 6ỉ14 9.2 2388 -126.6 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb4 69.8 3332.3 540.9 458.8 -26.2 -28.7 6ỉ14 9.2 2333 -128.2 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb4 10.0 3387.4 514.0 502.2 -27.1 -27.4 6ỉ14 9.2 2371 -127.1 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb5 9.3 3366.7 510.5 499.5 -27.2 -27.5 6ỉ14 9.2 2357 -127.5 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T13 Comb7 115.5 3855.3 646.2 510.4 -23.0 -27.2 6ỉ14 9.2 2699 -117.2 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb8 82.2 3778.3 615.1 518.4 -24.0 -26.9 6ỉ14 9.2 2645 -118.8 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb8 16.3 3833.3 584.6 565.4 -24.9 -25.5 6ỉ14 9.2 2683 -117.6 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb9 27.8 3809.2 587.7 555.0 -24.8 -25.8 6ỉ14 9.2 2666 -118.1 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb9 18.2 3864.2 590.3 568.9 -24.7 -25.4 6ỉ14 9.2 2705 -117.0 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb10 28.0 3466.4 536.4 503.5 -26.4 -27.4 6ỉ14 9.2 2426 -125.4 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb10 40.8 3521.4 552.2 504.2 -25.9 -27.3 6ỉ14 9.2 2465 -124.2 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb11 152.5 3608.7 631.0 451.6 -23.5 -28.9 6ỉ14 9.2 2526 -122.4 16ỉ14 24.6 0.72%T13 Comb11 172.8 3663.8 651.2 447.9 -22.9 -29.1 6ỉ14 9.2 2565 -121.2 16ỉ14 24.6 0.72%T13 CombBAO 104.2 3253.7 549.3 426.8 -26.0 -29.7 6ỉ14 9.2 2278 -129.9 16ỉ14 24.6 0.72%T13 CombBAO 172.8 3308.7 598.0 394.6 -24.5 -30.7 6ỉ14 9.2 2316 -128.7 16ỉ14 24.6 0.72%T13 CombBAO 158.7 3809.2 664.7 478.0 -22.5 -28.1 6ỉ14 9.2 2666 -118.1 16ỉ14 24.6 0.72%T13 CombBAO 21.9 3864.2 592.5 566.8 -24.7 -25.5 6ỉ14 9.2 2705 -117.0 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T12 Comb3 163.2 3858.2 674.7 482.7 -22.2 -28.0 6ỉ14 9.2 2701 -117.1 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb3 158.9 3913.2 680.4 493.5 -22.0 -27.7 6ỉ14 9.2 2739 -115.9 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb4 69.7 3827.4 615.1 533.1 -24.0 -26.5 6ỉ14 9.2 2679 -117.7 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb4 2.2 3882.4 583.6 581.1 -24.9 -25.0 6ỉ14 9.2 2718 -116.6 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb5 8.4 3867.9 585.1 575.3 -24.9 -25.2 6ỉ14 9.2 2708 -116.9 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb5 40.5 3922.9 612.3 564.6 -24.1 -25.5 6ỉ14 9.2 2746 -115.7 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb6 105.8 4256.2 700.7 576.2 -21.4 -25.2 6ỉ14 9.2 2979 -108.7 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb6 14.1 4311.2 655.0 638.4 -22.8 -23.3 6ỉ14 9.2 3018 -107.5 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb7 127.9 4366.5 730.2 579.8 -20.5 -25.1 6ỉ14 9.2 3057 -106.3 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb7 137.9 4421.5 744.3 582.1 -20.1 -25.0 6ỉ14 9.2 3095 -105.1 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb8 81.7 4338.8 698.9 602.8 -21.5 -24.4 6ỉ14 9.2 3037 -106.9 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb8 7.1 4393.8 663.2 654.9 -22.5 -22.8 6ỉ14 9.2 3076 -105.7 16ỉ14 24.6 0.72%T12 Comb9 26.5 4375.3 671.9 640.7 -22.3 -23.2 6ỉ14 9.2 3063 -106.1 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T12 Comb11 193.6 4201.2 744.1 516.3 -20.1 -27.0 6ỉ14 9.2 2941 -109.8 16ỉ14 24.6 0.72%T12 CombBAO 105.8 3735.6 622.6 498.1 -23.8 -27.5 6ỉ14 9.2 2615 -119.7 16ỉ14 24.6 0.72%T12 CombBAO 193.6 3790.6 682.5 454.7 -21.9 -28.8 6ỉ14 9.2 2653 -118.5 16ỉ14 24.6 0.72%T12 CombBAO 163.2 4375.3 752.3 560.3 -19.8 -25.6 6ỉ14 9.2 3063 -106.1 16ỉ14 24.6 0.72%T12 CombBAO 14.1 4430.3 672.9 656.2 -22.2 -22.7 6ỉ14 9.2 3101 -105.0 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb1 67.8 4902.9 775.3 695.6 -19.1 -21.6 6ỉ14 9.2 3432 -94.9 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb1 8.0 4957.9 748.4 739.0 -20.0 -20.2 6ỉ14 9.2 3471 -93.8 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb2 97.6 4217.8 690.1 575.3 -21.7 -25.2 6ỉ14 9.2 2952 -109.5 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb2 2.4 4272.8 642.3 639.5 -23.2 -23.2 6ỉ14 9.2 2991 -108.3 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb3 165.2 4360.0 751.2 556.8 -19.9 -25.8 6ỉ14 9.2 3052 -106.4 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb3 183.9 4415.0 770.4 554.1 -19.3 -25.8 6ỉ14 9.2 3091 -105.3 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb4 68.3 4323.1 688.6 608.3 -21.8 -24.2 6ỉ14 9.2 3026 -107.2 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb4 7.0 4378.1 660.8 652.6 -22.6 -22.9 6ỉ14 9.2 3065 -106.1 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T11 Comb7 130.3 4933.4 816.6 663.4 -17.9 -22.5 6ỉ14 9.2 3453 -94.3 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb7 162.9 4988.4 844.1 652.4 -17.1 -22.9 6ỉ14 9.2 3492 -93.1 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb8 79.9 4900.1 782.0 688.0 -18.9 -21.8 6ỉ14 9.2 3430 -95.0 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb8 3.7 4955.2 745.4 741.1 -20.0 -20.2 6ỉ14 9.2 3469 -93.8 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb9 24.9 4942.2 756.0 726.7 -19.7 -20.6 6ỉ14 9.2 3460 -94.1 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb9 46.1 4997.3 776.7 722.5 -19.1 -20.7 6ỉ14 9.2 3498 -92.9 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb10 35.8 4491.6 694.8 652.7 -21.6 -22.9 6ỉ14 9.2 3144 -103.7 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb10 68.2 4546.6 722.1 641.9 -20.7 -23.2 6ỉ14 9.2 3183 -102.5 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb11 151.5 4683.9 791.7 613.5 -18.6 -24.0 6ỉ14 9.2 3279 -99.6 16ỉ14 24.6 0.72%T11 Comb11 218.3 4738.9 839.2 582.4 -17.2 -25.0 6ỉ14 9.2 3317 -98.4 16ỉ14 24.6 0.72%T11 CombBAO 106.2 4217.8 695.1 570.2 -21.6 -25.3 6ỉ14 9.2 2952 -109.5 16ỉ14 24.6 0.72%T11 CombBAO 218.3 4272.8 769.3 512.5 -19.3 -27.1 6ỉ14 9.2 2991 -108.3 16ỉ14 24.6 0.72%T11 CombBAO 165.2 4942.2 838.5 644.2 -17.2 -23.1 6ỉ14 9.2 3460 -94.1 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T10 Comb2 5.1 4755.5 716.3 710.3 -20.9 -21.1 6ỉ14 9.2 3329 -98.1 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb3 163.6 4862.4 825.6 633.1 -17.6 -23.4 6ỉ14 9.2 3404 -95.8 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb3 209.9 4917.4 861.1 614.2 -16.5 -24.0 6ỉ14 9.2 3442 -94.6 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb4 67.1 4819.5 762.4 683.4 -19.5 -21.9 6ỉ14 9.2 3374 -96.7 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb4 16.2 4874.5 740.7 721.7 -20.2 -20.8 6ỉ14 9.2 3412 -95.5 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb5 7.2 4872.5 735.1 726.7 -20.4 -20.6 6ỉ14 9.2 3411 -95.6 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb5 67.5 4927.5 778.9 699.4 -19.0 -21.4 6ỉ14 9.2 3449 -94.4 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb6 106.8 5355.3 866.1 740.5 -16.4 -20.2 6ỉ14 9.2 3749 -85.3 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb6 4.6 5410.3 814.2 808.9 -18.0 -18.1 6ỉ14 9.2 3787 -84.2 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb7 129.4 5501.1 901.3 749.0 -15.3 -19.9 6ỉ14 9.2 3851 -82.3 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb7 188.8 5556.1 944.5 722.3 -14.0 -20.7 6ỉ14 9.2 3889 -81.1 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb8 78.2 5462.4 865.4 773.4 -16.4 -19.2 6ỉ14 9.2 3824 -83.1 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb8 14.5 5517.5 836.2 819.1 -17.3 -17.8 6ỉ14 9.2 3862 -81.9 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T10 Comb11 144.7 5221.9 868.4 698.2 -16.3 -21.5 6ỉ14 9.2 3655 -88.2 16ỉ14 24.6 0.72%T10 Comb11 243.3 5276.9 934.7 648.4 -14.3 -23.0 6ỉ14 9.2 3694 -87.0 16ỉ14 24.6 0.72%T10 CombBAO 106.8 4700.4 767.9 642.2 -19.4 -23.2 6ỉ14 9.2 3290 -99.2 16ỉ14 24.6 0.72%T10 CombBAO 243.3 4755.5 856.4 570.2 -16.7 -25.3 6ỉ14 9.2 3329 -98.1 16ỉ14 24.6 0.72%T10 CombBAO 163.6 5510.2 922.8 730.3 -14.7 -20.5 6ỉ14 9.2 3857 -82.1 16ỉ14 24.6 0.72%T10 CombBAO 4.6 5565.2 837.5 832.1 -17.3 -17.4 6ỉ14 9.2 3896 -80.9 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb1 61.6 6030.4 940.8 868.3 -14.1 -16.3 6ỉ14 9.2 4221 -71.0 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb1 32.8 6085.4 932.1 893.6 -14.4 -15.6 6ỉ14 9.2 4260 -69.9 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb2 98.5 5183.9 835.5 719.6 -17.3 -20.8 6ỉ14 9.2 3629 -89.0 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb2 14.8 5238.9 794.5 777.2 -18.6 -19.1 6ỉ14 9.2 3667 -87.8 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb3 159.7 5365.5 898.8 710.9 -15.4 -21.1 6ỉ14 9.2 3756 -85.1 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb3 238.3 5420.5 953.3 672.9 -13.7 -22.2 6ỉ14 9.2 3794 -84.0 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb4 64.3 5316.8 835.4 759.7 -17.3 -19.6 6ỉ14 9.2 3722 -86.2 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T9 Comb6 16.2 5961.3 903.7 884.7 -15.2 -15.8 6ỉ14 9.2 4173 -72.5 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb7 126.9 6069.7 985.1 835.8 -12.8 -17.3 6ỉ14 9.2 4249 -70.2 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb7 217.4 6124.7 1046.6 790.8 -10.9 -18.7 6ỉ14 9.2 4287 -69.0 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb8 