1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ (nghề công nghệ ôtô)

77 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Cơ Cấu Trục Khuỷu - Thanh Truyền Và Bộ Phận Cố Định Động Cơ
Trường học Trường Cao Đẳng Hàng Hải II
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU -THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH ĐỘNG CƠ NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ (Ban hành theo định số 820/QĐ-CĐHHII, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Hàng Hải II) ( Lưu hành nội bộ) TP.HCM, năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu- truyền phận cố định động cơ, biên soạn theo chương trình giảng dạy Nhà trường năm 2020 Nội dung giáo trình biên soạn sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Bài giảng biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức tồn giáo trình có mối quan hệ lơgíc chặt chẽ Tuy vậy, giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan Mơ đun để việc sử dụng giáo trình có hiệu Nội dung giảng cược biên soạn với thời lượng 120 giờ, gồm bài: Bài Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Sửa chữa phận cố định động Bài Sửa chữa xy lanh Bài Sửa chữa nhóm pít tơng Bài Sửa chữa nhóm truyền Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu Bài Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu ………… … Bài Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền ………… … Bài Sửa chữa phận cố định động ………… … Bài Sửa chữa xy lanh ………… … Bài Sửa chữa nhóm pít tơng ……… Bài Sửa chữa nhóm truyền ………… … Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu ………… … Bài Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền ………… … Bài 1: Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền * Mục tiêu : - Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo chung, lực tác dụng lên thân máy, nắp máy cấu trục khuỷu truyền - Tháo lắp phận cố định cấu trục khuỷu truyền đúng quy trình, quy phạm đúng yêu cầu kỹ thuật - Nhận dạng đúng chi tiết phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên * Nội dung: Nhiệm vụ, phân loại Cơ cấu trục khuỷu truyền ,dùng để biến chuyển động tịnh tiến pít tông thành chuyển động quay trục khuỷu động làm việc 1.1 Bộ phận cố định 1.1.1 Thân máy : a Nhiệm vụ : Thân máy nơi để lắp đặt cụm chi tiết cấu hệ thống động Bên thân máy chứa xylanh, píttơng, trùn, trục khuỷu cụm chi tiết khác b Phân loại Căn vào cách bố trí xylanh thân máy chia làm loại : - Thân đúc liền - Thân đúc rời Loại đúc liền: Được chế tạo hợp chung cho xylanh, dùng cho động cỡ nhỏ trung bình Loại đúc rời : xylanh đúc riêng, theo khối rời ghép lại với dùng cho động cỡ lớn 1.1.2 Nắp máy: a Nhiệm vụ: Làm kín xy lanh với xylanh, đỉnh pít tơng tạo thành buồng đốt Trên nắp máy có đường hút đường xả, người ta dùng xu páp để đóng mở đường thơng với xylanh, ngồi nắp máy cịn có lắp vòi phun (động diesel động phun xăng điện tử ) buji (các loại động xăng) b Phân loại: - Dựa vào cách bố trí xu páp người ta chia nắp máy thành hai loại : + Nắp máy dùng cho động xupáp đặt: Loại động xăng thường sử dụng cho + Nắp máy dùng cho động xupáp treo: Loại thường sử dụng cho động xăng động diesel - Dựa vào kết cấu loại động người ta chia nắp máy thành hai loại : + Nắp máy liền + Nắp máy rời 1.1.3 Xi lanh: a Nhiệm vụ: Kết hợp với piston nắp máy tạo thành buồng đốt động Dẫn hướng cho piston trình chuyển động lên xuống b Phân loại: Xy lanh chia làm nhóm: - Xy lanh liền: loại xy lanh đúc liền với thân máy - Xy lanh rời: Xy lanh chế tạo rời với thân máy Xy lanh rời có hai loại: + Xy lanh khô: Xy lanh không trực tiếp tiếp xúc với nước làm mát + Xy lanh ướt: Xy lanh tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát 1.1.4 Các te: a Nhiệm vụ: Dùng để chứa dầu bơi trơn che chở phía thân máy, bảo vệ cho trục khuỷu b Các te chia làm hai loại là: - Các te đúc nhôm gang - Các te dập tơn 1.2 Nhóm pít tơng 1.2.1 Pít tơng: a Nhiệm vụ: Pít tơng dùng để dẫn hướng cho truyền kết hợp với xy lanh, nắp máy tạo thành buồng cháy Ơ kỳ nổ pít tơng trực tiếp nhận áp lực từ khí cháy truyền đến truyền để làm quay trục khuỷu Ngồi cịn có tác dụng đóng mở cửa nạp thải khí động hai kỳ b Phân loại: - Pít tơng làm gang, gang hợp kim: Thường dựng chế tạo piston động tốc độ thấp + Ưu điểm: Hệ số giản nở bé, dễ gia công giá thành rẻ + Nhược điểm: Trọng lượng riêng lớn, hệ số dẫn nhiệt bé dễ bị nứt - Pít tơng làm Thép: + Ưu điểm: Độ bền cao nên chế tạo piston mỏng piston nhẹ, thép chịu mòn tốt + Nhược điểm: dẫn nhiệt nên đỉnh piston nóng, thép khó đúc nên giá thành đắt Vì người ta dùng thép để chế tạo piston - Pít tơng làm Hợp kim nhẹ: Thường dùng hợp kim nhôm họăc hợp kim manhêzi + Ưu điểm: Trọng lượng riêng bé, dễ đúc, dẫn nhiệt tốt v.v nên hợp kim nhôm thường dựng để chế tạo piston + Nhược điểm: Chịu tải trọng bé 1.1.2.2.Chốt pít tơng: Nhiệm vụ: Chốt pít tơng dùng để nối pít tơng với đầu nhỏ truyền 1.1.2.3 Xéc măng: a Nhiệm vụ: Bao kín buồng cháy khơng cho khí lọt xuống đáy dầu gạt dầu lại không cho dầu lọt lên buồng cháy Trùn nhiệt từ pít tơng thành xy lanh nước làm mát cho động Đưa dầu bôi trơn thành xy lanh b Phân loại : - Xéc măng khí - Xéc măng dầu : + Xéc măng dầu loại tổ hợp + Xéc măng dầu mảnh 1.3 Nhóm truyền 1.3.1.Thanh truyền: a Nhiệm vụ: Thanh truyền chi tiết nối piston với trục khuỷu Nó có cơng dụng trùn lực từ tác dụng piston xuống trục khuỷu, để làm quay trục khuỷu điều khiển piston làm việc trình nạp, nén, thải Đồng thời biến chuyển động tịnh tiến pít tơng thành chuyển động quay trịn trục khuỷu 1.3.2 Bạc lót truyền: a Nhiệm vụ: Chịu ma sát thay cho chi tiết 1.4 Nhóm trục khuỷu: 1.4.1 Trục khuỷu: a Nhiệm vụ: Trục khuỷu có nhiệm vụ tiếp nhận lực khí cháy truyền từ pít tông qua truyền đến trục khuỷu đưa ngồi để kéo tải Ngồi trục khuỷu có nhiệm vụ dẫn dầu bôi trơn, dẫn động cho trục cam, bơm nước, quạt gió….vv b Phân loại: - Theo kết cấu có hai loại: + Trục khủyu nguyên : loại trục khủyu có phân cổ trục, cổ biên, má khủyu chế tạo liền thành khối + Trục khủyu ghép : loại trục khủyu có phân cổ trục, cổ biên, má khủyu chế tạo riêng ghép lại với - Theo số cổ trục có hai loại : + Trục khuỷu đủ cổ : ict = icb + + Trục khuỷu thiếu cổ : ict = icb/ + Trong : ict : số cổ trục trục khuỷu icb : số cổ biên trục khuỷu + Trục khuỷu phân đoạn: Hình 1- 34 : Trục khuỷu ghép + Trục khuỷu nguyên: Trục khuỷu chế tạo liền khối, loại dùng hầu hết động tơ Hình 1- 35: Trục khuỷu nguyên + Các dạng trục khuỷu : Hình 1-36: Các dạng trục khuỷu 1.4.2.Bạc lót trục khuỷu: Nhiệm vụ: Chịu ma sát thay cho chi tiết 1.4.3 Bánh đà a Nhiệm vụ: : Trong q trình làm việc, bánh đà tích chữ lượng dư sinh hành trình sinh cơng ( lúc mơmen động có trị số lớn mômen cản nên làm cho trục khuỷu quay nhanh hơn), để bù phần lượng thiếu hụt hành trình tiêu hao cơng (trong hành trình này, mơ men cản có trị số lớn mơ men động cơ), làm cho trục khuỷu quay đều hơn, giảm biên độ dao động tốc độ góc trục khuỷu - Bánh đà cịn có nhiệm vụ tích chữ lượng khởi động động - Ngồi ra, cịn nơi để gắn quạt gió, nam châm vĩnh cửu để tạo nguồn điện ( động cỡ nhỏ), nơi để lắp ly hợp, hộp số, bánh đà nơi để ghi dấu ĐCT, dấu phun sớm, dấu đánh lửa sớm…v v b Phân loại: - Bánh đà dạng đĩa - Bánh đà dạng vành 1.5 Lực tác dụng lên cấu trục khuỷu truyền nhóm pít tơng 1) Lực khí cháy : nhiên liệu cháy sinh gọi lực khí cháy )Lực quán tính :là khối lượng chi tiết chuyển động tạo nên gọi lực quán tính 3) Hợp lực mô men : hợp lực P1 tác dụng lên trục pít tơng ( chốt ) chia làm hai thành phần : P1 = Pt t+ N - Lực ngang N có phương vng góc với trục pít tơng , lực sinh ma sát lớn pít tơng với vách xy lanh , đồng thời sinh va đập (gõ) - Lực Ptt làm cho truyền chuyển động xuống, để tạo mô men làm quay trục khuỷu Gọi Pz lực khí thể , Pj lực quán tính chuyển động tịnh tiến ta có : Pj= Mj R W (cos + cos 2 ) Trong đó: + Mj khối lượng chi tiết chuyển động tịnh tiến, bao gồm : pít tụng, xéc măng, trục pít tông phần khối lượng truyền quy về tâm trục pít tơng + R bán kính quay trục khuỷu + W tốc độ góc trục khuỷu +  góc quay trục khuỷu + = R L chiều dài truyền L Hình -2 Xét nổ giãn nở , gọi P1 lực đẩy pít tơng chuyển động xuống ta có : P1= Pj Như trình làm việc , muốn cho động sinh cơng lực Pz phải nhỏ Pj Như để giảm lực Pj cách giảm số vòng quay động chế tạo chi tiết chuyển động có khối lượng nhẹ Ở động diesel lực Pj thường lớn , vỡ để đảm bảo độ bền, khối lượng chi tiết phải gia tăng Nhưng để giới hạn lực qn tính , bắt buộc phải giảm số vịng quay động Đó nguyên nhân dộng Điezen động có tốc độ thấp Hình -3: Lực ép ngang Đặc điểm cấu tạo Gồm : - Bộ phận cố định : Nắp máy, thân máy, xi lanh, te - Bộ phận chuyển động : + Nhóm pít tơng : Pít tơng, xéc măng, chốt pít tơng + Nhóm trùn : Thanh trùn, bạc lót truyền + Nhóm trục khủu : Trục khuỷu,bạc lót trục khuỷu Hình -1: Cơ cấu trục khuỷu truyền 2.1 Bộ phận cố định động 2.1.1 Cấu tạo thân máy Hình 1-4 : Thân máy 10 Hình 6-4 Kiểm tra khe hở hai bên đầu to với má khuỷu - Quay trục khuỷu cho pít tơng xuống ĐCD, dùng kiểm tra khe hở hai bên đầu to với má khuỷu Nếu trùn bị đâm hai khe hở khơng ( hình 6-4) Tương tự ta kiểm tra cụm píttơng trùn cịn lại Sau bước kiểm tra mà truyền bị đâm nguyên nhân sau:     Đường tâm xy lanh sửa chữa khơng vng góc với tâm trục khuỷu Tâm bạc lót trục khuỷu không trùng với tâm ổ đỡ trục khuỷu  * Sau nắn lại truyền phải kiểm tra lại chiều dài 3.2.Sửa chữa bạc lót a Chọn lắp bạc lót truyền: Bạc lót truyền phần lớn ổ trượt, đúc hợp kim chống ma sát Căn vào hiệu số kích thước có kích thước tiêu chuẩn cổ trục khuỷu để chọn bạc lót Ví dụ : Kích thước tiêu chuẩn cổ trục xe Gát 51 51,487 – 51,50mm, kích thước có 51,25mm nên chọn bạc lót thu nhỏ 51,50 – 51,25mm = 0,25mm Các cổ trục chưa qua mài tăng cách thích đáng kích thước thu nhỏol( lớn không vượt 0,10mm) Các bạc lót phải đạt ỵêu cầu sau : 63 - Hai đầu bạc lót phải cao cổ trục 0,05mm( gồm chiều dày đệm) tốt Khi kiểm tra lắp bạc lót lên cổ trục đậy nắp lại, xiết chặt đai ốc ít, đẩy bạc lót xem có lỏng hay khơng, lỏng chọn lại, q cao giũa bớt đầu mặt bạc lót ( khơng giũa đầu có vấu hãm) - Bạc lót khơng bị rỗ, khơng có tiếng rè, khơng có vết nứt xù xì, vấu hãm phải tốt - Lỗ dầu bạc lót lỗ dầu truyền phải trùng nhau, không lệch 0.50mm - Chênh lệch chiều dày hai nửa bạc lót cặp không vượt 0,05mm b Cạo bạc lót truyền : + Trước cạo bạc lót truyền, cổ trục tuyền cổ trục khuỷu bị xù xì dùng giấy ráp số 00 để đánh bóng Đem bạc lót chọn lắp vào gối đỡ, hai đầu thêm đệm dày 0.05 -0.10mm, đậy nắp lại,siết chặt đai ốc kiểm tra độ trịn nó, cần thiết thêm bớt đệm để điều chỉnh, sau điều chỉnh độ trịn bạc lót, lắp trùn vào cổ trục khuỷu, đậy nắp lại ( ý ký hiệu ), vặn chặt đai ốc quay truyền có sức cản, quay quay lại 2-3 vòng tháo xem mặt tiếp xúc bạc lót, cạo tay trái nâng truyền nắp truyền , tay phải giữ mũi cạo nằm ngang, đưa nhẹ tay mũi cạo tiến từ vào trong, chiều từ nhát dao phải tạo với đường sinhcủa bề mặt bạc lót 30 , cao nhát dao thứ hai giữ goc theo chiều bên ( tức cao theo hình thoi) Khi bắt đầu cạo đường kính nhỏ hơn, hai bên sát với bề mặt chỗ nối tiếp xúc trước với cổ trục, nên cạo hai bên trước, cạo sau Nếu cổ trục tiếp xúc trước chứng tỏbạc lót q lớn, khơng nên dùng Trong cạo cần nắm vững nguyên tắc “ cạo chỗ lớn chừa chỗ nhỏ, cạo chỗ nặng chừa chỗ nhẹ “ Nâng hạ mũi cạo phải ổn định, đồng thời thường xuyên giữ cho mũi cạo sắc Khi cạo, nên lắp trở lại nhiều lần để kiểm tra độ tiếp xúc, cho đếnkhi đạt yêu cầu Bạc sau cạo phải đạt yêu cầu sau : -Về mặt tiếp xúc: Điểm tiếp xúc phân bố đều, diện tích tiếp xúc khơng 75% tổng diên tích -Về đợ chặt : Lau thật cổ bạc lót, bơi dầu máy bề mặt , đậy nắp lại, vặn đai ốc theo mô men quy định , dùng tay đẩy quay -1,5 vịng độ chặt vừa phải, khơng đạt phải điều chỉnh, cần phải cạo lại Sau cạo xong bạc lót , phải kiểm tra độ chặt có giống khơng phải điều chỉnh lỗ chốt chẻ Làm xong cơng việc tháo ra, bơi lớp mỏng dầu máyrồi dùng vải giấy gói lại để chống rỉ - Khi bảo dưỡng vận hành phát động có tiếng kêu, sau phán đốn bạc lót truỵền bị hư hỏng kiểm tra, điều chỉnh cạo xe Trước hết tháo đáy dầu, đẩy truyền xuống xem có khe hở theo hướng kính khơng tháo nắp đầu lớn truyền xem bề mặt bạc lót có bị cháy,rỗ rạn nứt khơng, khơng có tượng dùng đồng mỏng có chiều dài 25mm, rộng 15mm, dày 0,05-0,08mm, mép đồng phải trịn, nhẵn để khơng 64 làm sây sướt bề mặt hợp kim Bơi dầu máy vào đồng, đặt cổ trục truyền, lắp nắp xiết chặt đai ốc, dùng tay quay trục khuỷu, cảm thấy khơng có sức cản chứng tỏ khe hở chưa vượt giới hạn cho phép, tiếp tục sử dụng Nếu khơng đạt u cầu, rút bớt đệm điều chỉnh, Chú ý giữ cho chiều dày đệm hai bên phải Nếu khe hở lớn bạc lót có tượng tróc rỗ lộ vỏ thép phải thay bạc khác cạo bạc lót xe, sau cạo, điểm tiếp xúc phải phân bố đều diện tích tiếp xúc phải 70% tổng diện tích Sau cạo xong, lắp vào cổ trục khuỷu, siết chặt đai ốc, đẩy truyền lên xuống mà khơng cịn khe hở theo hướng kính quay trục khuỷu thấy nhẹ nhàng chứng tỏ độ chặt thích hợp, chưa đạt ỵêu cầu, phải cạo điều chỉnh lại 65 Bài 6: Sửa chữa nhóm trục khuỷu Thời gian: 08 * Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa nhóm trục khuỷu - Kiểm tra, bảo dưỡng nhóm trục khuỷu đúng phương pháp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định đảm bảo an tồn - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên * Nội dung: Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm trục khuỷu Nhưng hư hỏng thường gặp trình làm việc trục khuỷu là: cổ trục bị mòn nứt, trục bi cong xoắn; rãnh then, lỗ bu lơng mặt bích bánh bị hỏng; bề mặt cổ trục bi sây xướt, gãy, đứt mỏi gây nên 1.1 Cổ trục khuỷu bị mòn Khi động làm việc, tác dụng áp lực khí cháy xi lanh làm cho mặt trục truyền bị mòn, trục khuỷu quay, lực li tâm đầu to truyền sinh làm cho truyền có xu hướng rời khỏi cổ trục thường xuyên ép vào bề mặt phía trong(phía gần đường tâm trục khuỷu) Do tác dung lâu dài lực li tâm, mặt phía cổ trục truyền bị mòn tương đối nhiều Tương tự vậy, cổ trục mặt kề gần cổ trục trùn bị mịn tương đối nhiều Dầu bơi trơn đương dầu bôi trơn cổ trục tác dụng lực ly tâm, làm cho tạp chát cứng tập trung về đầu cổ trục, cổ trục trùn bi mịn thành hình Cổ trục truyền bị mòn nhanh cổ trục chính, lượng mài mịn thơng thường gấp lần lượng mài mịn cổ trục chính.sự mài mịn cổ trục trục khuỷu có nhiều gối đỡ khơng đều nhau, có động cơ, cổ trục gần bánh đà bị mịn nhanh Đối với trục khuỷu có gối đỡ, cổ trục thường bị mòn nhanh Do mài mòn cổ trục khuỷu trình làm việc, mài mòn cổ trục truyền phía gần trục chính, bán kính quay trục khuỷu tăng lên, làm tăng tỷ số nén động tăng lên, Ơ động cỏ xăng việc tăng tỉ số nén làm cho trình làm việc động đi, dễ sinh tương kích nổ, nhiệt độ tăng, chi tiết nhóm pittơng trùn bị mài mịn nhanh chóng Cịn động điêden đo tỷ số nén tương đối lớn nên ảnh hưởng lại nghiêm trọng Đồng thời với mài mịn củacổ trục gối đỡ bị mài mòn , khe hở lắp ghép chúng tăng lên, dẫn đến điều kiện bôi trơn đi, khe hở đạt tới trị số định(ví dụ 0,02 – 0,25mm) dầu bơi trơn khe hở gối đỡ rỉ nhiều, áp lực dầu hệ thống bôi trơn động hạ thấp rõ rệt Nếu khe hở gối đỡ tương đối lớn mà mài mòn cổ trục cịn phạm vi cho phép tìm biện pháp sửa chữa gối đỡ khơng cần sửa cổ trục 1.2 Trục khuỷu bi cong xoắn 66 Nguyên nhân gây biến dạng cong xoắn trục khuỷu chủ yếu do: Trong sử dụng, khe hở gối đỡ lớn, làm việc có va đập Trục khuỷu q trình làm việc sửa chữa chịu mômen xoắn lớn: làm việc gối đỡ bị cháy làm cho trục quay khó khăn; sửa chữa, chạy rà gối đỡ chính, khe hở gối điều chỉnh nhỏ thứ tự vặn gối đỡ khơng xác Ngồi áp lực nổ tăng đột ngột ( thí dụ: động bi tăng ga đột ngột, làm cho trục khuỷu chịu áp xuất lớn mà sinh biến dạng đột ngột Thông thường trục khuỷu có hư hỏng bên có ứng suất bên biến dạng lớn, trường hợp nói chung khó điều chỉnh, xử lý cần phải đặc biêt chú ý Trục khuỷu bị biến dạng xoắn điều chỉnh khó khăn, khơng chú ý thí q trình điều chỉnh thi gây nên cong Cho nên mức độ xoắn khơng lớn, mài bóng cổ trục nên áp dụng phương pháp mài khơng đồng tâm tìm cách hạn chế biến dạng xoắn đến mức thấp Ngồi quan hệ lẫn vị trí chi tiết máy trục khuỷu, bánh đà, nhóm píttơng trùn khơng bình thường làm việc động không ổn định, trục khuỷu chịu lực không đều tạo nên hư hỏng 1.3 Trục khuỷu bị rạn nứt: Vết nứt thường sinh vai trục, có nhiều nguyên nhân sinh vết nứt: Bán kính góc lượng chuyển tiếp với vai trục khơng thích đáng sinh ứng suất tập trung, khe hở gối đỡ lớn sinh va đập ứng suất thay đổi tạo trục khuỷu bị cong, không kịp thời phát vết nứt tìm biện pháp khắc phục làm gãy trục khuỷu Những trục khuỷu có vết nứt theo chiểu dọc lớp bề mặt cổ trục sau mài xong mà cịn tiếp tục sử dung Còn vết nứt theo chiều ngang làm việc chịu tác dụng ứng suất lan rộng, phát vết nứt nầy nên thay trục khuỷu khác Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 2.1 Kiểm tra trục khuỷu a Kiểm tra độ côn độ ô van cổ trục: Dùng panme đo hai tiết diện nằm phiá hai vai trục 10mm để kiểm tra độ côn độ ô van ổ trục tiết diện đều phải đo hai chiều nằm ngang thẳng đứng Căn vào kết đo để tính độ độ van 67 Hình 7-1: Kiểm tra độ van trục khuỷu Phương pháp kiểm tra độ côn - Dùng pan-me đo ngồi xác định hai kích thước hai đầu cổ trục, chú ý hai kích thước phải nằm mặt phẳng -Hiệu số hai kích thước chúng ta trị số độ cổ trục *Chú ý : * Để bảo đảm xác, chúng ta nên kiểm tra nhiều vị trí *Khi độ côn vượt cho phép, phải mài lại trục khuỷu thay bạc lót *Trị số độ côn = pA - pB Phương pháp kiểm tra đợ van - Dùng pan-me đo ngồi, xác định kích thước pe  pA pD pB - Hiệu số kích thước trên, chúng ta độ ± oval Độ oval 1: pe - pA Độ oval 2: pD - pB b Kiểm tra độ cong độ xoắn trục khuỷu: + Kiểm tra độ cong: đặt hai đầu trục khuỷu lên giá ,cho mũi tiếp xúc đồng hồ so áp vào cổ trục giữa, quay trục khuỷu vòng kim đồng hồ giao động phạm vi đó, lấy trị số trừ cho độ ô van cổ trục chia đôi ta độ cong trục khủyu + Kiểm tra độ cong trục khuỷu 68 Hình 7-2: Kiểm tra độ cong trục khuỷu + Kiểm tra độ xoắn: đặt trục khuỷu lên giá, cho cổ trục truyền nằm theo vị trí nằm ngang, sau dùng thước cặp đo chiều cao cổ trục truyền có đường tâm đến mặt bàn máy, độ chênh lệch chiều cáo mức độ xoắn cổ trục Phương pháp kiểm tra: + Đặt hai khối chữ V lên mặt phẳng + Đặt trục khuỷu lên hai khối chữ V + Đặt so kế lên mặt phẳng quay trục khuỷu cho khuỷu trục thứ vị trí cao (dùng so kế để xác định) + Dán bảng chia độ vào bề mặt bánh đà cho điểm 0o trùng với điểm cố định mà chúng ta vừa ý + Xoay trục khuỷu cho khuỷu trục làm việc ĐCT Ví dụ: Trục khuỷu động bốn xilanh, bốn kỳ, thứ tự cơng tác1-3-4-2 Thì xoay cho khuỷu thứ ĐCT + Ghi chú góc độ dịch chuyển, bảng chia độ + Lần lượt xoay trục khuỷu ghi chú góc độ xoay khuỷu cịn lại + So sánh góc độ với góc lệch cơng tác khuỷu, chúng ta độ xoắn trục khuỷu Nếu trục bị xoắn thay c Kiểm tra bán kính quay trục khuỷu: Xem hình 10-10, hình vẽ ta có nửa khoảng cách vị trí cao thấp cổ trục truyền bán kính quay trục khuỷu, sai lệch cho phép 0,15mm d Kiểm tra vết nứt trục khuỷu: Trục khuỷu dễ bị nứt góc lượn vai trục mép lỗ dầu Khi kiểm tra vết nứt phải lau thật sau dùng kính phóng đại từ 20-25 lần máy thăm cảm ứng từ để kểm tra Cũng kiểm tra phương pháp thấm dầu Trường hợp cổ trục truyền có vết nứt theo chiều dọc tương đối nhẹ, sau mài rà mà vết nứt khơng cịn tiếp tục sử dụng Khi có vết nứt theo chiều ngang cần phải sửa chữa cần thiết phải thay 69 e Kiểm tra khe hở dầu: Hình 7-3: Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu Là khe hở cổ trục ổ đỡ trục khuỷu Phương pháp kiểm tra giống phương pháp kiểm tra khe hở dầu truyền, trị số khe hở dầu xác định biểu thức   = 0,007 d (mm ). d đường kính cổ trục tính mm Dùng phương pháp kẹp chì để kiểm tra Chú ý: Khi kiểm tra phải xiết ốc đúng mô men quy định Không quay trục khuỷu trình kiểm tra f Kiểm tra khe hở dọc: Khe hở dọc khe hở mà trục khuỷu dịch chuyển theo đường tâm Khe hở bé, tối đa 0,30mm, vừa đủ cho trục khuỷu chuyển động Nếu khe hở dọc lớn, trình làm việc trục khuỷu dễ bị xê dịch sang hết bên, làm cho truyền bị đùa theo, lúc trục piston không nằm đầu nhỏ truyền, nên bị lệch làm tăng ma sát, đồng thời điều kiện bơi trơn khó Hiện tượng xảy trị số khe hở dọc lớn, chúng ta đạp li hợp ( embrayrd) để sang số xe dừng chỗ, động hay bị tắt máy Khe hở dọc trục khuỷu hạn chế bợ trục giữa, đặc điểm bợ trục hai miéng bạc lót có vai chận, chế tạo rời với bạc lót, trường hợp chết tạo liền phải thay hai nửa miếng bạc lót Phương pháp kiểm tra: 70 Hình 7-4: Kiểm tra khe hở dọc trục khuỷu + Đặt trục khuỷu vào thân máy + Siết chặt bợ trục + Dùng xeo trục khuỷu về phía đầu + Xác định trị số khe hở dọc, phương pháp sau - Đặt so kế tì vào bánh đà, xeotrục khuỷ dịch chuyển ngược trở lại, độ dịch chuyển kim so kế, chung ta xác định trị số khe hở đầu - Dùng cỡ đo khe hở vai bạc lót trục khuỷu 2.2 Kiểm tra bạc lót Nhận định tình trạng bạc lót: Hình 7-5 : Các loại bạc lót + Nếu bạc lót tiếp xúc đều, láng bề dày hợp kim đỡ sát nhiều bạc lót cịn tốt + Bạc lót bị bể mảnh lớn động tải bị kích nổ + Bạc lót trầy xước lắp ráp không lọc cũ nhớt dơ + Bạc bị rỗ lấm nhớt có lẫn lộn axit + Bạc lót mịn không đều cổ trục ô van 71 + Nếu miếng bạc lót, đầu mịn, đầu khơng mịn cổ trục bị + Nếu cặp bạc lót, mà hai nửa miếng bạc lót mịn khác trùn bị đâm Hình 7-6 Bạc lót 72 Bài 7: Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Thời gian: 08 * Mục tiêu: - Trình bày mục đích, nội dung cơng tác bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên * Nợi dung: MỤC ĐÍCH Tình trạng kỹ thuật chi tiết động ô tô luôn thay đổi suốt thời gian sử dụng, từ gây ảnh hưởng tới chất lượng họat động chúng Sự kết muội than buồng đốt động kết keo rãnh xéc măng pít tơng gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng, trình cháy chất lượng chu trình Việc mài mịn bề mặt ma sát nơi lỏng chi tiết bắt chặt , làm tăng khe hở lắp ghép chi tiết gây sai lệch thông số diều chỉnh Hư hỏng chi tiết bao kín làm chảy dầu, rị nước nhiên liệu Bụi bẩn bám bề mặt ma sát làm mòn nhanh chi tiết ma sát Những thay đổi làm cho máy nóng gây tiếng gõ khác thường sinh nhiều bệnh, tật khác Kết làm giảm công suất, tốn nhiên liệu giảm mức độ tin an toàn hoạt động động ô tô Bảo dưỡng kỹ thuật nhằm phục hồi lại trì điều kiện hoạt động bình thường chi tiết, cấu hệ thống động ô tô, đảm bảo cho chúng ln ln có cơng suất lớn, hiệu suất cao, tránh hư hỏng vặt suốt trình sử dụng kéo dài tuổi thọ máy Bảo dưỡng kỹ thuật bao gồm thao tác nhằm chẩn đốn tình trạng kỹ thuật kiểm tra điều chỉnh cấu hệ thống động ô tô, thao tác dọn, rửa sạch, bôi trơn, xiết chặt,…tạo nên hệ thống bảo dưỡng dự phịng có kế hoạch Tính chất dự phịng thể thao tác nhằm phòng ngừa hư hỏng thất thường, làm tăng độ tin cậy kéo dài tuổi thọ thiết bị Tính kế hoạch thể qua kế hoạch dự định trước, sau động ô tô chạy số km số quy định NỘI DUNG BẢO DƯỠNG 2.1 Bảo dưỡng thường xuyên (bảo dưỡng hàng ngày): Thường làm vào đầu cuối ca chạy máy chuyến vận tải đường dài nhằm đảm bảo an toàn làm tăng độ tin cậy động tơ hoạt dộng, trì vẻ ngồi kiểm tra nhiên liệu, dầu mỡ,…nước cho động ô tô Nội dung bảo dưỡng thường xuyên gồm: - Lau rửa bụi bám, bẩn mặt máy, thân xe - Kiểm tra đường nhiên liệu, dầu mỡ, nước có rị rỉ phải xử lý khắc phục 73 - Kiểm tra mức dầu, nước, nhiên liệu bổ sung tới mức quy định - Bảo đảm loại đồng hồ, đèn chiếu sáng hoạt động tốt máy hoạt động Kiểm tra còi, phanh, tay lái, bu lông bắt chặt, cấu phanh, bánh trước, bánh sau, áp suất bánh xe, làm bánh xe, loại bỏ vật cứng cài kẽ hoa lốp 2.2 Nội dung bảo dưỡng định kỳ: Bảo dưỡng định kỳ công nhân trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm thực sau chu kỳ hoạt động ôtô xác định quãng đường xe chạy thời gian động hoạt động Công việc kiểm tra sử dụng thiết bị chuyên dùng Phải kết hợp với việc sửa chữa nhỏ thay số chi tiết phụ xéc măng, xoáy lại xupáp, điều chỉnh khe hở nhiệt, thay bạc lót, thay má phanh, đĩa ma sát ly hợp Tuy nhiên, cơng việc kiểm tra, phát ngăn chặn hư hỏng 2.2.1 Chu kỳ bảo dưỡng: Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ tính theo quãng đường thời gian khai thác ôtô, tùy theo định ngạch đến trước Bảo dưỡng định sau: a Đối với ôtô có hướng dẫn khai thác sử dụng hãng sản xuất chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quy định nhà chế tạo b Đối với ơtơ khơng có hướng dẫn khai thác sử dụng chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quãng đường ôtô chạy theo thời gian khai thác ôtô quy định bảng Đối với ôtô hoạt động điều kiện khó khăn (miền núi, miền biển, công trường, hải đảo ) cần sử dụng hệ số 0,8 cho chu kỳ quy định khoản Điều Đối với ôtô chuyên dùng ôtô tải chuyên dùng (ôtô cần cẩu, ôtô chở xăng dầu, ôtô đông lạnh, ôtô chữa cháy, ôtô thang, ôtô cứu hộ ), vào đặc tính sử dụng hướng dẫn nhà chế tạo để xác định chu kỳ nội dung công việc bảo 74 dưỡng định kỳ cho hệ thống, thiết bị chuyên dùng ngồi phận thơng thường tơ nói chung Đối với ơtơ ơtơ sau sửa chữa lớn phải thực bảo dưỡng thời kỳ chạy rà nhằm nâng cao chất lượng bề mặt ma sát cặp chi tiết tiếp xúc, giảm khả hao mòn hư hỏng chi tiết, để nâng cao tuổi thọ tổng thành, hệ thống ôtô a Đối với ôtô mới, phải thực đúng hướng dẫn kỹ thuật quy trình bảo dưỡng nhà sản xuất b Đối với ôtô sau sửa chữa lớn, thời kỳ chạy rà quy định 1500km đầu tiên, phải tiến hành bảo dưỡng giai đoạn 500km 1500km Khi ôtô đến chu kỳ quy định bảo dưỡng định kỳ, phải tiến hành bảo dưỡng Phạm vi sai lệch không vượt 5% so với chu kỳ ấn định Đối với động cơ, nội dung bảo dưỡng định kỳ sau: 2.2.2 Bảo dưỡng1: Được thực sau 60 hoạt động động cơ, nội dung gồm thao tác bảo dưỡng hàng ngày thêm: + Lau rửa mặt ngồi máy Kiểm tra cần chỉnh độ căng dây đai quạt gió máy phát (ấn lực vào dây đai khoảng 10kg độ võng cho phép máy phát từ 11 – 12mm, máy nén khí + điều hịa, trợ lực – 5mm) + Bảo dưỡng bầu lọc không khí: rửa lưới lọc,lõi lọc + Rửa bình lọc tinh dầu bơi trơn +Tháo xả cặn bẩn bình lọc thô lọc tinh nhiên liệu Bảo dưỡng thiết bị điện, kiểm tra lỗ thông nắp bình ắc quy, mức dun g dịch bình ắc quy, lau mặt ngồi bình, cạo mặt tiếp xúc cực đầu dây nối, bổ sung nước cất vào bình Cuối ca máy bảo dưỡng cần kiểm tra thời gian quay tiếp bình lọc ly tâm sau tắt máy(nếu xe có bình lọc ly tâm) 2.2.3 Bảo dưỡng 2: Được thực sau 240 hoạt động động cơ, gồm thao tác bảo dưỡng thêm: Nạp lại bình ắc quy thay bình nạp sẵn, kiểm tra cần cạo mặt tiếp xúc nút khởi động điện Kiểm tra bu lông xiết chặt động với giá đỡ máy Rửa hệ thống bôi trơn, thay dầu cát te 2.2.3 Bảo dưỡng 3: Được thực sau 960 hoạt động động Bảo dưỡng nhằm chuẩn đoán tổng hợp tình trạng kỹ thuật động để định cho động hoạt động tiếp hay cần phải sửa chữa vài phận Bảo dưỡng gồm phần lớn nội dung bảo dưỡng thêm: 75 - Cọ rửa thân bầu lọc,bình chứa nhiên liệu, lưới thơng gió cát te - Thơng rửa đường ống nhiên liệu ống nạp.Thay lõi lọc tinh nhiên liệu - Thay dầu bôi trơn cát te Nếu cần cọ rửa hệ thống làm mát động - Khi kết thúc bảo dưỡng cần kiểm tra chi tiết xiết chặt bên ngồi, xác định cơng suất mức tiêu thụ nhiên liệu động cơ, thực điều chỉnh để đạt giá trị quy định động Các cấp bảo dưỡng ô tô xe máy thực sau xe chạy số km quy định, dựa vào chủng loại xe điều kiện sử dụng xe Các hãng sản xuất đều quy định hạng mục lịch trình bảo dưỡng xe hướng dẫn sử dụng kèm theo xe Kiểm tra bu lông xiết chặt động với giá đỡ máy BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ * Đối với động nói chung: Kiểm tra, chẩn đốn trạng thái kỹ thuật động hệ thống liên quan Tháo bầu lọc dầu thô, xả cặn, rửa Tháo kiểm tra rửa bầu lọc dầu li tâm Thay dầu bôi trơn cho động cơ, máy nén khí theo chu kỳ, bơm mỡ vào ổ bi bơm nước Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn Kiểm tra, súc rửa thùng chứa nhiên liệu Rửa bầu lọc thô, thay lõi lọc tinh Kiểm tra, xiết chặt bulông, gudông nắp máy, bơm hơi, chân máy, vỏ ly hợp, ống hút, ống xả mối ghép khác Tháo, kiểm tra bầu lọc khơng khí Rửa bầu lọc khơng khí máy nén khí trợ lực chân khơng Kiểm tra hệ thống thơng gió cacte Thay dầu bơi trơn cụm bơm cao áp điều tốc động Diesel Làm bề mặt két nước, quạt gió, cánh tản nhiệt, bề mặt ngồi động cơ, vỏ ly hợp, hộp số, xúc rửa két nước Kiểm tra chắn quạt gió két nước làm mát, tình trạng hệ thống làm mát, rị rỉ két nước, đầu nối hệ thống, van nhiệt, cửa chắn song két nước Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supáp; Độ căng dây đai dẫn động quạt gió, bơm nước, bơm 10 Kiểm tra độ rơ trục bơm nước, puli dẫn động 11 Kiểm tra áp suất xi lanh động Nếu cần phải kiểm tra độ kín khít supáp, nhóm pittông xi lanh 12 Kiểm tra độ rơ bạc lót truyền, trục khủyu cần 13 Kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu; Kiểm tra đường ống dẫn; thùng chứa nhiên liệu; xiết chặt đầu nối, giá đỡ; kiểm tra rò rỉ tồn hệ thống; kiểm tra liên kết tình trạng hoạt động cấu điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu; kiểm tra áp suất làm việc bơm cung cấp nhiên liệu 76 Động xăng: a Kiểm tra bơm xăng, chế hòa khí Tháo, súc rửa điều chỉnh cần b Điều chỉnh chế độ chạy không tải động c Đối với động xăng sử dụng hệ thống cấp nhiên liệu kiểu phun cần kiểm tra làm việc toàn hệ thống Động Diesel: a Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ bơm cao áp, vòi phun, bầu lọc nhiên liệu, đường ống cấp dẫn nhiên liệu, giá đỡ bàn đạp ga b Kiểm tra vòi phun, bơm cao áp cần thiết đưa lên thiết bị chuyên dùng để hiệu chỉnh c Kiểm tra hoạt động cấu điều khiển bơm cao áp, điều tốc, cần hiệu chỉnh điểm bắt đầu cấp nhiên liệu bơm cao áp d Cho động nổ máy, kiểm tra khí thải động cơ, hiệu chỉnh tốc độ chạy không tải theo tiêu chuẩn cho phép, chống ô nhiễm môi trường 77

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN