1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vl11 kntt bài 16 lực tương tác giữa hai điện tích

26 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÍ NGHIỆM QuaĐể thíkiểm nghiệm, vậtvậtnào tra có bị nhiễm điện hay không ta ?làm nào? nhiễm điện BÀI 16: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH I LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH Trả lời câu hỏi CH1: Vì thước nhựa A,B sau cọ xát vào len lại đẩy nhau? CH2: Vì thước A đầu thủy tinh C lại hút nhau? CH 3: Làm để biết vật nhiễm điện? Ví dụ nhiễm điện Trả lời câu hỏi CH4: Dựa vào hình 16.2a, vẽ vecto lực biểu diễn tương tác gữa điện tích hình cịn lại CH5: Vẽ vecto lực ba điện tích đặt đỉnh tam giác Biết điện tích dấu độ lớn CH5: CH4:   ⃗ 𝐹′   ⃗ F′       ⃗ ⃗ F ′F ⃗ F   ⃗ 𝐹 Ứng dụng Sơn tĩnh điện I LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH - Có hai loại điện tích trái dấu Điện tích xuất thủy tinh cọ xát vào len quy ước gọi điện tích dương, điện tích xuất nhựa cọ sát vào vải quy ước gọi điện tích âm - Các điện tích loại đẩy - Các điện tích khác loại hút Lực hút, đẩy điện tích gọi chung lực tương tác điện tích ( thường gọi tắt lực điện) II ĐỊNH LUẬT COULOMB (CU-LONG)  1.Đơn vị điện tích, điện tích điểm - Kí hiệu: điện tích: q - Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Định luật Coulomb (Cu- long) - Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt chân khơng có + phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm + chiều đẩy hai điện tích dấu, hút trái dấu + có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F= k Trong đó: + F lực tác dụng, đo đơn vị niu tơn (N) + r khoảng cách hai điện tích, đo mét (m) + q1, q2 điện tích, đo culơng (C) + k hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo Trong hệ SI: k = 9.109 Nm2/C2 Khi đặt điện tích chân khơng hệ đơn vị xử dụng SI k xác định Trong số điện, = 8,85.10-12 C2/Nm2 k= III BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG) Bài tập ví dụ III BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG) Bài tập luyện tập Câu hỏi 1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Hỏi B nhiễm điện gì: A B âm, C âm, D dương B B âm, C dương, D dương C B âm, C dương, D âm D B dương, C âm, D dương III BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG) Bài tập luyện tập Câu hỏi 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương B Vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm C Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật dư electron D Vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay III BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG) Bài tập luyện tập Câu hỏi 3: Đưa cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần cầu kim loại B nhiễm điện chúng hút Giải thích đúng: A A nhiễm điện tiếp xúc Phần A gần B nhiễm điện dấu với B, phần nhiễm điện trái dấu Lực hút lớn lực đẩy nên A bị hút B B A nhiễm điện tiếp xúc Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút B C A nhiễm điện hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện dấu với B, phần nhiễm điện trái dấu Lực hút lớn lực đẩy nên A bị hút B D A nhiễm điện hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần III BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG) Bài tập luyện tập Câu hỏi 4: Có vật dẫn, A nhiễm điện dương, B C không nhiễm điện Để B C nhiễm điện trái dấu độ lớn thì: A Cho A tiếp xúc với B, cho A tiếp xúc với C B Cho A tiếp xúc với B cho C đặt gần B C Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, cho C tiếp xúc với B D nối C với D đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau cắt dây nối III BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG) Bài tập luyện tập Câu hỏi 5: Hai điện tích đặt gần nhau, giảm khoảng cách chúng lần lực tương tác vật sẽ: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần III BÀI TẬP COULOMB (CU-LONG) Bài tập luyện tập Câu hỏi 6: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần cầu kim loại B ban đầu trung hoà điện nối với đất dây dẫn Hỏi điện tích B ta cắt dây nối đất sau đưa A xa B: A B điện tích B B tích điện âm C B tích điện dương D B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A xa

Ngày đăng: 09/11/2023, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w