74.7 6025.9 947.8 859.9 -13.9 -16.6 6ỉ14 9.2 4218 -71.1 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb8 27.4 6080.9 928.2 896.0 -14.5 -15.5 6ỉ14 9.2 4257 -70.0 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb9 22.4 6079.2 925.0 898.7 -14.6 -15.4 6ỉ14 9.2 4255 -70.0 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb9 77.5 6134.2 965.7 874.6 -13.4 -16.1 6ỉ14 9.2 4294 -68.8 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb10 49.1 5517.5 856.5 798.7 -16.7 -18.4 6ỉ14 9.2 3862 -81.9 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb10 99.9 5572.5 894.7 777.1 -15.5 -19.1 6ỉ14 9.2 3901 -80.7 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb11 135.9 5760.4 944.0 784.1 -14.0 -18.9 6ỉ14 9.2 4032 -76.8 16ỉ14 24.6 0.72%T9 Comb11 273.0 5815.5 1032.9 711.7 -11.3 -21.1 6ỉ14 9.2 4071 -75.6 16ỉ14 24.6 0.72%T9 CombBAO 105.5 5183.9 839.7 715.5 -17.2 -20.9 6ỉ14 9.2 3629 -89.0 16ỉ14 24.6 0.72%T9 CombBAO 273.0 5238.9 946.4 625.2 -14.0 -23.7 6ỉ14 9.2 3667 -87.8 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T8 Comb2 98.7 5668.2 908.3 792.2 -15.1 -18.6 6ỉ14 9.2 3968 -78.7 16ỉ14 24.6 0.72% T8 Comb2 23.5 5723.2 872.3 844.7 -16.2 -17.0 6ỉ14 9.2 4006 -77.5 16ỉ14 24.6 0.72% T8 Comb3 151.2 5869.3 969.3 791.5 -13.3 -18.6 6ỉ14 9.2 4109 -74.4 16ỉ14 24.6 0.72% T8 Comb3 267.5 5924.4 1046.0 731.3 -10.9 -20.5 6ỉ14 9.2 4147 -73.3 16ỉ14 24.6 0.72% T8 Comb4 61.8 5815.1 908.6 835.9 -15.1 -17.3 6ỉ14 9.2 4071 -75.6 16ỉ14 24.6 0.72% T8 Comb4 37.8 5870.2 902.7 858.3 -15.3 -16.6 6ỉ14 9.2 4109 -74.4 16ỉ14 24.6 0.72%
T8 Comb5 97.7 5935.6 947.8 832.9 -13.9 -17.4 6ỉ14 9.2 4155 -73.0 16ỉ14 24.6 0.72%T8 Comb6 104.7 6458.3 1030.3 907.2 -11.4 -15.1 6ỉ14 9.2 4521 -62.0 16ỉ14 24.6 0.72%T8 Comb6 27.0 6513.4 992.9 961.1 -12.5 -13.5 6ỉ14 9.2 4559 -60.8 16ỉ14 24.6 0.72%T8 Comb7 120.2 6639.3 1066.6 925.2 -10.3 -14.6 6ỉ14 9.2 4648 -58.1 16ỉ14 24.6 0.72%T8 Comb7 246.6 6694.4 1149.2 859.1 -7.8 -16.6 6ỉ14 9.2 4686 -56.9 16ỉ14 24.6 0.72%T8 Comb8 71.5 6590.6 1030.6 946.5 -11.4 -13.9 6ỉ14 9.2 4613 -59.2 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T8 Comb10 115.6 6086.5 981.0 845.0 -12.9 -17.0 6ỉ14 9.2 4261 -69.8 16ỉ14 24.6 0.72%T8 Comb11 119.8 6299.7 1015.4 874.5 -11.9 -16.1 6ỉ14 9.2 4410 -65.3 16ỉ14 24.6 0.72%T8 Comb11 302.3 6354.7 1131.0 775.4 -8.4 -19.1 6ỉ14 9.2 4448 -64.2 16ỉ14 24.6 0.72%T8 CombBAO 104.7 5668.2 911.8 788.7 -15.0 -18.7 6ỉ14 9.2 3968 -78.7 16ỉ14 24.6 0.72%T8 CombBAO 302.3 5723.2 1036.3 680.6 -11.2 -22.0 6ỉ14 9.2 4006 -77.5 16ỉ14 24.6 0.72%T8 CombBAO 151.2 6649.4 1086.3 908.5 -9.7 -15.1 6ỉ14 9.2 4655 -57.9 16ỉ14 24.6 0.72%T8 CombBAO 23.5 6704.5 1019.5 991.8 -11.7 -12.6 6ỉ14 9.2 4693 -56.7 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb1 52.1 7162.7 1105.1 1043.7 -9.1 -11.0 6ỉ14 9.2 5014 -47.0 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb1 61.8 7217.8 1119.0 1046.3 -8.7 -10.9 6ỉ14 9.2 5052 -45.9 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb2 96.3 6153.8 979.7 866.4 -12.9 -16.4 6ỉ14 9.2 4308 -68.4 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb2 36.0 6208.8 952.5 910.1 -13.8 -15.1 6ỉ14 9.2 4346 -67.2 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb3 138.8 6374.1 1037.8 874.5 -11.2 -16.1 6ỉ14 9.2 4462 -63.7 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb3 298.7 6429.1 1140.1 788.6 -8.1 -18.7 6ỉ14 9.2 4500 -62.6 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T7 Comb6 101.3 7012.0 1111.4 992.2 -9.0 -12.6 6ỉ14 9.2 4908 -50.2 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb6 41.8 7067.0 1084.7 1035.4 -9.8 -11.3 6ỉ14 9.2 4947 -49.0 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb7 110.3 7210.2 1146.4 1016.7 -7.9 -11.8 6ỉ14 9.2 5047 -46.0 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb7 278.3 7265.2 1253.5 926.1 -4.7 -14.6 6ỉ14 9.2 5086 -44.8 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb8 66.2 7156.7 1112.4 1034.6 -8.9 -11.3 6ỉ14 9.2 5010 -47.1 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb8 55.7 7211.7 1114.5 1049.0 -8.9 -10.8 6ỉ14 9.2 5048 -46.0 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb9 20.0 7220.9 1094.9 1071.4 -9.5 -10.2 6ỉ14 9.2 5055 -45.8 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb9 113.0 7276.0 1157.9 1024.9 -7.5 -11.6 6ỉ14 9.2 5093 -44.6 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb10 66.8 6546.8 1021.3 942.7 -11.7 -14.1 6ỉ14 9.2 4583 -60.1 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb10 135.5 6601.8 1070.0 910.6 -10.2 -15.0 6ỉ14 9.2 4621 -58.9 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb11 