1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 11 bài 9 sóng ngang sóng dọc sự truyền năng lượng của sóng

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 9: Sóng Ngang, Sóng Dọc, Sự Truyền Năng Lượng Sóng Cơ
Trường học Trường
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 31,07 KB

Nội dung

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… Ngày soạn …………………… BÀI 9: SÓNG NGANG SÓNG DỌC SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG SÓNG CƠ (2 TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu định nghĩa sóng ngang, sóng dọc - Nêu trình truyền lượng sóng - Giải thích số tính chất sóng âm Phát triển lực 2.1 Năng lực chung: 2.1.1 Năng lực tự học: - Tự giác tìm tịi, khám phá để lĩnh hội kiến thức biết liên hệ ví dụ có thực tế sóng ngang, sóng dọc, trình truyền lượng sóng - Biết nâng cao khả tự đọc hiểu SGK - Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm 2.1.2 Năng lực giải vấn đề: - Nhận biết phân biệt sóng ngang, sóng dọc - Hiểu trình truyền lượng sóng - Giải thích tính chất sóng âm 2.2 Năng lực vật lí: - Định nghĩa sóng ngang, sóng dọc - Nêu q trình truyền lượng sóng - Giải thích số tính chất sóng âm dựa vào mơ hình sóng - Tìm sóng ngang, sóng dọc thực tế Phát triển phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực xây dựng - Chủ động việc tìm tịi, nghiên cứu lĩnh hội kiến thức - Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác q trình thảo luận chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án - Các video, hình ảnh sử dụng học - Các ví dụ lấy ngồi - Máy chiếu (nếu có) - Phiếu học tập Đối với học sinh: SGK, ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Học sinh nhắc lại kiến thức học trước “Mơ tả sóng” b Nội dung: - Học sinh nhắc lại ý học tiết học trước theo thứ tự từ học sinh đầu lớp đến học sinh cuối lớp không bị trùng ý c Sản phẩm học tập: HS đưa nội dung học trước d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu em học sinh nhắc lại ý học tiết học trước theo thứ tự từ em đầu lớp học đến cuối lớp học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đưa câu trả lời Bước 3: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tiếp nhận nhận xét câu trả lời HS - GV chia lớp thành nhóm - GV dẫn dắt HS vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu sóng ngang, sóng dọc a Mục tiêu: HS nhận biết hiểu đặc điểm sóng ngang, sóng dọc b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm đưa nhận xét - HS thực yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: - HS nêu đặc điểm sóng ngang sóng dọc d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Sóng ngang - GV yêu cầu nhóm HS lên thực thí Là sóng mà phân tử mơi trường dao nghiệm hình 8.1 SGK, u cầu nhóm khác động theo phương vng góc với nhận xét dao động miếng xốp lan truyền phương truyền sóng sóng nước II Sóng dọc - GV cho học sinh quan sát video tạo sóng dọc Là sóng mà phần tử môi trường dao - Nêu đặc điểm sóng dọc sóng ngang? động theo phương trùng với phương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập truyền sóng - HS thực thí nghiệm làm việc nhóm đưa nhận xét Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời nhóm lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức => GV kết luận Hoạt động Tìm hiểu trình truyền lượng sóng a Mục tiêu: - HS nêu q trình truyền lượng sóng đặc điểm trình truyền lượng b Nội dung: - GV thực lại thí nghiệm 8.1 SGK, yêu cầu nhóm học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: - Nêu q trình truyền lượng sóng - Đặc điểm q trình truyền lượng sóng d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II QUÁ TRÌNH TRUYỀN NĂNG - GV thực lại thí nghiệm 8.1 SGK, u cầu LƯỢNG BỞI SĨNG nhóm học sinh hoạt động nhóm trả lời câu - Sóng mang lượng truyền cho hỏi: phần tử vật chất + Sóng nước có lan truyền khơng? - Khi sóng lan truyền phần tử vật chất + Phần tử nước mà sóng lan truyền tới dao động quanh vị trí cân bằng, khơng nào? chuyển động theo sóng + Vì phần tử nước dao động? Q trình truyền sóng q trình truyền + Sóng có mang lượng khơng? lượng + Các phần tử nước dao động nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát thí nghiệm - HS làm việc nhóm, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày - GV mời HS khác nhận xét câu trả lời làm bạn, bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét Hoạt động Sử dụng mơ hình sóng để giải thích số tính chất âm a Mục tiêu: Giải thích số tính chất âm b Nội dung: - GV cho học sinh quan sát mơ hình sóng truyền trọng khơng khí c Sản phẩm học tập: - Nêu định nghĩa đặc điểm sóng âm d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III SỬ DỤNG MƠ HÌNH SĨNG ĐỂ GIẢI - GV u cầu HS quan sát mơ hình sóng THÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ÂM truyền khơng khí, trả lời câu hỏi: - Các lớp khơng khí nén, giãn truyền + Khi có nguồn âm, lớp khơng khí mơi trường tạo sóng âm nào? - Sóng âm làm màng nhĩ dao động -> tạo + Các lớp nén, giãn khơng khí có truyền âm đi khơng? - Biên độ âm lớn âm nghe to + Sóng âm truyền đến tai, phận - Tần số âm lớn âm nghe cao tai dao động? - Dựa vào kiến thức lớp 7, nhóm hoạt động trả lời: + Đại lượng định độ to, độ cao âm? + Âm nghe có tần số bao nhiêu? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời - bạn đứng chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Giúp HS tổng kết lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm b Nội dung: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm mà GV trình chiếu bảng c Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức tìm đáp án d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thực tập cá nhân Câu Một sóng dọc truyền mơi trường phương dao động phần tử môi trường A phương ngang B phương thẳng đứng C trùng với phương truyền sóng D vng góc với phương truyền sóng Câu Để phân loại sóng ngang sóng dọc người ta dựa vào A tốc độ truyền sóng bước sóng B phương truyền sóng tần số sóng C phương dao động phương truyền sóng D phương dao động tốc độ truyền sóng Câu Sóng ngang sóng có phương dao động A nằm ngang B trùng với phương truyền sóng C vng góc với phương truyền sóng D thẳng đứng Câu Một người quan sát mặt biển thấy có sóng qua trước mặt Trong khoảng thời gian 10 (s) đo khoảng cách sóng liên tiếp m Coi sóng biển sóng ngang Tốc độ sóng biển A v = m/s B v = m/s C v = m/s D v = m/s Câu Một sóng ngang truyền sợi dây dài có li độ u = cos(πt +t + ) cm, d đo cm Li độ sóng d = cm t = (s) A u = cm B u = cm C u = cm D u = –6 cm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học để tìm đáp án Bước 3: HS báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đưa đáp án cho tập lớp: Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học sóng ngang, sóng dọc, q trình truyền sóng liên hệ thực tế b Nội dung: - GV yêu cầu HS tìm ví dụ thực tế chứng tỏ sóng truyền lượng - Nêu ví dụ sóng âm, sóng dọc thực tiễn c Sản phẩm học tập: HS liên hệ thực tế d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - GV u cầu học sinh hoạt động nhóm: + Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ sóng truyền lượng + Nêu ví dụ sóng âm, sóng dọc thực tiễn - Mời nhóm ghi kết lên bảng Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời Bước 3: HS báo cáo kết hoạt động Bước 4: GV tổng quan lại học, nhận xét, kết thúc học *Hướng dẫn nhà ● Xem lại kiến thức học ● Xem trước nội dung 10: Sự rơi tự IV ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) V KÝ DUYỆT Nam Trực, ngày tháng năm 20 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:27

w