1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ch 34 tv bài 34 hệ hô hấp ở người khtn8 kntt bộ 2 vt

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,67 KB

Nội dung

BÀI 34: HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI I Trắc nghiệm: Chọn vào câu trả lời đúng: (TH) Sự thông khí phổi do: a Lồng ngực nâng lên, hạ xuống b Cử động hơ hấp hít vào, thở c Thay đổi thể tích lồng ngực d Cả a, b, c (TH) Thực chất trao đổi khí phổi tế bào là: a Sự tiêu dùng ôxi tế bào thể b Sự thay đổi nồng độ chất khí c Chênh lệch nồng độ chất khí dẫn tới khuếch tán d Cả a, b, c (TH) Khi thức ăn xuống thực quản khơng khí có qua khí quản khơng? a Khơng, thực quản phình to đè bẹp khí quản b Có ít, khí quản bị thu hẹp thực quản phình to c qua lại bình thường, khí quản cấu tạo vịng sụn d Khí quản cấu tạo vòng sụn, chỗ tiếp giáp với thực quản trịn nên lưu thơng khí nuốt thức ăn diễn bình thường (VD) Các việc làm sau giúp hệ hô hấp khỏe mạnh, hay sai? a Khi tham gia giao thông cần đeo khảu trang b Hút thuốc c Đeo trang chống bụi làm vệ sinh hay hoạt động môi trường nhiều bụi d Trồng nhiều xanh e Khơng xả rác bừa bãi (TH) Khí O2 khuếch tán hoạt động trao đổi khí phổi? a Trao đổi qua lại đơn vị cấu tạo phổi b Từ máu vào khơng khí phế nang c Từ phế nang phổi phải sang phế nang phổi trái d Từ khơng khí phế nang vào máu 6.(NB) Khơng khí phổi thường xuyên đổi nhờ: a Hoạt động thải khí CO2 b Hoạt động tuần hoàn c Hoạt động lấy khí CO2 d Hoạt động hơ hấp (TH) Khí CO2 khuếch tán hoạt động trao đổi khí phổi? a Trao đổi qua lại đơn vị cấu tạo phổi b Từ máu vào khơng khí phế nang c Từ phế nang phổi phải sang phế nang phổi trái d Từ máu vào khơng khí phế nang (TH) Khí CO2 khuếch tán hoạt động trao đổi khí tế bào? a Từ tế bào vào máu b Từ máu vào tế bào c Từ không khí phế nang vào máu d Từ máu vào khơng khí phế nang (TH) Khí O2 khuếch tán hoạt động trao đổi khí tế bào? a Từ tế bào vào máu b Từ máu vào tế bào c Từ khơng khí phế nang vào máu d Từ máu vào khơng khí phế nang (NB) Hơ hấp gì? a Là q trình lấy khí O2 từ ngồi môi trường vào thể, cung cấp cho hoạt động sống khác b Là thở, trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào c Là q trình trao đổi khí thể với mơi trường bên ngồi d Là q trình khơng ngừng cung cấp O2 cho tế bào thể loại CO2 tế bào thải khỏi thể (NB) Hơ hấp có vai trị thể? a Cung cấp O2 cho tế bào thể thải CO2 khỏi thể b Trao đổi khí thể với mơi trường bên ngồi c Lấy khí O2 từ ngồi mơi trường vào thể, cung cấp cho hoạt động sống khác d Trao đổi khí phổi 10 (NB) Bộ phận hệ hô hấp quan trọng nhất? a Phổi, nơi diễn trao đổi khí thể với mơi trường ngồi b.Phế quản, phế quản phân nhánh chằng chịt phổi đường thơng khí c Thanh quản khí quản, hai phận ln mở rộng để khơng khí qua lại dễ dàng d Mũi, vìmũi lọc bụi, diệt khuẩn sưởi ấm khơng khí 11 (VD) Vì lúc ta ăn uống, nói chuyện, hoạt động thở bình thường? a Vì lúc ta cần đén O2 thải Co2 b Vì phản xạ khơng điều kiện c Vì phản xạ có điều kiện d Vì hoạt động vơ thức 12 (NB) Quan sát hình 34.2 sử dụng cụm từ cho sẵn để điền vào chỗ trống? Hít vào; giảm; tăng; ngồi; co; thở ra; dãn Khi hơ hấp (cơ hồnh, liên sườn ngoài) (a) , xương sườn nâng lên hồnh hạ xuống làm cho thể tích lồng ngực (b) nên phồng lên, khiến cho áp suất tong phổi giảm, khơng khí từ ngồi vào phổi Đó (c) Khi hơ hấp (cơ hoành, liên sườn ngoài) (d) , xương sườn hạ xuống đồng thời hoành bị đẩy lên làm cho thể tích lồng ngực (e) khiến cho áp suất khoang ngực tăng, ép khơng khí từ phổi (f) Đó (g) Đáp án: a Co b Tăng c Hít vào d Dãn e Giảm f ngoài;; g Thở ra; II Tự luận: (TH) Trong hệ hơ hấp, quan có vai trị quan trọng nhất? Vì sao? Phổi quan quan trọng phổi nơi trao đổi khí thể với mơi trường bên ngồi (VD) Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa, thợ lặn hoạt động bình thường mơi trường thiếu khí O2 ? Nhờ bình dưỡng khí (VD) Cần luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh? Cần luyện tập TDTT vừa sức, từ bé tập thở sâu giảm nhịp hô hấp thường xuyên từ bé a/ (TH) Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào? Các giai