100.2 6839.9 1084.9 967.0 -9.8 -13.3 6ỉ14 9.2 4788 -53.9 16ỉ14 24.6 0.72%T7 Comb11 335.6 6894.9 1231.7 836.8 -5.3 -17.3 6ỉ14 9.2 4826 -52.7 16ỉ14 24.6 0.72%T7 CombBAO 101.3 6153.8 982.6 863.5 -12.9 -16.5 6ỉ14 9.2 4308 -68.4 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T6 Comb1 73.6 7785.9 1211.2 1124.6 -5.9 -8.6 6ỉ14 9.2 5450 -33.8 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb2 95.6 6640.9 1052.4 939.9 -10.7 -14.2 6ỉ14 9.2 4649 -58.1 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb2 41.7 6695.9 1028.9 979.8 -11.5 -12.9 6ỉ14 9.2 4687 -56.9 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb3 120.7 6879.8 1103.0 960.9 -9.2 -13.5 6ỉ14 9.2 4816 -53.0 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb3 326.9 6934.8 1232.5 847.9 -5.3 -16.9 6ỉ14 9.2 4854 -51.9 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb4 53.9 6815.4 1054.0 990.6 -10.7 -12.6 6ỉ14 9.2 4771 -54.4 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb4 60.6 6870.4 1066.2 994.9 -10.3 -12.5 6ỉ14 9.2 4809 -53.2 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb5 7.6 6892.5 1038.3 1029.4 -11.2 -11.4 6ỉ14 9.2 4825 -52.7 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb5 128.6 6947.6 1117.8 966.5 -8.8 -13.3 6ỉ14 9.2 4863 -51.6 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb6 99.5 7567.3 1193.6 1076.6 -6.5 -10.0 6ỉ14 9.2 5297 -38.4 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb6 49.6 7622.3 1172.5 1114.2 -7.1 -8.9 6ỉ14 9.2 5336 -37.3 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb7 95.2 7782.3 1223.4 1111.3 -5.6 -9.0 6ỉ14 9.2 5448 -33.9 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb7 306.2 7837.4 1355.7 995.5 -1.6 -12.5 6ỉ14 9.2 5486 -32.7 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T6 Comb10 79.2 7063.8 1106.2 1013.0 -9.1 -11.9 6ỉ14 9.2 4945 -49.1 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb10 145.8 7118.9 1153.6 982.1 -7.7 -12.9 6ỉ14 9.2 4983 -47.9 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb11 72.4 7381.3 1149.8 1064.6 -7.8 -10.4 6ỉ14 9.2 5167 -42.4 16ỉ14 24.6 0.72%T6 Comb11 361.8 7436.4 1328.3 902.6 -2.4 -15.3 6ỉ14 9.2 5205 -41.2 16ỉ14 24.6 0.72%T6 CombBAO 99.5 6640.9 1054.7 937.6 -10.7 -14.2 6ỉ14 9.2 4649 -58.1 16ỉ14 24.6 0.72%T6 CombBAO 361.8 6695.9 1217.2 791.5 -5.7 -18.6 6ỉ14 9.2 4687 -56.9 16ỉ14 24.6 0.72%T6 CombBAO 120.7 7793.8 1240.1 1098.0 -5.1 -9.4 6ỉ14 9.2 5456 -33.6 16ỉ14 24.6 0.72%T6 CombBAO 41.7 7848.8 1201.9 1152.8 -6.2 -7.7 6ỉ14 9.2 5494 -32.5 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb1 36.9 8300.5 1266.8 1223.4 -4.2 -5.6 6ỉ14 9.2 5810 -22.9 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb1 102.4 8355.5 1313.6 1193.1 -2.8 -6.5 6ỉ14 9.2 5849 -21.7 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb2 86.1 7129.8 1120.1 1018.8 -8.7 -11.8 6ỉ14 9.2 4991 -47.7 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb2 65.8 7184.8 1116.4 1039.0 -8.8 -11.1 6ỉ14 9.2 5029 -46.6 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb3 100.9 7386.5 1167.3 1048.6 -7.3 -10.9 6ỉ14 9.2 5171 -42.3 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T5 Comb5 158.3 7455.2 1211.4 1025.2 -5.9 -11.6 6ỉ14 9.2 5219 -40.8 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb6 88.6 8124.8 1270.8 1166.6 -4.1 -7.3 6ỉ14 9.2 5687 -26.6 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb6 78.2 8179.8 1273.0 1181.0 -4.1 -6.8 6ỉ14 9.2 5726 -25.5 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb7 79.7 8355.8 1300.3 1206.5 -3.2 -6.1 6ỉ14 9.2 5849 -21.7 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb7 360.3 8410.8 1473.5 1049.7 2.0 -10.8 6ỉ14 9.2 5888 -20.6 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb8 51.0 8293.8 1274.1 1214.0 -4.0 -5.8 6ỉ14 9.2 5806 -23.0 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb8 95.8 8348.8 1308.7 1196.0 -3.0 -6.4 6ỉ14 9.2 5844 -21.9 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb9 15.8 8368.1 1264.5 1245.9 -4.3 -4.9 6ỉ14 9.2 5858 -21.5 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb9 161.4 8423.2 1358.4 1168.5 -1.5 -7.2 6ỉ14 9.2 5896 -20.3 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb10 82.0 7583.3 1185.8 1089.2 -6.7 -9.6 6ỉ14 9.2 5308 -38.1 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb10 184.3 7638.4 1254.2 1037.4 -4.6 -11.2 6ỉ14 9.2 5347 -36.9 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb11 46.0 7924.3 1215.7 1161.6 -5.8 -7.4 6ỉ14 9.2 5547 -30.9 16ỉ14 24.6 0.72%T5 Comb11 422.4 7979.3 1445.4 948.4 1.2 -13.9 6ỉ14 9.2 5586 -29.7 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T4 