Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ÐẶNG ÚT NHỊ ÐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG HỢP TÁC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG VÔ TUYẾN NGÀNH: KỸ THUẬT ÐIỆN TỬ – 60520203 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG ÚT NHỊ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG HỢP TÁC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG VÔ TUYẾN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2016 Luan van Luận văn tốt nghiệp LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Đặng Út Nhị Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1990 Nơi sinh: Bạc Liêu Q qn: Vĩnh Mỹ B, Hịa Bình, Bạc Liêu Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 26/11 Đường 21, phường 8, Gò Vấp, Tp.HCM Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Di động: 0939.034.390 E-mail: utnhi989@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Đại học Thời gian đào tạo từ 08/2008 đến 08/2012 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Ngành học: Điện tử - Viễn thông Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Thực thi số ứng dụng KIT C6416 Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 7.2012 Khoa Điện – Điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Ngơ Lâm III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm i Luan van Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 03 năm 2016 ii Luan van Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn đề tài TS Đỗ Đình Thuấn Nhờ giúp đỡ tận tình Thầy giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt Tiếp theo xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện, môi trường học tập tốt cho từ bước chân vào giảng đường đại học Xin gửi lời cảm ơn thân thương đến Cha, Mẹ, người thân gia đình Họ niềm động lực lớn lao giúp tơi vượt qua khó khăn gặp phải Và cuối xin cám ơn người bạn bên sẻ chia khó khăn, sẵn sàng giúp đỡ tơi Xin kính chúc sức khỏe chân thành cảm ơn Học viên Đặng Út Nhị iii Luan van Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT Đề tài trình bày mạng vơ tuyến dùng node relay để thu lượng xử lí tín hiệu cách đồng thời Node relay sử dụng lượng thu từ tín hiệu nguồn để khuếch đại chuyển tiếp tín hiệu đến node đích Dựa cấu trúc thu biết phổ biến nay, đề tài trình bày hai giao thức để thu xử lí tín hiệu node relay giao thức TSR (Timeswitching based relaying) giao thức TPSR (Time power-switching based relaying) Việc đánh giá chất lượng mạng dựa giá trị thông lượng thu node đích Đề tài đưa đánh giá thông lượng tối ưu thu node đích chế độ truyền delay-limited Các kết phân tích trình bày Matlab tác động thông số hệ thống lên thông lượng tối ưu node đích, chẳng hạn tỉ lệ thời gian cho việc thu lượng, tỉ lệ chia công suất, tốc độ truyền node nguồn, công suất nhiễu, hiệu suất thu lượng, Cụ thể hơn, đề tài tiến hành so sánh thơng lượng tối ưu node đích giao thức TSR thu lí tưởng, giao thức TSR TPSR cho đế độ truyền delaylimited iv Luan van Luận văn tốt nghiệp ABSTRACT A wireless network using a relay node to harvest energy and process information simultaneously is considered in this paper The relay node uses the harvested energy from the source signal then it amplifies and forwards that signal to destination node Based on two receiver architectures, namely time switching and power switching, this paper introduces a stochastic model for analysis of the time switching based relaying protocol (TSR) and the time power switching based receiver (TPSR), respectively To determine the throughput at destination node, the analytical expression for the outage probability is derived for the delay-limited transmission mode The numerical results confirm the effect of some system parameters to the optimal throughput at destination node for the network, such as the time fraction for energy harvesting, the power splitting ratio, the source transmission rate, the noise power, and the energy harvesting efficiency More particularly, the compararion the throughput at destination node between TSR protocol and ideal receiver is considered, between TSR protocol and TPSR protocol for the delay-limited transmission mode v Luan van Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi LỜI CẢM ƠN iii Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Phạm vi giới hạn đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài 1.6 Giá trị thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan hệ thống truyền thông 2.2 Kênh truyền vô tuyến vi Luan van Luận văn tốt nghiệp 2.3 Mơ hình vào/ kênh truyền vơ tuyến 2.4 Biểu diễn tín hiệu điều chế số 12 2.4.1 Điều chế ASK (Amplitude Shift Keying) 12 2.4.2 Điều chế PSK (Phase Shift Keying) 14 2.4.3 Điều chế QAM (Quadrature Amplitude Modulation) 15 2.5 Mạng vô tuyến hợp tác thu lượng 16 2.5.1 Giao thức relay Amplify-and-forward (AF) 17 2.5.2 Giao thức relay Decode-and-forward (DF) 19 2.6 Nguyên lý thu lượng vô tuyến mạng relay 20 2.6.1 Mơ hình hệ thống thu lượng vô tuyến 20 2.6.2 Bộ thu thông tin 22 2.6.3 Bộ thu lượng 23 Chương 26 THU NĂNG LƯỢNG VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN 26 3.1 Giao thức TSR 26 3.2.1 Mơ hình hệ thống truyền thơng xem xét 26 3.2.2 Giao thức TSR 28 3.2.2.1 Quá trình thu lượng 29 3.2.2.2 Truyền relay liên kết lượng 29 3.2.2.3 Phân tích thơng lượng giao thức TSR cho chế độ truyền delay-limited 31 3.2 Giao thức TPSR 35 3.3 Bộ thu lý tưởng 37 Chương 40 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 40 4.1 Xác minh kết phân tích 40 4.2 Ảnh hưởng công suất nhiễu 42 4.3 Ảnh hưởng vị trí node relay 43 4.4 So sánh thông lượng tối ưu giao thức TSR giao thức TPSR 44 Chương 46 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Hướng phát triển 46 vii Luan van Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 viii Luan van Luận văn tốt nghiệp Hình 3.4 Sơ đồ khối giao thức TPSR Trong sơ đồ khối hình 3.4 T thời gian thông tin truyền từ node nguồn đến node đích, δ tỉ lệ chia thời gian ≤ δ ≤ 1, δT dùng cho thu lượng phần thời gian lại dùng cho việc chuyển tiếp tín hiệu đến node đích Mặt khác, P lượng thu từ tín hiệu từ nguồn tỉ lệ chia lượng cho lượng thu Năng lượng thu chia thành hai phần, P 1 P , dùng cho việc thu lượng phát tín hiệu từ nguồn đến đích cách tương ứng Dựa phân tích trình bày giao thức TSR, lượng thu node relay cho giao thức TPSR cho bởi: Er Ps h (3.15) l1 Trong tỉ lệ thời gian thu lượng từ tín hiệu nguồn, tỉ lệ công suất dùng để chuyển tiếp tín hiệu đến node đích, l1 khoảng cách từ node nguồn đến node relay Công suất phát từ node relay cho bởi: P h Er Pr s 1 T l1 1 (3.16) Tín hiệu thu node đích sau lấy mẫu thể bởi: Trang 36 Luan van Luận văn tốt nghiệp h Ps h g s k yd k 1 l1 l2 Ps h l1 2r signal part Ps h g r k (3.17) 1 l2 Ps h l1 2r d k Overall noise Khi đó, giá trị SNR node đích tính D E overall noisein (3.17) E signal part in (3.17) 2 có giá trị: Ps h g D Ps h g l12 Ps h l1 l22 1 l12 l22 2 