1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 11 bài tập bài16 lực tương tác giữa hai điện tích

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 40,3 KB

Nội dung

BÀI 16: BÀI TẬP LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Trả lời câu hỏi: Có cách đơn giản để phát xem vật có bị nhiễm điện hay khơng Điện tích gì? Điện tích điểm gì? Có loại điện tích? Tương tác điện tích xảy nào? - Phát biểu định luật Cu-lơng vận dụng định luật để giải tập đơn giản cân hệ điện tích Phát triển lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự học: + Tự giác tìm tịi, khám phá để lĩnh hội kiến thức biết liên hệ ví dụ có thực tế + Biết nâng cao khả tự đọc hiểu SGK + Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm ● Năng lực giải vấn đề: + Nhận biết vận dụng kiến thức học cách nhiễm điện vào thực tế máy lọc khơng khí + Hiểu khái niệm định luật Cu-long + Giải toán định luật Cu-long - Năng lực vật lí: - Biết cấu tạo hoạt động cân xoắn - Lấy ví dụ cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện vật - Áp dụng định luật Cu – lông vào việc giải tốn đơn giản cân hệ điện tích điểm - Giải thích tượng nhiễm điện thực tế - Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tế học - Giải tốn lực Cu-lơng tổng hợp vectơ lực Phát triển phẩm chất ● Chăm chỉ, tích cực xây dựng ● Chủ động việc tìm tịi, nghiên cứu lĩnh hội kiến thức ● Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trình thảo luận chung BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I Mức độ nhận biết Câu Điện tích điểm A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu Câu sau nói tương tác điện A hai điện tích dấu đẩy B hai điện tích dấu hút C hai điện tích trái dấu đẩy D hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút Câu Điện tích có đơn vị là: A N B m C C Câu Hai điện tích trái dấu sẽ: A hút B đẩy C không tương tác với D vừa hút vừa đẩy Câu Hai điện tích dấu sẽ: D N.m A hút B đẩy C không tương tác với D vừa hút vừa đẩy Câu Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 đặt gần chúng đẩy Kết luận sau không đúng? A q1 q2 điện tích dương B q1 q2 điện tích âm C q1 q2 trái dấu D q1 q2 dấu Câu Khẳng định sau khơng nói lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng? A có phương đường thẳng nối hai điện tích B có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích D lực hút hai điện tích trái dấu Câu Cơng thức định luật Culông A F=k q1 q r2 |q q | F= 2 r B C F=k |q1 q 2| r2 |q q | F= 22 k.r Câu 10 Chọn phát biểu sai? A Điện tích điểm điện tích coi tập trung điểm B Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm C Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút D Khi hút điện tích dịch chuyển lại gần Giải thích: Lực tương tác tĩnh điện có độ lớn nhỏ nên khơng thể làm dịch chuyển điện tích II Mức độ thơng hiểu D Câu Hai điện tích q1 q2 đẩy Kết luận sau đúng? A q1 q2 điện tích dương điện tích âm B q1 điện tích âm q2 điện tích dương C q1 điện tích dương q2 điện tích âm D q1.q2 = Câu Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng hút Khẳng định sau không đúng? A q1 > q2 > B q1.q2 < C Nếu q1 điện tích âm q2 điện tích dương D Lực tương tác hai điện tích đặt chân khơng là: F=k |q1 q 2| r2 Câu Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên môi trường điện môi đồng chất không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Độ lớn điện tích B Dấu điện tích C Bản chất điện môi D Khoảng cách hai điện tích Câu Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng n mơi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào yếu tố sau đây? I Độ lớn điện tích II Dấu điện tích III Bản chất điện mơi IV Khoảng cách hai điện tích A Độ lớn điện tích dấu điện tích B Độ lớn điện tích; chất điện mơi khoảng cách hai điện tích C Độ lớn điện tích, dấu điện tích chất điện mơi D Độ lớn điện tích, dấu điện tích, chất điện môi khoảng cách hai điện tích Câu Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lông A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng 16 lần III Mức độ vận dụng thấp Câu Hai điện tích q1 = 6.10-8 C q2= 3.10-8 C đặt cách cm chân không Lực tương tác hai điện tích là: A 54.10-2 N B 1,8.10-2 N C 5,4.10-3 N D 2,7.10-3 N Câu Hai điện tích điểm độ lớn 5.10-4 C đặt chân không, để tương tác lực có độ lớn 2,5.10-2 N chúng phải đặt cách A m B 30 m C 300 m D 3000 m Câu Hai điện tích điểm q1=1,5 10-7C q2 đặt chân không cách 50cm lực hút chúng 1,08.10−3N Giá trị điện tích q2 là: A 2.10-7C B 10-3C C -2 10-7C D −2 10-3C IV Mức độ vận dụng cao Câu Hai vật nhỏ mang điện tích cách 40cm khơng khí đẩy với lực 0,675 N Biết tổng điện tích hai vật 10-6C Điện tích vật là: A q1=7 10-6C; q2=10-6C B q1=q2=4 10-6C C q1=2 10-6C ; q2=6 10-6C D q1=3 10-6C ; q2=5 10-6C Giải thích: Vì hai vật đẩy nên hai vật nhiễm điện dấu Mặt khác: q1+q2=8 10-6C (1) nên hai vật mang điện tích dương Ta có: q1q2=(Fr2)/k=1,2 10-11C (2) Từ (1) (2), ta có: q1=2 10-6C ; q2=6 10-6C Câu 2: Hai điện tích q1 = -10-7C, q2 = -9 10-7C đặt A B khơng khí, AB = 9cm Một điện tích q3 đặt C Hỏi C đâu để q3 cân bằng? A B C D C cách A 4,5cm C cách A 2cm C cách A 3cm C cách A 6cm Giải thích: F 13,⃗ F 23 lực q1, q2 tác dụng lên q3 + Gọi ⃗ + Gọi C vị trí đặt điện tích q3 F 3= ⃗ F 13+⃗ F 23 =0⃗ ⇒ ⃗ F 13↑↓⃗ F 23 ⇒ điểm C phải thuộc AB Để q3 cân bằng: ⃗ + Vì q1 q2 dấu nên C nằm AB + Dấu q3 tùy ý + Lại có: + Lại có: CA + CB = 9cm ⇒ CA = cm CB = cm ⇒ CB = 3CA

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:29

w