Comb2 92.3 7620.8 1197.4 1088.8 -6.3 -9.6 6ỉ14 9.2 5335 -37.3 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb2 49.3 7675.8 1180.4 1122.4 -6.9 -8.6 6ỉ14 9.2 5373 -36.1 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb3 49.9 7894.7 1213.5 1154.9 -5.9 -7.6 6ỉ14 9.2 5526 -31.5 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb3 309.0 7949.7 1374.2 1010.7 -1.0 -12.0 6ỉ14 9.2 5565 -30.3 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb4 48.3 7821.3 1201.6 1144.8 -6.2 -7.9 6ỉ14 9.2 5475 -33.1 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb4 71.4 7876.3 1223.4 1139.5 -5.6 -8.1 6ỉ14 9.2 5513 -31.9 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb5 18.9 7909.1 1197.5 1175.3 -6.3 -7.0 6ỉ14 9.2 5536 -31.2 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb5 131.9 7964.1 1272.2 1117.0 -4.1 -8.8 6ỉ14 9.2 5575 -30.0 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb6 95.4 8684.6 1358.8 1246.5 -1.5 -4.9 6ỉ14 9.2 6079 -14.7 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb6 56.6 8739.6 1344.2 1277.6 -1.9 -3.9 6ỉ14 9.2 6118 -13.6 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T4 Comb10 113.5 8106.0 1282.7 1149.1 -3.8 -7.8 6ỉ14 9.2 5674 -27.0 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb10 133.0 8161.1 1302.4 1145.9 -3.2 -7.9 6ỉ14 9.2 5713 -25.8 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb11 23.0 8469.4 1283.9 1256.9 -3.7 -4.5 6ỉ14 9.2 5929 -19.3 16ỉ14 24.6 0.72% T4 Comb11 329.7 8524.5 1472.6 1084.7 2.0 -9.8 6ỉ14 9.2 5967 -18.1 16ỉ14 24.6 0.72% T4 CombBAO 113.5 7620.8 1209.9 1076.3 -6.0 -10.0 6ỉ14 9.2 5335 -37.3 16ỉ14 24.6 0.72% T4 CombBAO 329.7 7675.8 1345.3 957.4 -1.9 -13.6 6ỉ14 9.2 5373 -36.1 16ỉ14 24.6 0.72% T4 CombBAO 49.9 8944.1 1370.9 1312.3 -1.1 -2.9 6ỉ14 9.2 6261 -9.2 16ỉ14 24.6 0.72% T4 CombBAO 49.3 8999.1 1378.9 1320.9 -0.9 -2.6 6ỉ14 9.2 6299 -8.1 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
T2 Comb3 77.0 8724.1 1353.9 1263.3 -1.6 -4.4 6ỉ14 9.2 6107 -13.9 16ỉ14 24.6 0.72% T2 Comb3 421.8 8779.1 1565.0 1068.8 4.8 -10.2 6ỉ14 9.2 6145 -12.7 16ỉ14 24.6 0.72% T2 Comb4 58.1 8672.9 1335.1 1266.8 -2.2 -4.2 6ỉ14 9.2 6071 -15.0 16ỉ14 24.6 0.72% T2 Comb4 71.9 8727.9 1351.5 1266.9 -1.7 -4.2 6ỉ14 9.2 6110 -13.8 16ỉ14 24.6 0.72% T2 Comb5 64.6 8760.1 1352.0 1276.0 -1.7 -4.0 6ỉ14 9.2 6132 -13.1 16ỉ14 24.6 0.72% T2 Comb5 164.0 8815.1 1418.8 1225.8 0.4 -5.5 6ỉ14 9.2 6171 -12.0 16ỉ14 24.6 0.72%
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
P p P t Tính cốt thép vùng biên Tính cốt thép vùng giữa μ
(kN.m) (kN) kN kN (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) kN (cm 2 ) (cm 2 )
Bảng 6.4 Kết quả tính thép các vách
Lực cắt lớn nhất trong vách P6 , kích thước 300x2000.
Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính.
Ta có Q max 440.53 kN Q 2808 kN Thỏa điều kiện không bị phá hủy do ứng suất nén chính.
Với: b 2 1.5 (hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và trạng thái ứng suất).
Ta có q sw ,min 0.25 R bt b 0.25 1.3 10 3 0.3 97.5 kN / m
Nhận thấy q sw ,min q sw lấy q sw,min để bố trí cốt đai.
Chọn cốt đai có đường kính d10, 2 nhánh.
Bước cốt đai cần thiết: s w,tt
Theo điều kiện cấu tạo: s w h 0
2 Tính lại q sw : q sw,tt na sw R sw
Vị trí vách không cần đặt cốt đai.
Kết luận: Đai d10, 2 nhánh vói s w = 200(mm) trên đoạn vùng biên và s w = 200 cho phần còn lại của vách.
Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi (Tính cho vách lõi thang)
Sử dụng phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi.
Phương pháp này chia vách thành những phần tử nhỏ chịu kéo hoặc nén đúng tâm, ứng suất coi như phân bố đều trên mặt cắt ngang của phần tử Tính toán cốt thép cho từng phần tử sau đó kết hợp lại bố trí cho cả vách.
- Ứng suất kéo do cốt thép chịu, ứng suất nén do cả bê tông và cốt thép chịu.
Bước 1: Xác định trục chính moment quán tính trung tâm của vách.
Hình 6.2 Xác định trục chính moment quán tính chính Bước 2: Chia vách thành từng phần tử nhỏ.
Bước 3: Xác định ứng suất trên mồi phần tử.
Do giả thuyết vậy liệu đàn hồi nên ta dùng các công thức tính toán trong “Sức bền vật liệu”.
Bước 4: Tính ứng suất trong từng phần tử.
Bước 5: Tính toán cốt thép theo TCVN 5574:2018
Tính toán cót thép cấu kiện chịu kéo, nén đúng tâm:
Bước 6: Kiểm tra hàm lương cốt thép vách.
6.2.2 Tính toán vách lõi thang
Hình 6.3 Chia phần tử vách lõi thang
Trọng tâm vách lõi thang được xác định từ Autocad bằng cách tạo vùng bằng lệnh Region → dùng lệnh Massprop để xem các thông số → đưa gốc toạ độ về trọng tâm lõi
Trọng tâm mỗi phần tử được xác định trong AutoCAD bằng lệnh ID.