1 2 r d d (3.18) r Thơng lượng node đích cho giao thức TPSR với chế độ truyền delay-limited cuối tính bởi: 1 out R 1 T T 1 out R 1 (3.19a) đó: a Ps l1 l2 2d 0 1 (3.19b) b l12 l2 2r 2d 0 1 (3.19c) c Ps (3.19d) d Ps l1 2r 0 (3.19e) u 3.3 4a (3.19f) ch g Bộ thu lý tưởng Trong phần phân tích hiệu suất thơng lượng thu relay lý tưởng, thu xử lý thơng tin thu lượng từ tín hiệu nhận[4] Do đó, nửa đầu khối thời gian T/2 node relay thu lượng xử lý thơng tin từ tín hiệu nguồn khối thời gian lại T/2 node relay sử dụng lượng thu để chuyển tiếp tín hiệu từ node nguồn đến node đích Trang 37 Luan van Luận văn tốt nghiệp Psi h Năng lượng thu thời gian thu lượng T/2 cho E l1 i r Bằng cách sử dụng lượng thu này, công suất truyền từ node chuyển tiếp kí hiệu Pr i cho bởi: P h Ei Pr r s T /2 l1 i i (3.20) Các biểu thức chung tín hiệu nhận node đích ydi k cho (3.7) Thay giá trị Pri từ (3.20) vào (3.7), tín hiệu nhận node đích ydi k cho thu lý tưởng cho bởi: h Psi h g s k y k i d l1 l2 Psi h l12r signal part P h g r k i s (3.21) l2 Psi h l1 2r d k Overall noise E overall noisein (3.21) E signal part in (3.21) Sử dụng (3.21), SNR node đích i D D Psi h g i 2 r cho bởi: Pi s h g l1 2 l1 l2 2 ( Psi h l1 2 ) 2 d (3.22) r Tiếp theo đề tài trình bày cách tính thơng lượng node đích cho thu lý tưởng, với giá trị SNR (3.22) với chế độ truyền delay-limited Khi tốc độ truyền từ nguồn R bit/sec/Hz thời gian truyền thông hiệu node nguồn node đích thời gian T/2 cho thu lý tưởng Như vậy, 1 R , với xác suất dừng i thông lượng node đích cho i Trang 38 Luan van out i out có Luận văn tốt nghiệp thể tính (3.12) a Psi l1 l2 2 0 , b l12 l2 2 2 0 , c Psi d r d d Psi l1 2 0 r Trong chương trình bày hai phương pháp relay dùng việc thu lượng xử lí thông tin node relay giao thức TSR TPSR Ngồi thu lí tưởng node relay trình bày nhằm cho mục đích so sánh sau Trong chương đề tài trình bày kết mơ Matlab đồng thời đưa nhận xét, đánh giá chung hệ thống Trang 39 Luan van Luận văn tốt nghiệp Chương KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Trong chương sử dụng kết phân tích rút từ kết mơ để cung cấp nhìn tổng quát cho lựa chọn thiết kế khác Giá trị tối ưu thơng lượng node đích (bit/Hz/s), giá trị tối ưu tỉ lệ thời gian thu lượng (%), giá trị tỉ lệ chia lượng cho giao thức TSR TPSR trình bày với giá trị khác phương sai nhiễu anten nhiễu chuyển đổi (dB), khoảng cách từ node nguồn đến node relay từ node relay đến node đích, kí hiệu l1 l2 tương ứng, tốc độ nguồn truyền tín hiệu từ node nguồn R (bit/Hz/s) hiệu suất hấp thụ lượng (%) Chú ý giá trị tối ưu định nghĩa giá trị để đạt thông lượng tối ưu node đích Thiết lập tốc độ nguồn truyền từ nguồn R = bit/giây/Hz chế độ truyền delaylimited, hiệu suất hấp thụ lượng = 1, công suất truyền từ nguồn Ps Joules/giây số mũ suy hao đường truyền m = 2.7 (tương ứng với môi trường mạng di động đô thị [15]) Khoảng cách l1 l2 chuẩn hóa thành giá trị đơn vị Để đơn giản, phương sai nhiễu node relay node đích cho giá trị, chẳng hạn phương sai nhiễu anten n2 a n2 n2 phương sai nhiễu chuyển a ,r a ,d n2 n2 Các giá trị trung bình h g biến ngẫu nhiên hàm số đổi n2 c c,r c,d mũ h g tương ứng cho 4.1 Xác minh kết phân tích Trong phần này, kết phân tích cho thơng lượng kiểm tra xác minh qua mô cho giao thức TSR với chế độ truyền delay limited Chú ý để tính tốn , kết phân tích cho out tính cách sử Trang 40 Luan van Luận văn tốt nghiệp dụng (3.12) kết mô cho out thu sử dụng (3.11) Kết mô (3.11) thu cách tính trung bình biểu thức cho 105 phép thực ngẫu nhiên cho kênh truyền fading Rayleigh h g Hình 4.1 trình bày thơng lượng tối ưu node đích cho giao thức TSR với chế độ truyền delay-limited với giá trị khác tỉ số thời gian thu lượng δ Chúng ta thấy thơng lượng thu node đích tăng tỉ số thời gian thu lượng tăng, tỉ số đạt giá trị tối ưu (xấp xỉ 0.28) thơng lượng bắt đầu giảm Điều dễ dàng lí giải tỉ số thời gian thu lượng nhỏ giá trị tối ưu khơng có nhiều thời gian cho việc thu lượng từ tín hiệu nguồn dẫn đến thơng lượng node đích giảm Và giá trị tỉ số thời gian thu lượng lớn giá trị tối ưu có nhiều thời gian dùng lãng phí cho việc thu lượng cịn thời gian cho việc truyền tín hiệu đến node đích Điều dẫn đến kết thơng lượng nhỏ node đích giá trị (1 - δ) / nhỏ TSR 0.8 Analysis Approximation Simulation 0.7 Optimal Throughput (bps) 0.6 0.5 Delay-Limited Transmission 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 Hình 4.1 Thơng lượng node đích cho giao thức TSR với 2a 2c 0.01, Ps 1, , l1 l2 Trang 41 Luan van Luận văn tốt nghiệp 4.2 Ảnh hưởng công suất nhiễu Hình 4.2 trình bày so sánh thơng lượng tối ưu thu lý tưởng giao thức TSR TPSR với giá trị phương sai nhiễu anten khác n2 (với a nhiễu chuyển đổi cho giá trị cố định n2 0.01 ) Do thu lý tưởng dựa c giả định việc xử lý thông tin thu lượng thực tín hiệu nhận được, hiệu suất thơng lượng thu lý tưởng vượt trội so với giao thức TSR TPSR cho giá trị khác phương sai nhiễu hình 4.2 Và TPSR cho kết thơng lượng tốt giao thức TSR TPSR giao thức nâng cấp tốt giao thức TSR Một điều đáng lưu ý thấy hình 4.2 độ chênh lệch hiệu suất thông lượng giao thức TSR thu lý tưởng trở thành số phương sai nhiễu n2 a n2 tiến đến giá trị c 1.4 Optimal Throughput (bps) 1.2 0.8 0.6 0.4 -40 Delay-Limited Transmission TSR Ideal Receiver TPSR 0.2 -35 -30 -25 -20 -15 -10 2na Hình 4.2 Thơng lượng tối ưu thu lý tưởng giao thức TSR, TPSR với Ps , = l1=l2=1 cho giá trị khác phương sai nhiễu anten n2 a n2 0.01 c Trang 42 Luan van Luận văn tốt nghiệp 4.3 Ảnh hưởng vị trí node relay Hình 4.3 biểu diễn giá trị thơng lượng tối ưu cho giao thức TSR TPSR với chế độ truyền delay-limited với giá trị khoảng cách l1 khác từ node nguồn đến node relay Khoảng cách l2 từ node relay đến node đích tính l2 = – l1 phương sai nhiễu giữ cố định n2 n2 0.01 Quan sát hình 4.3 ta rút c a kết luận cho hai giao thức TSR TPSR rằng, thông lượng tối ưu giảm l1 tăng, tức khoảng cách node nguồn node relay tăng Bằng cách tăng l1, lượng thu ( Eh định nghĩa (3.2) cho giao thức TSR (3.15) cho giao thức TPSR) cường độ tín hiệu nhận node relay giảm suy hao đường truyền l1m lớn Do đó, cường độ tín hiệu nhận node đích khơng tốt thông lượng đạt giảm Tuy nhiên, thông lượng lại không thay đổi nhiều tăng giá trị l1 1.2 Vì node relay gần node đích (l2 < 0.8), chí lượng hấp thụ hơn, Eh đủ để đáp ứng cho việc truyền thông tin liên lạc tin cậy node relay node đích suy hao đường truyền node relay đến đến đích l2m nhỏ Nhìn chung, giao thức TPSR thể tối ưu so với giao thức TSR thông lượng đạt tốt Cần ý rằng, hình 4.3, vị trí node relay tối ưu cho việc thu lượng gần node nguồn Điều khác biệt so với trường hợp chung, việc thu lượng không xem xét node relay thông lượng tối đa đạt node relay nằm node nguồn node đích Trang 43 Luan van Luận văn tốt nghiệp 1.8 Optimal Throughput (bps) 1.6 Delay-Limited Transmission 1.4 TSR TPSR 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0.4 0.6 0.8 l1 1.2 1.4 1.6 1.8 Hình 4.3 Thông lượng tối ưu cho giao thức TSR cho giá trị khoảng cách l1 khác từ node nguồn đến node relay Các thông số khác n2 n2 0.01 , Ps , a c = l2 = – l1 4.4 So sánh thông lượng tối ưu giao thức TSR giao thức TPSR Hình 4.4 trình bày thơng lượng tối ưu cho giao thức TSR giao thức TPSR với chế độ truyền delay-limited cho giá trị khác tốc độ truyền từ nguồn, R bits/sec/Hz Có thể nhận thấy thông lượng tăng R tăng cách tương ứng, R có giá trị lớn thơng lượng bắt đầu giảm Điều giải thích R tăng thu node đích gặp khó khăn việc giải mã số lượng lớn liệu đến khối thời gian T Điều làm tăng xác suất dừng đồng nghĩa với việc làm giảm thông lượng thu node đích Và cịn thấy R thấp giá trị thông lượng tối ưu giao thức TPSR tốt so với giao thức TSR, điều giải thích giao thức TPSR sử dụng tỉ lệ chia thời gian tỉ lệ chia lượng cho việc xử lí node relay nên có ưu điểm so với giao thức TSR, chúng khơng có nhiều khác biệt R tăng Trang 44 Luan van Luận văn tốt nghiệp Hình 4.4 Giá trị thơng lượng tối ưu cho giao thức TSR TPSR với chế độ truyền delay-limited cho giá trị R khác Trang 45 Luan van Luận văn tốt nghiệp Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Đề tài trình bày mạng vô tuyến hợp tác thu lượng gồm ba node: node nguồn, node đích node relay đứng làm nhiệm vụ thu lượng chuyển tiếp thơng tin node nguồn node đích Hai giao thức dùng cho việc thu lượng xử lí thơng tin node relay TSR TPSR trình bày chi tiết lý thuyết đến kết mô Matlab Thông lượng node đích trình bày cụ thể thơng qua kết mô Matlab Và từ kết mô phỏng, người thực tiến hành nhận xét, đánh ảnh hưởng thông số mạng đến thông lượng tối ưu đạt node đích, từ giúp có hiểu biết sâu hệ thống nghiên cứu có điều chỉnh thiết kế mơ hình cho phù hợp Như vậy, đề tài thực mục đích đề chương 5.2 Hướng phát triển Hướng phát triển cho đề tài tiếp tục tìm hiểu ảnh hưởng thơng số cịn lại hệ thống đến thơng lượng tối ưu thu node đích cho chế độ truyền delay-limited, mở rộng phạm vi nghiên cứu sang chế độ truyền khác chế độ truyền delay-tolerant Ngồi ra, đề tài cịn phát triển theo hướng sử dụng giao thức khác khơng phải giao thức AF cho việc xử lí thơng tin thu lượng node relay ứng cử viên sáng giá giao thức DF Ngoài ra, đề tài có giả định trạng thái kênh truyền biết node đích, đưa giả định ngược lại trạng thái kênh truyền khơng biết node đích hướng phát triển tốt đề tài Trang 46 Luan van Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dang Ut Nhi and Do Dinh Thuan, A stochastic model for performance analysis of powered wireless networks, accepted to be presented at ICAMER 2016, Ton Duc Thang University, May 2016 [2] Ali A Nasir, Xiangyun Zhou, Salman Durrani, and Rodney A Kennedy, Relaying Protocols for Wireless Energy Harvesting and Information Processing, IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 12, no 7, pp 3622 3636, July 2013 [3] Varshney, Transporting information and energy simultaneously, in Proc 2008 IEEE ISIT [4] Xun Zhou, Rui Zhang, and Chin Keong Ho, Wireless Information and Power Transfer: Architecture Design and Rate-Energy Tradeoff, EEE Global Communications Conference (Globecom), December 3-7, 2012, California, USA [5] Kaibin Huang and Vincent K N Lau, Enabling Wireless Power Transfer in Cellular Networks: Architecture, Modeling and Deployment, IEEE Transactions on Wireless Communications ,(Volume:13 , Issue: ), 02 January 2014 [6] Rui Zhang and Chin Keong Ho, MIMO Broadcasting for Simultaneous Wireless Information and Power Transfer, IEEE Global Communications Conference (Globecom), December 5-9, 2011, Houston, USA [7] Zhengzheng Xiang and Meixia Tao, Robust Beamforming for Wireless Information and Power Transmission, IEEE Wireless Communications Letters 2012 [8] Ha-Xuan-Nguyen-PhD Thesis August, 2011, Saskatchewan, Canada Trang 47 Luan van Luận văn tốt nghiệp [9] M O Hasna and M.-S Alouini, “Performance analysis of two-hop relayed transmissions over Rayleigh fading channels,” in Proc 2002 IEEE VTC [10] B Medepally and N B Mehta, “Voluntary energy harvesting relays and selection in cooperative wireless networks,”IEEE Trans Wireless Commun., vol 9, no 11, pp.3543–3553, Nov 2010 [11] S Luo, R Zhang, and T J Lim, “Optimal save-then-transmit protocol for energy harvesting wireless transmitters,” accpeted in IEEE Trans Wireless Commun., 2013 Available: http://arxiv.org/abs/1204.1240 [12] L Liu, R Zhang, and K.-C Chua, “Wireless information transfer with opportunistic energy harvesting,” accepted for publication inIEEE Trans Wireless Commun., 2012 Available: http://arxiv.org/abs/1204.2035 [13] B Medepally and N B Mehta, “Voluntary energy harvesting relays and selection in cooperative wireless networks,”IEEE Trans Wireless Commun., vol 9, no 11, pp.3543–3553, Nov 2010 [14] C K Ho and R Zhang, “Optimal energy allocation for wireless communications with energy harvesting constraints,”IEEE Trans Signal Process., vol 60, no 9, pp.4808–4818, Sept 2012 [15] I S Gradshteyn and I M Ryzhik, Table of Integrals, Series, and Products, 4th ed.Academic Press, Inc., 1980 [16] H Meyr, M Mseneclaey, and S A Fechtel, Digital Communication Receivers, Synchronization, Channel Estimation, and Signal Processing, J G Proakis, Ed Wiley Series in Telecommunications and Signal Processing, 1998 [17] D Li, C Shen, and Z Qiu, "Sum rate maximization and energy harvesting for two-way AF relay systems with imperfect CSI," in Proc IEEE Int Conf Acoustics, Speech and Signal (ICASSP), Vancouver, BC, May 2013, pp 49584962 Trang 48 Luan van Luận văn tốt nghiệp [18] J Xu and R Zhang, “Throughput optimal policies for energy harvesting wireless transmitters with non-ideal circuit power,” accpepted inIEEE J Sel Area Commun., 2013 Available: http://arxiv.org/abs/1204.3818 [19] S Luo, R Zhang, and T J Lim, “Optimal save-then-transmit protocol for energy harvesting wireless transmitters,” accpeted in IEEE Trans Wireless Commun., 2013 Available: http://arxiv.org/abs/1204.1240 [20] A M Fouladgar and O Simeone, “On the transfer of information and energy in multi-user systems,” accepted for publication in IEEE Commun Lett., 2012 [21] B K Chalise, Y D Zhang, and M G Amin, “Energy harvesting in an OSTBC based amplify-and-forward MIMO relay system,” inProc.2012 IEEE ICASSP Trang 49 Luan van S K L 0 Luan van ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG ÚT NHỊ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG HỢP TÁC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG VÔ TUYẾN NGÀNH: KỸ THUẬT... thống vô tuyến hợp tác thu lượng Hiểu tác động thông số mạng đến hiệu tín hiệu thu node đích giúp thiết kế, xây dựng Trang Luan van Luận văn tốt nghiệp mạng vơ tuyến hợp tác thu lượng có hiệu. .. cứu mạng vô tuyến hợp tác thu lượng đề tài thời gian gần đây, đề tài có điểm riêng sau: - Nghiên cứu mạng vô tuyến hợp tác thu lượng với node relay sử dụng giao thức AF - Trình bày việc thu lượng