đoạn liên quan với nào? b/ (VD) Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? Cần có biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tranh tác nhân gây hại Trả lời: a/ Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu: Sự thở – Trao đổi khí phổi – Trao đổi khí tế bào Sự liên quan với giai đoạn: -Sự thở (sự thơng khí phổi), tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục phổi tế bào -Sự trao đổi khí tế bào nguyên nhân bên trao đổi khí phổi thở b/ - Các tác nhân gây hại hệ hô hấp: Bụi, chất khí độc (CO,NOx,SOX …), vi sinh vật gây bệnh - Biện pháp : xây dựng môi trường Không hút thuốc , hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc Đeo trang lao động nơi có bụi Cấu tạo phận hơ hấp phù hợp với chức (NB)? Bộ phận quan trọng Vì sao? (TH) * Cấu tạo phận hô hấp phù hợp với chức : -Khoang mũi : có lơng , tuyến nhầy , mạng mao mạch -> ngăn bụi , làm ẩm làm ấm khơng khí -Thanh quản : có sụn thiệt -> khơng cho thức ăn lọt vào khí quản -Khí quản – Phế quản : cấu tạo vành sụn vòng sụn -> đường dẫn khí ln rộng mở Mặt có nhiều lơng tuyến nhầy -> ngăn bụi , diệt khuẩn -Phổi : đơn vị cấu tạo phế nang +Số lượng phế nang nhiều ( 700 – 800 triệu ) -> tăng bề mặt trao đổi khí +Thành phế nang mỏng bao quanh mạng mao mạch dày đặc -> trao đổi khí dễ dàng * Bộ phận quan trọng phổi : Chức hệ hô hấp trao đổi khí q trình diễn phế nang , phế nang đơn vị chức phổi (TH)Sự trao đổi khí phổi – tế bào ? Vì nói trao đổi khí tế bào nguyên nhân bên trao đổi khí phổi trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào? * Sự trao đổi khí phổi : Theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp Khơng khí ngồi vào phế nang giàu ôxi , nghèo cacbonic Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic , nghèo ôxi Nên ôxi từ phế nang khuếch tán vào máu cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang * Sự trao đổi khí tế bào : Máu từ phổi tim giàu oxi theo động mạch đến tế bào Tại tế bào xẩy q trình oxi hóa hợp chất hữu để giải phóng lượng , đồng thời tạo sản phẩm phân huỷ cacbonnic , nên nồng độ oxi thấp máu nồng độ cacbonic lại cao máu Do oxi từ máu khuếch tán vào tế bào cacbonnic từ tế bào khuếch tán vào máu * Trong hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm phân huỷ cacbonnic , lượng cacbonnic nhiều lên máu kích thích trung khu hơ hấp hành não gây phản xạ thở Như tế bào nơi sử dung oxi sản sinh cacbonic -> Do trao đổi khí tế bào nguyên nhân bên trao đổi khí bên ngồi phổi Ngược lại nhờ TĐK phổi oxi cung cấp cho tế bào đào thải cacbonic từ tế bào Vậy TĐK phổi tạo điều kiện cho TĐK tế bào (VD) Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại: Biện pháp Trồng nhiều xanh bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viên, nơi Tác dụng Điều hòa thành phần ko khí theo hướng có lợi cho hơ hấp Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp Thường xuyên dọn vệ sinh Không khạc nổ bừa bãi Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc hại Hạn chế nhiễm ko khí từ bụi Hạn chế nhiễm ko khí từ vi sinh vật gây bệnh Hạn chế nhiễm kho khí từ chất khí độc( NOX, SOX, CO, nicotin….) Không hút thuốc vận động người ko nên hút thuốc (TH) Trình bày tác nhân gây hại đường hơ hấp? Các tác nhân gây hại đường hô hấp: Tác nhân Bụi Nito oxit (NOX) Lưu huỳnh oxit (Sox) Cacbon oxit Caác chất độc hại( nicotin, nitrozamin,….) Các vi sinh vật Nguồn gốc tác nhân Từ lốc, núi lửa phun, đám cháy rừng, khai thác than, khai thác đá, khí thải máy móc động sử dụng than hay dầu Tác hại Gây bệnh bụi phổi Gây viêm, sưng lớp niêm Khí thải tơ, xe máy mạc, cản trở trao đổi khí, gây chết liều cao Khí thải sinh hoạt Làm bệnh đường hô công nghiệp hấp them trầm trọng Chiếm chỗ oxi Khí thải cơng nghiệp, máu (hồng cầu), làm giảm hiệu sinh hoạt, khói thuốc hơ hấp, gây chết Làm tê liệt lớp lơng rung phế quản, giảm hiệu lọc Khói thuốc khơng khí Có thể gây ung thư phổi Trong ko khí bệnh Gây bệnh viêm đường viện, mơi trường thiếu vệ sinh dẫn khí phổi, làm tổn thương hệ hơ hấp, gây chết

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:37

w