Bảng 6.5 Kích thước trọng tâm các phần tử
Kích thước Tọa độ trọng tâm Diện tích phần tử phần tử
Kích thước Tọa độ trọng tâm Diện tích phần tử phần tử
Tính ứng suất trong từng phần tử và tính toán cốt thép
Bảng 6.6 Kết quả tính phần tử lõi thang
Phần A i M x M y N N i A s tt A s chọn μ tử mm 2 kN.m kN.m kN kN mm 2 mm 2 %
THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG
Cấu tạo địa chất
Hình 7.1 Hình địa chất công trình
Bảng 7.1 Tổng hợp địa chất
Tính chất cơ lý Đơn Lớp đất vị 1 2 3 4 5 6 7
Hạt % 15.2 49.6 6.9 60.4 5.1 20.5 3.5 sét Độ ẩm tự w % 16.8 22.0 15.5 29.9 16.3 19.9 16.4 nhiên
Dung trọng ɣ kN/m 3 21.5 20.1 20.8 19.1 20.8 20.3 20.6 tự nhiên
Dung trọng ɣ' kN/m 3 11.6 10.5 11.2 9.3 11.2 10.7 11.1 đẩy nổi
Hệ số rỗng e - 0.47 0.66 0.49 0.86 0.49 0.61 0.51 ban đầu Độ rỗng n % 31.8 39.5 32.7 46.4 33.1 37.8 33.8
Tính chất cơ lý Đơn Lớp đất vị 1 2 3 4 5 6 7
Chỉ số dẻo I P % 11.2 21.6 6.7 24.8 0.0 13.8 7.7 Độ sệt I L - 0.29 0.2 0.018 0.37 0 0.21 0.006
Bảng 7.2 Tính chất địa kỹ thuật của mỗi lớp đất Độ sâu Bề
Tính năng kỹ thuật đất lớp lớp (m) (m)
2 1 Cát sét, xốp 3.0 1.6 Cường độ chịu tải thấp
3 2 Sét dẻo thấp lẫn laterit, dẻo 8.5 5.5 Cường độ chịu tải cứng vừa
4 3 Cát sét – cát bụi, xốp 16.0 7.5 Cường độ chịu tải thấp
5 4 Sét dẻo thấp dẻo mềm 19.4 3.4 Cường độ chịu tải vừa thấp
7 6 Sét dẻo thấp pha cát, dẻo cứng 29.3 4.7 Cường độ chịu tải vừa Cát bụi – cát sét, chặt vừa – Dừng
8 7 chặt khoan, 30.7 Cường độ chịu tải cao
Chọn giải pháp móng cho công trình
Quy mô công trình lớn có 2 tầng hầm và 18 tầng nổi nên sinh viên xét đến các giải pháp móng như sau:
Móng nông: Lớp đất ngay dưới mặt đáy tầng hầm là lớp đất có cường độ chịu tải thấp nên chọn phương nông trên nền đất tự nhiên cho công trình có tải trọng lớn là không khả thi.
Móng sâu: có thể sử dụng phương án móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi.Tuy nhiên do công trình có 2 tầng hầm, biện pháp thi công theo phương pháp semi – topdown nên phương án cọc ép không khả thi (vì không thể cắm kingpost vào được để đỡ các kết cấu bên trên khi thi công) trong đồ án sinh viên chỉ tính phương án cọc khoan nhồi.
Thiết kế tính toán phương án móng cọc khoan nhồi.
Lớp đất thứ 7 là lớp đất tốt, có chỉ số SPT trung bình 22 ≥ 15, có độ sâu từ -29.3m đến -60.0 (kết thúc khoan) và nhịp công trình tương đối lớn nên tải trọng truyền xuống móng cũng đáng kể vì vậy sinh viên chọn đặt mũi cọc từ lớp đất thứ 7 trở xuống.
Các cặp nội lực dùng trong thiết kế móng.
Móng công trình được tính toán dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống chân cột, vách Tính toán với 1 trong 2 cặp nội lực sau rồi kiểm tra với cặp còn lại Ưu tiên dùng cặp 1 để tính toán, có thể dự trù được số cọc trong móng thỏa theo yêu cầu phản lực đầu cọc.
Cặp 1: N max ; M x tu ; M y tu ;Q x tu ;Q y tu
M max ; N tu ; M tu ; Q tu ;Q tu
M y max ; N tu ; M x tu ; Q x tu ;Q y tu
Trong đồ án này sinh viên trình bày tính toán loại móng M1 (điển hình móng trục
X2-Y1), móng M2 (điển hình khối móng trục X2-Y3;Y2), móng M3 (điển hình móng trục X1-Y1), móng lõi thang Mặt bằng móng thiết kế như hình dưới đây:
Hình 7.2 Mặt bằng bố trí móng sơ bộ
Số liệu làm cọc
Bê tông B35 có các thông số sau:
Cường độ chịu nén tính toán R b = 19.5 Mpa
Cường độ chịu kéo tính toán R bt = 1.3 Mpa
Module đàn hồi của vật liệu E b = 34.5x10 3 MPa
Sử dụng cốt thép nhóm CB400-V:
R s = 350 (MPa); R sc = 350 (MPa); R sw = 300 (MPa); E s = 200000 (MPa)
Xác định mặt đất tính toán:
Theo TCVN 10304:2014 chú thích 1 Bảng 7 Gía trị chiều sâu mũi cọc và chiều sâu trung bình lớp đất trên mặt bằng san nền bằng phương pháp đào xén đất, lấp đất hay bồi đắp chiều sâu tới 3m, phải tính từ độ cao địa hình tự nhiên, còn nếu đào xén đất, lấp đất, hay bồi đắp từ 3m đến 10m, phải tính từ cao độ quy ước nằm cao hơn 3m so với mức đào xén hoặc thấp hơn 3m so với mức dắp đất.
Trong đồ án do công trình có 2 tầng hầm đào đất đến độ sâu 6.4m
>3m nên mặt đất tính toán tính từ độ sâu 6.4m lên trên 3m.
Xác định độ sâu đặt đáy đài.
Thiết kế mặt đài trùng mép trên của sàn tầng hầm (code -6.4 m)
Sơ bộ chọn chiều sâu đặt đáy đài tính từ (code 0.000 m) là -8.00 m
Chọn chiều cao đài móng dự kiến h đ = 1.6 m
Cấu tạo và kích thước cọc.
Để tạo nên sự hợp lý trong giải pháp móng cọc nhồi nên sinh viên chọn vật liệu như trên nhằm đạt được sự tương xứng giữa sức chịu tải vật liệu và sức chịu tải đất nền trong điều kiện nền đất yếu.
Để chọn đường kính cọc và chiều sâu mũi thích hợp nhất cho điều kiện địa chất và tải trọng công trình, cần phải đưa ra phương án kích thước khác nhau để so sánh và lựa chọn Trong đồ án sinh viên chọn đường kính cọc D = 800 mm phù hợp với điều kiện đất nền và khả năng thi công cọc khoan nhồi hiện nay.
Chu vi cọc: U coc D 0.8 2.513 (m) Đối với cọc chịu nén dọc trục, hàm lượng thép không nên nhỏ hơn 0.2% ÷ 0.4%. Đường kính cốt thép không nhỏ hơn 10mm và bố trí đều theo chu vi cọc đối với cọc chịu tải trọng ngang, hàm lượng cốt thép không nhỏ hơn 0.4% ÷ 0.65%.
Do cọc chủ yếu chịu lực nén nên cốt thép trong cọc được tính theo cấu tạo:
Cốt thép dọc chịu lực giả thiết là 0.4%: diện tích cốt thép dọc chịu lực là
→ chọn 12ỉ25 cú A s c 58.90 cm 2 A s tt 20.12cm 2 để bố trớ.
Cốt đai cọc khoan nhồi thường ỉ6 ữ ỉ10, khoảng cỏch 200 ữ 300, ta chọn ỉ8a200 Theo TCVN 10304:2014 mục 8.17 : “cỏc vũng nhẫn ” “khụng lớn hơn 5 lõ̀n đường kính (nhưng không nhỏ hơn 2 m”), cứ cách nhau 2 m bổ sung thép đai gia cường ỉ16, đồng thời cỏc cốt đai này được sử dụng để gắn cỏc miếng kờ để tạo lớp bờtụng bảo vệ cốt thép cho cọc.
Chiều rộng hoặc bán kính con kê phụ thuộc vào chiều dày lớp bê tông bảo vệ, thông thường là 5cm.
Hình 7.3 Chi tiết mặt cắt cọc
Cao trình mũi cọc
Mũi cọc nên đặt vào lớp đất tốt tìm thấy trong địa tầng nhằm tăng thành phần sức kháng ở mũi cọc và giảm độ lún của nền.
Dự kiến mũi cọc cắm sâu vào lớp đất cát bụi – cát sét (lớp 7) một đoạn
11.6m Do đó cao độ mũi cọc -40.9m.
Chiều dài cọc
Ngoài chiều dài tính toán, phải tính toán đến mũi cọc, đoạn chôn đầu cọc vào trong đài đài (0.15÷0.2m), đoạn bê tông xốp đầu cọc loại bỏ:
L t.te : chiều dài thực tế (m).
L tt : chiều dài tính toán của cọc L tt 40.9 8 32.9m
L mui : chiều dài đoạn mũi cọc lấy bằng 0.5 lần đường kính cọc.
L bt : chiều dài đoạn bê tông xốp đầu cọc đập bỏ, L bt (1 2) m ,
Sức chịu tải theo cường độ vật liệu
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được xác định như sau:
- hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng uốn dọc theo TCVN
5574:2018 kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế, với 1.028
Khi tính toán theo cường độ vật liệu, cho phép xem cọc như một thanh ngàm cứng trong đất tại tiết diện nằm cách đáy đài một khoảng l 1 xác định theo công thức: l l
l 0 : chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài cao tới cao độ san nền, l 0 3( m)
: hệ số biến dạng xác định theo chỉ dẫn ở phụ lục A.
k (KN/m 4 )- hệ số tỷ lệ tính bằng KN/m 4 , được lấy phụ thuộc vào loại đất bao quanh cọc theo Bảng A.1, TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
E: module đàn hồi của vật liệu làm cọc, E b = 34.5x10 3 MPa
I: mômen quán tính của tiêt diện ngang cọc (m 4 )
b p : là chiều rộng quy ước của cọc tính bằng (m), đối với cọc có đường kính thân cọc tối thiểu 0.8m lấy b p d 1 0.8 1 1.8( m)
c : hệ số điều kiện làm việc, c 3
Bán kính quán tính của tiết diện cọc r I
A s : diện tích tiết diện cốt thép dọc truc, A s = 58.9 cm 2
A b : diện tích tiết diện bêtông, A b = .80 2 /4 – 58.9 = 4967.6 cm 2 Theo mục 7.1.9 TCVN 10304:2014
cb : hệ số điều kiện làm việc; cb 0.85
' : hệ số có kể đến việc đổ bê tông trong khoảng không gian chặt hẹp, phương cb pháp thi công cọc; ' 0.7 khi xét đến việc không sử dụng ống vách và đổ trong cb dung dịch khoan.
Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Tính toán theo mục 7.2.3 TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
Sức chịu tải cực hạn của cọc tính theo công thức:
R c,u - sức chịu tải cực hạn của cọc
c - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, c 1 mục 7.2.3.1 TCVN 10304:2014
cq - hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc, cq 0.9
cf - hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ và điều kiện đổ bê tông, bảng 5 TCVN 10304:2014 , cf 0.6 (đổ bê tông trong dung dịch bentonite)
A b - diện tích mũi cọc, A b =0.503 m 2 u - chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 2.513 m q p - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc đối với đất cát q p 0.75 4 ( 1 ' I d 2 3 I h) với góc ma sát trong 7 29 0 49 ' , xác định các hệ số 1 , 2 , 3 , 4 theo bảng 6 TCVN 10304:2014 nhân với hệ số chiết giảm 0.9
' I : dung trọng tính toán của nền đất dưới mũi cọc, (KN/m 3 ), có xét đến tác dụng đẩy nổi, ' I dn 11.10( KN / m 3 )
I : dung trọng tính toán trung bình (KN/m3), của đất nằm trên mũi cọc có xét đến tác dụng đẩy nổi.
10.87( KN / m 3 ) h: chiều sâu hạ cọc, kể từ mặt đất tự nhiên tới mũi cọc, h@.9 m.
1989.8 kN / m 2 f i – cường độ sức kháng trung bình của lớp đất trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc (KPa) lấy theo bảng 3 TCVN 10304:2014 l i – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đát thứ “i”(m)
Ma sát của đất với bề mặt xung quanh cọc xác định bằng cách chia các lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày ≤ 2 m.
Bảng 7.3 Tính cường độ sức kháng trên thân cọc
Lớp STT Chiều z t z d I L f i ɣ cf f i l i đất dày l i m m m kN/m2 kN/m
Theo chỉ tiêu cường độ đất nền
Công thức xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền phụ lục G
Bộ Xây dựng (2014), TCVN 10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn R c ,u thiết kế
Công thức tổng quát: R c , u c cq q b A b u cf f i l i
q p : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được xác định theo công thức: q b c N c ' q '
Trong đó: o N c ' , N q ' : là các hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc Đối với cọc khoang nhồi đường kính lớn lấy N c ' 6
Hệ số N q ' tra trong Bảng G1, TCVN 10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
Trạng thái Độ chặt tương Z L
Cọc khoan đất đối D D Cọc Cọc khoan nhồi nhồi và Cọc đóng đóng và Barrette
Chú thích : Đối với cọc Barette, d là đường kính quy đổi từ tiết diện chữ nhật của
Barrette sang tiết diện tròn có cùng diện tích.
Hoặc có thể tính theo công thức của Vesic:
2 f i : cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc được xác định theo công thức: f i .c u ,i k i c '
, z tag c u ,i : cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ i
: hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp dính, loại cọc và phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương pháp xác định cu.
Khi không đầy dủ những thông tin này có thể tra trên biểu đồ G1, TCVN 10304
: 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
i : góc ma sát giữa đất và cọc thông thường cọc bê tông i lấy bằng góc ma sát trong của đất
i k i : hệ số áp lực ngang của đất lên cọc phụ thuộc vào loại cọc: chuyển vị cọc hay cọc thay thế.
' v , z : ứng suất pháp hiệu quả theo phương đứng trung bình trong lớp đất thứ “i”
Bảng 7.5 Bảng tính sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền
Loại đất l i z i α k i Z L C u,i ϕ si Tan ϕ σ' v,z fsi ɣ cf f si l i
N q ' tính theo công thức của Vesic:
→ cường độ sức kháng dưới mũi cọc là q b 6735( KN / m 2 )
Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc.
→ Sức chịu tải cực hạn của cọc là:
Sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT
Do cọc xuyên qua lớp đất dính và đất rời, của cọc theo công thức Viện Kiến trúc
10304:2014 Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế
Trong đó: do vậy tính toán sức chịu tải cho phép
Nhật Bản (1988) (Phụ lục G TCVN
q b : Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định như sau:
Khi mũi cọc nằm trong đất rời: đối với cọc nhồi q b 150N p
N p 18: chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc q b 150 18 2700 KN / m 2
f c , i : Cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”:
Cường độ sức kháng trung bình trên mũi cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i” f s,i
Cường độ sức kháng trung bình trên mũi cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i” f c , i P f L c u ,i
P - hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt không thoát nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng, xác định theo biểu đồ trên hình G.2a TCVN 10304:2014; f L - hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng, cọc khoan nhồi f L = 1 c u : là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính, có thể xác định từ thí nghiệm nén một trục nở ngang c u q
2 u , hoặc từ chỉ số SPT trong đất dính
6.25N c ,i tính bằng KPa, trong đó N c , i là chỉ số SPT trong đất dính, N s,i là chỉ số SPT trong đất rời.
Bảng 7.6 Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ số SPT c u , i
→ Sức chịu tải của cọc theo chỉ số SPT:
Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải thiết kế cho cọc.
Xác định sức chịu tải cho phép R c,d theo mục 7.1.11 TCVN 10304:2014 như sau:
k - hệ số tin cậy theo đất lấy như sau: móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đất biến dạng lớn, số lượng cọc trong móng từ 6 đến 10 cọc, k = 1.65, số lượng cọc trong móng từ 11 đến 20 cọc, k = 1.55
Bảng 7.7 Sức chịu tải cho phép
Cơ lý của Cường độ độ vật SPT Rc,k ɣk Rc,d đất nền đất nền liệu kN kN kN kN kN kN
Bảng 7.8 Nội lực tính toán
N z Q y Q x M y M x hợp kN kN kN kNm kNm
Bảng 7.9 Nội lực tiêu chuẩn
N z Q y Q x M y M x hợp kN kN kN kNm kNm
Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng
Số lượng cọc trong móng:
: hệ số xét đến do mô men và lực ngang tại chân vách, trong đài và đất nền trên đài Thường 1.2 1.5
Bảng 7.10 Tính sơ bộ số lượng cọc
Rc,d N tt n Khoảng cách Khoảng cách mép các tim cọc cọc tới đài kN kN 1.2 1.5 chọn m m
Sơ bộ chọn 6 cọc và bố trí như hình vẽ ,khoảng cách giữa các cọc S=(3D÷6D),theo mục 8.13 TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, khoảng cách giữa các cọc bố trí tối thiểu bằng 1 m.
Hình 7.4 Bố trí cọc cho đài móng M1
7.11.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
N c,d là trị tính toán tải trọng nén và tải trọng kéo tác dụng lên cọc ( lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
R c,d sức chịu tải thiết kế
0 - hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1.15 trong móng nhiều cọc;
n - hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.15 với tầm quan trọng của công trình cấp II;
Tải trọng tác dụng lên cọc được xác định theo công thức:
x i; y i khoảng cách từ tim cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm tại mặt phẳng đáy đài
Momen tính toán tại đáy đài:
Thiết kế móng M1
Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng
Số lượng cọc trong móng:
: hệ số xét đến do mô men và lực ngang tại chân vách, trong đài và đất nền trên đài Thường 1.2 1.5
Bảng 7.10 Tính sơ bộ số lượng cọc
Rc,d N tt n Khoảng cách Khoảng cách mép các tim cọc cọc tới đài kN kN 1.2 1.5 chọn m m
Sơ bộ chọn 6 cọc và bố trí như hình vẽ ,khoảng cách giữa các cọc S=(3D÷6D),theo mục 8.13 TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, khoảng cách giữa các cọc bố trí tối thiểu bằng 1 m.
Hình 7.4 Bố trí cọc cho đài móng M1
7.11.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
N c,d là trị tính toán tải trọng nén và tải trọng kéo tác dụng lên cọc ( lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất)
R c,d sức chịu tải thiết kế
0 - hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1.15 trong móng nhiều cọc;
n - hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.15 với tầm quan trọng của công trình cấp II;
Tải trọng tác dụng lên cọc được xác định theo công thức:
x i; y i khoảng cách từ tim cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm tại mặt phẳng đáy đài
Momen tính toán tại đáy đài: