1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu Lý Thuyết (5đ) 1. Vì sao nói Hiến pháp là đạo luật cơ bản của QG? Về định nghĩa: Khi nói hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, ý muốn nói đến HP là đạo luật dùng để xác định thể chế chính trị, cách thức tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền con người, quyền công dân. Trong hệ thống pháp luật của quốc gia, hiến pháp là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất. Tất cả các văn bản pháp luật khác phải phù hợp, không được trái với hiến pháp. Vị trí tối cao của hiến pháp là do nó phản ánh sâu sắc nhất chủ quyền của nhân dân và về nguyên tắc phải do nhân dân thông qua (qua hội nghị lập hiến, quốc hội lập hiến hoặc trưng cầu ý dân), một số quan điểm xem HP như là 1 bản khế ước xã hội của được toàn dân thông qua . Điều này khác với các đạo luật bình thường chỉ do quốc hội (nghị viện) gồm những người đại diện do dân bầu và uỷ quyền xây dựng. Về chức năng: HP có 3 chức năng cơ bản và quan trọng sau: • Thiết lập và trao quyền cho bộ máy nhà nước: Hiến pháp quy định cơ cấu của bộ máy nhà nước và trao quyền hạn cho các cơ quan nhà nước chính (quyền lập pháp cho Nghị việnQuốc hội, quyền hành pháp cho Chính phủ, quyền tư pháp cho Tòa án). Chỉ khi được quy định trong hiến pháp, các cơ quan nhà nước và quyền lực của các cơ quan đó mới có tính pháp lý chính đáng. • Giới hạn và kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước: Cùng với việc trao quyền, hiến pháp xác định giới hạn và cách thức sử dụng quyền lực được giao của các cơ quan nhà nước. Ngoài ra, hiến pháp còn thiết lập các cơ chế và thiết chế để giám sát, kiểm soát và xử lý việc lạm dụng quyền lực của các cơ quan nhà nước (ví dụ, cơ chế giám sát nội bộ giữa các cơ quan nhà nước; cơ chế giám sát của xã hội thông qua các quyền con người, quyền công dân; cơ chế giám sát thông qua các cơ quan hiến định độc lập). • Bảo vệ, thúc đẩy các quyền con người, quyền công dân: Quyền con người, quyền công dân là một trong những nội dung quan trọng nhất không thể thiếu của các hiến pháp từ trước tới nay. Bên cạnh việc ghi nhận các quyền con người, quyền công dân, các hiến pháp còn quy định các cơ chế, thiết chế để bảo đảm rằng các quyền đó được tôn trọng, thực hiện trong thực tế, ví dụ như Uỷ ban nhân quyền quốc gia. Chính vì vậy, theo Alexander Hamilton: “Bản thân Hiến pháp, với ý nghĩa thực sự và mục đích hữu dụng thực sự, chính là một đạo luật về các quyền.” Ngoài các chức năng cơ bản nêu trên, một số hiến pháp còn đóng vai trò là văn bản tuyên bố các giá trị cốt lõi của một dân tộc và những định hướng phát triển củamột đất nước  Qua đó có thể kết luận Hiến Pháp là đạo luật cơ bản của QG, nhằm để kiểm soát chính quyền và bảo vệ nhân quyền.

Câu Lý Thuyết (5đ) Vì nói Hiến pháp đạo luật QG? Về định nghĩa: Khi nói hiến pháp đạo luật quốc gia, ý muốn nói đến HP đạo luật dùng để xác định thể chế trị, cách thức tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân Trong hệ thống pháp luật quốc gia, hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao Tất văn pháp luật khác phải phù hợp, khơng trái với hiến pháp Vị trí tối cao hiến pháp phản ánh sâu sắc chủ quyền nhân dân nguyên tắc phải nhân dân thông qua (qua hội nghị lập hiến, quốc hội lập hiến trưng cầu ý dân), số quan điểm xem HP khế ước xã hội tồn dân thơng qua Điều khác với đạo luật bình thường quốc hội (nghị viện) gồm người đại diện dân bầu uỷ quyền xây dựng Về chức năng: HP có chức quan trọng sau: • Thiết lập trao quyền cho máy nhà nước: Hiến pháp quy định cấu máy nhà nước trao quyền hạn cho quan nhà nước (quyền lập pháp cho Nghị viện/Quốc hội, quyền hành pháp cho Chính phủ, quyền tư pháp cho Tòa án) Chỉ quy định hiến pháp, quan nhà nước quyền lực quan đó có tính pháp lý đáng • Giới hạn kiểm sốt quyền lực quan nhà nước: Cùng với việc trao quyền, hiến pháp xác định giới hạn cách thức sử dụng quyền lực giao quan nhà nước Ngồi ra, hiến pháp cịn thiết lập chế thiết chế để giám sát, kiểm soát xử lý việc lạm dụng quyền lực quan nhà nước (ví dụ, chế giám sát nội quan nhà nước; chế giám sát xã hội thông qua quyền người, quyền công dân; chế giám sát thơng qua quan hiến định độc lập) • Bảo vệ, thúc đẩy quyền người, quyền công dân: Quyền người, quyền công dân nội dung quan trọng thiếu hiến pháp từ trước tới Bên cạnh việc ghi nhận quyền người, quyền công dân, hiến pháp quy định chế, thiết chế để bảo đảm quyền đó tôn trọng, thực thực tế, ví dụ Uỷ ban nhân quyền quốc gia Chính vậy, theo Alexander Hamilton: “Bản thân Hiến pháp, với ý nghĩa thực mục đích hữu dụng thực sự, đạo luật quyền.” Ngoài chức nêu trên, số hiến pháp đóng vai trò văn tuyên bố giá trị cốt lõi dân tộc định hướng phát triển củamột đất nước  Qua đó có thể kết luận Hiến Pháp là đạo luật bản của QG, nhằm để kiểm sốt quyền bảo vệ nhân quyền Mơ hình qùn đương đại (của Quốc gia thế giới → So sánh/ đối chiều với VN)? Khi nói đến mơ hình quyền hiểu mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước thơng thường thể mơ hình thể cấu trúc nhà nước Các mơ hình thể cấu trúc nhà nước ngày phong phú đa dạng 2.1 Cấu Trúc nhà nước Là cách thức tổ chức đơn vị hành lãnh thổ Nhà nước xác lập mối quan hệ đơn vị hành lãnh thổ đó với quyền trung ương Nhà nước đương đại có hai hình thức cấu trúc : Nhà nước đơn nhất, Nhà nước liên bang Nhà nước đơn nhất: hình thức cấu trúc phổ biến Nhà nước đương đại Đặc điểm Nhà nước có phủ, hiến pháp, quốc tịch, hệ thống pháp luật thống Tuy nhiên, có bảo đảm phân quyền cho quyền địa phương tính tự quản cao cho hội đồng địa phương - quan đại diện cho cộng đồng dân cư đơn vị hành - lãnh thổ Nhà nước Nhà nước Liên Bang: Nhà nước liên bang hình thành liên kết bang, lãnh địa, Nhà nước thành viên hiệp ước thành lập liên bang, đó chủ thể liên bang có quyền bình đẳng Ở Nhà nước liên bang có nhiều phủ, nhiều hiến pháp, nhiều hệ thống pháp luật, nhiên, hiến pháp liên bang đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, sở toàn hệ thống pháp luật liên bang Ngoài hiện còn có phân loại thêm Nhà Nước Liên Minh: liên kết quốc gia độc lập nhiệm vụ trị, qn kinh tế hiệp ước thành viên liên minh thoả thuận Hình thức cấu trúc Nhà nước liên minh tồn tại Hoa Kỳ Đức trước thành lập Nhà nước liên bang Hiện nay, Liên minh châu Âu (EU) hình thức điển hình Nhà nước liên minh Liên minh châu Âu có nghị viện, có tồ án, có đơn vị tiền tệ chung, nhiên, thành viên liên minh quốc gia có chủ quyền độc lập 2.2 Mơ hình chính thể Mơ hình thể (hay hình thức thể nhà nước) cách thức trình tự thành lập quan nhà nước Trung Ương xác lập mối quan hệ quan nhà nước đó với cũng mức độ tham gia nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước Trong đó chia thành nhóm lớn: CT QUÂN CHỦ & CT CỘNG HÒA ❖ Với mơ hình CT QN CHỦ: Đặc trưng mơ hình có vị VUA (Nữ Hồng) người đứng đầu Nhà Nước (đóng vai Nguyên thủ quốc gia), vị trí có đặc trưng mang tính “kế thừa cha truyền nối” “không có giới hạn nhiệm kỳ” Trong đó chia thành nhóm nhỏ: o QUÂN CHỦ TUYỆT ĐỐI: Quyền lực Nhà Nước tập trung vào VUA (Nữ Hồng), vua có quyền lực tuyệt đối Mơ hình thường thấy Nhà Nước Phong Kiến lịch sử o QUÂN CHỦ HẠN CHẾ ( QC LẬP HIẾN) : với mô hình quyền lực nhà VUA bị hạn chế, thiết chế nhà nước khác có thực quyền :quốc hội, nghị viện hay phủ Hiến pháp đạo luật thể hạn chế này, đó mơ hình qn chủ hạn chế cịn gọi quân chủ lập hiến (Nhật Bản, Thái Lan, Anh, Đan Mạch, Tây Ban Nha) ❖ Với mơ hình CT CỢNG HÒA: Đặc trưng mơ hình ngun thủ quốc gia thành lập đường bầu cử, dân quan đại diện dân bầu (thường gọi Tổng thống, Chủ tịch nước…) Trong đó chia làm loại : o CỢNG HÒA ĐẠI NGHỊ: mơ hình Quốc Hội ( Nghị viện) CQ có quyền lực cao (được toàn người dân bầu trực tiếp ), nắm quyền Lập pháp Chính Phủ Quốc Hội thành lập & chịu trách nhiệm trước QH, trao quyền Hành pháp Nguyên Thủ Quốc Gia mang tính biểu tượng (Ấn Độ, Đức) o CỘNG HÒA TỔNG THỐNG: mơ hình thể mà CQ hành pháp CQ lập pháp không chịu trách nhiệm Cơ quan lập pháp dân bầu người đứng đầu quan hành pháp cũng dân bầu Với cách thức tổ chức này, nguyên thủ quốc gia (tổng thống) khơng người đứng đầu nhà nước mà cịn đứng đầu quan hành pháp Tiêu biểu mô hình Hoa Kỳ, đó Tổng Thống vừa Nguyên Thủ Quốc Gia vừa cá nhân nắm quyền Hành Pháp o CỢNG HÒA LƯỠNg TÍNH: có mơ hình thể kết hợp đặc điểm cộng hoà tổng thống cộng hoà đại nghị, gọi cơng hồ hỡn hợp (như Pháp Nga) Chính thể có đặc điểm như: tổng thống dân bầu; tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia vừa người lãnh đạo nội các; nội Thủ tướng đứng đầu, Nghị viện thành lập, vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống; tổng thống có quyền giải tán Nghị viện Quyền Hành pháp mơ hình chia đầu : Tổng thống Chính Phủ, tùy theo phân cơng Ở Việt Nam: theo mơ hình thể sau : o Quốc Hội: quan đại biểu cao Nhân Dân, dân trực tiếp bầu (thể mối QH Q.Hội & ND ) cũng quan Quyền lực Nhà Nước cao ( mối QH Q.Hội CQNN) Giữ chức : Lập hiến/ Lập pháp, Giám sát tối cao thực định quan trọng khác o Chủ Tịch Nước: Người đứng đầu Nhà Nước ( có đặc điểm quan người) đóng vai trò Nguyên Thủ Quốc Gia & mang tính Biểu tượng cho Nhà Nước, quyền hạn quy định cụ thể điều 88 Hiến Pháp 2013 o Chính Phủ: quan Hành Chính Nhà Nước cao nắm Quyền Hành Pháp (trong mối QH CP – CQHC NN khác) đồng thời Quan chấp hành Quốc Hội (trong mối QH giữ Quốc Hội & CP) Chức Hoạch định Tổ chức thực thi : Chính sách Quốc gia Chính phủ tập thể đó trọng trách nhiệm cá nhân thủ tướng  Qua những phân tích có thể thấy mô hình chính thể VN có những khác biệt định những vẫn có nhiều nét tương đồng với mô hình Chính Thể Cộng Hòa Đại Nghị Bộ máy Nhà nước; Cơ quan Nhà nước; mối quan hệ giữa CQNN; Cơ cấu tổ chức/hoạt động/chịu trách nhiệm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Bộ máy Nhà Nước hệ thống bao gồm Cơ Quan NN tổ chức cấu thành thể thống nhằm thực chức quản lý xã hội Trong đó có đặc điẻm sau : • Tính chất : • Chức : • Nhiệm vụ/ quyền hạn : cụ thể hóa chức • Cơ cấu tổ chức : máy nhân • Hình thức hoạt động : phương thước để máy nhân hoạt động, vận hành Mối quan hệ CQNN Trung Ương VN thể qua bảng sau: Quyền hiến định, quyền người, đặc tính nhân quyền, nguyên tắc hiến pháp về nhân Cơ quan đại biểu cao Nhân Dân (Q.Hội – ND) Quốc Hội Cơ quan Quyền lực Nhà Nước cao (Q.Hội – CQNN) Nhiệm vụ/ quyền Cơ cấu tổ hạn chức Lập hiến/ Lập pháp (đóng vai trò chủ đạo việc ban hành/sửa đổi lại vbpl trên) => Nền tảng Tập thể cho hệ thống PL (dân bầu) Giám sát tối cao Các quyết định quan trọng khác Chủ Người đứng đầu Nhà Tịch Nước Nước Mang tính Biểu tượng cho Nhà Nước Tính chất Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước cao (CP – Chính CQHC NN khác) Phủ Cơ Quan chấp hành Quốc Hội (QH – CP) Chức Hoạch định Tổ chức thực thi : Chính sách Quốc gia Hình thức hoạt động Tác động Gián Tiếp đời sống xã hội 08 quyền hạn quy (Cơ quan định cụ thể người ~ Cá điều 88 Hiến nhân) Pháp 2013 Quyền Hành Pháp Tập thể (chú trọng trách nhiệm cá nhân thủ tướng) Tác động Trực Tiếp đời sống xã hội: đa dạng & biến động quyền Định nghĩa về Quyền Hiến Định: quyền hiến pháp quốc gia ghi nhận bảo vệ Khái niệm “quyền hiến định” thường sử dụng muốn nhấn mạnh quyền đó hiến pháp, đạo luật tối cao, bảo vệ Tuy nhiên, điều không có nghĩa quyền hiến định có giá trị cao cần phải bảo vệ tốt quyền không hiến định Từ quan điểm chung cộng đồng quốc tế quyền người, quyền hiến định đơn giản quyền dễ bị xâm phạm cần phải bảo vệ đặc biệt so với quyền khác Chính vậy, hiến pháp số quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Liên bang Nga, ) có quy định nêu rõ, việc hiến định quyền không có nghĩa coi nhẹ quyền không hiến định Định nghĩa về Quyền Con Người (Nhân Quyền) : Có nhiều định nghĩa quyền người, nhiên định nghĩa sau Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc sử dụng: “ Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người” Ở VN: quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Cụ thể Hiếp Pháp 2013 dành chương II để quy định Quyền người, Quyền nghĩa vụ công dân Cụ thể( có thể ko cần ghi): • • • • • • • Điều 14-16: Quy Định nguyên tắc hiến pháp quyền người Điều 17- điều 26: Quy định quyền dân , từ đó xác lập tự nhân Điều 27 – Điều 30: Quy định quyền trị Điều 31: Quyền tư pháp Hình Điều 32- điều 43: Quyền Kinh Tế- Văn Hóa- Xã Hội , quyền phát triển cá nhân Điều 44- điều 47: Quy định số nghĩa vụ công dân Điều 48- điều 49: Các quy định dành cho người nước 04 Đặc Tính Nhân Quyền o Tính Phổ biến: bình đẳng chủ thể quyền người, thừa nhận rộng khắp không phân biệt giới tính, tuổi tác, chủng tộc, quốc tịch hay địa vị xã hội, … o Tính Khơng thể phân chia: bình đẳng quyền, quyền gắn kết chặt chẽ, tương hỗ lẫn nhau, việc tác biệt hay tước bỏ bất kỳ quyền tác động tiêu cực đến giá trị, nhân phẩm phát triển người o Tính Liên hệ phục thuộc lẫn nhau: Các quyền người dù quyền dân sự, trị hay quyền kinh tế có mối liên hệ, phụ thuộc lẫn Vd: Quyền sống tiền đè để thực quyền dân sự, kinh tế ngược lại o Tính Không thể chuyển nhượng: quyền người tự nhiên thiêng liêng, bất khả xâm phạm vd quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Các quyền gắn trực tiếp với mỗi cá nhân chuyển nhượng cho bất kỳ khác 06 Nguyên tắc Hiến Pháp về quyền người: o Ng tắc : Các quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế xã hội công nhận, tôn trọng , bảo vẹ bảo đảm theo Hiến Pháp pháp luật (Khoản điều 14 HP 2013) : Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật o Ng tắc 2: quyền người, quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân (Khoản điều 15 HP 2013): thể trách nhiệm công dân Nhà Nước, Quyền Nghĩa Vụ mặt thống chủ thể : Quyền công dân nghĩa vụ nhà nước ngược lại o Ng Tắc 3: Mọi người, mọi công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà Nước xã hội (khoản điều 15 HP2013) o Ng tắc 4: Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Khoản điều 16 HP 2013) thể tính phổ biến quyền Nhân o Ng tắc 5: Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm tới lợi ích Quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác ( khaon điều 15 HP) o Ng tắc 6: Nguyên tắc việc hạn chế quyền người, quyền công dân (Khoản điều 14 HP 2013): Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng ÔN TẬP MÔN HIẾN PHÁP Câu 1: Tại nói Hiến pháp đạo luật quốc gia Câu2: Mơ hình quyền phổ biến giới? (phân quyền ngang- dọc) Câu 3: Quyền hiến định (Khái niệm đặc tính nhân quyền) Câu 4: Mơ hình quyền Việt Nam nào? (phân quyền theo chiều ngang/dọc) Mối quan hệ quốc hội với phủ: • Quan hệ tổ chức máy nhà nước • Quan hệ thơng qua triển khai hoạt động máy NN • Quan hệ việc chịu trách nhiệm TRẢ LỜI Câu 1: Nói Hiến pháp đạo luật quốc gia vì: Hiến pháp luật tổ chức quốc gia hay nhà nước thiết lập thể chế máy quyền, xác định phạm vi quyền lực quyền, bảo đảm quyền tự công dân (Theo định nghĩa từ điển luật Black Law Dictionary) Cơ sở pháp lý nói Hiến pháp đạo luật bản: điều 119 Hiến pháp năm 2013 Trước hết, quy định Hiến pháp đã khẳng định Hiến pháp luật nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, lý chủ yếu sau đây: - Hiến pháp văn quy định chủ quyền nhân dân, tổ chức quyền lực nhà nước; quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân; hình thức pháp lý thể tập trung hệ tư tưởng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc; giai đoạn phát triển Bên cạnh đó, Hiến pháp văn bản, phương tiện pháp lý thực tư tưởng, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam hình thức quy phạm pháp luật - Về nội dung, đối tượng điều chỉnh Hiến pháp rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, đó quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích mọi giai cấp, mọi tầng lớp, mọi cơng dân xã hội, như: chế độ trị; quyền, nghĩa vụ công dân; chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ môi trường; quyền người; tổ chức hoạt động máy nhà nước - Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc quyền Nhân dân mối quan hệ Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp nguồn, để ban hành luật, pháp lệnh, nghị văn khác thuộc hệ thống pháp luật: Tất văn khác không trái với Hiến pháp mà phải phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp, ban hành sở quy định Hiến pháp để thi hành Hiến pháp Các điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia không mâu thuẫn, đối lập với quy định Hiến pháp; có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp quan nhà nước có thẩm quyền khơng tham gia ký kết, không phê chuẩn bảo lưu điều Ngoài ra, tất quan nhà nước phải thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo Hiến pháp, sử dụng đầy đủ quyền hạn, làm tròn nghĩa vụ mà Hiến pháp quy định “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” Tất công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành quy định Hiến pháp Đặc biêt, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt quy định Hiến pháp Câu2: Mơ hình qùn phổ biến thế giới? Trên giới nay, mơ hình quyền phổ biến thể qua hai cách phân quyền: Phân quyền theo hàng dọc (theo lãnh thổ) phân quyền theo hàng ngang Đầu tiên, hình thức phân qùn theo hàng dọc có mơ hình qùn trung ương mơ hình qùn địa phương Theo chiều dọc, quyền lực nhà nước phân chia nhà nước liên bang với nhà nước thành viên, quyền trung ương quyền địa phương cấp quyền địa phương Việc phân chia quyền lực nhắm khắc phục tình trạng chuyên chế, quyền lực nhà nước tập trung vào tay người quan Việc phân chia cũng có nghĩa phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho hệ thống quan khác nhau, nhờ đó mà tránh chồng chéo, lẫn lộn tranh giành quyền lực hệ thống quan nhà nước khác Do đó, việc phân chia không làm ảnh hưởng mà điều kiện đảm bảo cho thống quyền lực Phân quyền dọc gồm phân quyền theo lãnh thổ phân quyền theo chuyên mơn Tiếp theo, hình thức phân qùn theo chiều ngang Theo chiều ngang, quyền lực nhà nước phân chia thành ba nhánh: lập pháp, hành pháp tư pháp Các quyền đó trao cho quan nhà nước khác đảm nhiệm Quyền lập pháp trao cho nghị viện/quốc hội, quyền hành pháp trao cho cho phủ, quyền tư pháp cho hệ thống quan xét xử Như hoạt động quan quyền lực cơng có chun mơn hố, mỡi quan hoạt động nhằm thực chức riêng mình, khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động quan khác Quyền lực quan quyền lực cân bằng, khơng có loại quyền lực vượt trội chí chúng kiềm chế, đối trọng kiểm sốt lẫn q trình hoạt động theo nguyên tắc “quyền lực ngăn cản quyền lực” nhắm ngăn cản lộng quyền lạm quyền việc thực quyền lực nhà nước Tuy nhiên, chúng cũng phải đồng thời phối hợp với số hoạt động định để đảm bảo thống quyền lực tối cao Câu 3: Quyền hiến định (Khái niệm đặc tính nhân quyền) Quyền hiến định quyền hiến pháp quốc gia ghi nhận bảo vệ Khái niệm “quyền hiến định” thường sử dụng muốn nhấn mạnh quyền đó hiến pháp, đạo luật tối cao, bảo vệ Cơ sở pháp lý: - Cấp độ quốc tế: Hiến chương liên hợp quốc; Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 (UDHR); Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) Cấp độ quốc gia: Chương Hiến pháp năm 2013 (Quyền người, Quyền nghĩa vụ cơng dân); Bộ luật Hình năm 2017 Nhân quyền có đặc tính sau: 1) Tính phổ quát, thể chỗ quyền người quyền bẩm sinh, gắn với chất người, di sản chung lồi người Quyền người mang tính phổ quát người đâu trái đất cũng thành viên cộng đồng nhân loại; 2) Tính đặc thù, thể việc quyền người mang đặc trưng, sắc riêng tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá, lịch sử khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ Sự thừa nhận tính đặc thù quyền người cho phép quốc gia có quyền đưa quy định pháp luật cụ thể, không trái với chuẩn mực quốc tế ghi điều ước quốc tế nhân quyền, quy định hạn chế số quyền dân sự, trị mức độ bảo đảm quyền kinh tế, văn hố, xã hội; 3) Tính giai cấp, nằm nội dung quyền mà thể việc thực thi quyền người Với tư cách chế định pháp lí, quyền người gắn liền với nhà nước pháp luật - tượng mang tính giai cấp sâu sắc Quyền người phân loại dựa theo chủ thể nội dung quyền Theo chủ thể quyển: gồm quyền cá nhân, quyền nhóm (như phụ nữ, trẻ em) quyền quốc gia (quyền quốc gia, dân tộc thiểu số, quyền phát triển) Quyền nhóm quyền cá nhân quy định cho nhóm xã hội dựa số đặc điểm chung đó, ví dụ dễ bị tổn thương bị thiệt thòi phụ nữ, trẻ em, người tj nạn, người lao động nhập cư, người bị giam giữ theo thủ tục tố tụng hình Quyền phát triển quyền quốc gia, dân tộc, đồng thời cũng cá nhân Theo nội dung gồm nhóm dân sự, trị (quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lí nhà nước, xã hội; quyền tự tư tưởng, tự ngôn luận, tự tơn giáo ) nhóm quyền kinh tế, văn hoá, xã hội (quyền sở hữu, quyền làm việc, quyền bảo vệ sức khỏe; quyền học tập, quyền hưởng thụ văn hố ) Câu 4: Mơ hình quyền Việt Nam thế nào? (phân quyền theo chiều ngang/dọc) Mối quan hệ giữa quốc hội với phủ: • Quan hệ tổ chức máy nhà nước • Quan hệ thơng qua triển khai hoạt động máy NN • Quan hệ việc chịu trách nhiệm Mơ hình qùn Việt Nam Cơ sở pháp lý: khoản điều Hiến pháp 2013; theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 sủa đổi năm 2019 Ở Việt Nam, Về phân quyền ngang, Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực hiên quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (khoản Điều Hiến pháp 2013) Về phân quyền dọc, theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015(sửa đổi năm 2019) “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Theo quy định Điều 112 Hiến pháp năm 2013 thì: ✓ Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp ✓ Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương mỗi cấp quyền địa phương Với quy định này, quyền địa phương có quyền tổ chức có trách nhiệm bảo đảm việc thi hành Hiến pháp quy định luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, UBTVQH phạm vi địa hạt quản lý cấp mình; đồng thời có quyền định vấn đề địa phương đã luật quy định Theo quy định cụ thể Điều 12 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) ngun tắc phân quyền cho quyền địa phương quy định cụ thể sau: - Việc phân quyền cho mỡi cấp quyền địa phương phải quy định luật - Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền - Cơ quan nhà nước cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền cho cấp quyền địa phương - Các luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, quan thuộc quyền địa phương phải bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 11 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương[4] phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương quy định Luật Tóm lại, việc phân quyền gữa cấp quyền (giữa trung ương với địa phương cấp quyền địa phương) phải quy định Hiến pháp luật Các cấp có quyền trách nhiệm bảo đảm việc thi hành Hiến pháp quy định luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, UBTVQH phạm vi quản lý cấp mình; đồng thời có quyền định vấn đề đã luật quy định Mặt khác, chịu tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền từ Hiến pháp Luật Mối quan hệ giữa quốc hội với phủ: a) Quan hệ tổ chức máy nhà nước: Mối quan hệ Quốc hội với Chính phủ, mối quan hệ quyền lập pháp quyền hành pháp Đây mối quan hệ tạo nên mơ hình tổ chức nhà nước, mà khoa học pháp lý - cũng trị học, hành học gọi mơ hình thể nhà nước Trong hoạt động tổ chức phủ: ✓ Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định ✓ Quốc hội có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Chính phủ, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ✓ Nhiệm kì Chính phủ theo nhiệm kì Quốc hội, Quốc hội hết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục làm việc Quốc hội khố thành lập Chính phủ ✓ Chính phủ quan chấp hành Quốc hội b) Quan hệ thông qua triển khai hoạt động máy NN ✓ Về hoạt động đối nội: Chính phủ có quyền trình Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt; trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ✓ Về hoạt động đối ngoại: Theo phê chuẩn Quốc hội uỷ quyền Chủ tịch nước, Chính phủ tổ chức đàm phán, kí kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước; định việc kí, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ c) Quan hệ việc chịu trách nhiệm ✓ Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền giám sát hoạt động Chính phủ ✓ Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn thành viên Chính phủ, người bị chất vấn phải trả lời chất vấn trước Quốc hội kì họp, trường hợp cần điều tra Quốc hội cho trả lời trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội kì họp sau gửi văn trả lời ✓ Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công, phụ trách

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:05

w