1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng khai thác kiểm định đường chương 4 2 các thí nghiệm đánh giá chất lượng đường ô tô (tiếp theo)

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 20,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG BÀI GIẢNG KHAI THÁC KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG Chương Các thí nghiệm đánh giá chất lượng đường ô tô GV: Trần Viết Khánh Tp.HCM, năm 2018 Chương TN đánh giá chất lượng đường ô tô 4.1 Thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu rời (cát, đá) 4.2 Thí nghiệm kiểm tra chất kết dính (nhựa đường, xi măng) 4.3 Các thí nghiệm kiểm tra bê tơng nhựa 4.4 Các thí nghiệm kiểm tra bê tơng xi măng 4.5 Thí nghiệm kiểm tra chất lượng thi công 4.6 Kiểm tra chất lượng lớp áo đường 4.2.1 Kiểm tra chất lượng xi măng Yêu cầu kỹ thuật xi măng CHỈ TIÊU Cường độ chịu nén Cường độ kéo uốn Độ mịn Thời gian đông kết Các tiêu hố học Yêu cầu kỹ thuật xi măng CHỈ TIÊU Cường độ nén Cường độ kéo uốn Yêu cầu PP THỬ TCVN 6016:2011 Yêu cầu kỹ thuật xi măng CHỈ TIÊU Cường độ nén, Cường độ kéo uốn Yêu cầu PP THỬ TCVN 6016:2011 Yêu cầu kỹ thuật xi măng CHỈ TIÊU Độ mịn, % lại sàng 0.09mm, khơng lớn Yêu cầu PP THỬ 10 TCVN 40302003 Yêu cầu kỹ thuật xi măng CHỈ TIÊU Thời gian đông kết, h +) Bắt đầu, không nhỏ +) Kết thúc, khoong lớn Yêu cầu 1.5 10 PP THỬ TCVN 60171995 Yêu cầu kỹ thuật veà xi măng CHỈ TIÊU Các tiêu hoá học MỨC PP THỬ TCVN 141:2008 4.2.2 Kiểm tra chất lượng nhựa đường Nhựa đường đặc: TCVN 7493:2005 Nhựa đường lỏng: TCVN 8818:2011 Nhũ tương nhựa đường: TCVN 8817:2011 CÁC THÍ NGHIỆM CƠ BẢN VỀ NHỰA ĐƯỜNG ĐẶC Độ kim lún 1.1 Dụng cụ - Máy đo độ kim lún với kim tiêu chuẩn nặng 100g, đường kính 1mm; - Đồng hồ bấm giây; - Nhiệt kế 50oC, với độ xác 0.1oC; - Hộp nhôm có đường kính 150mm, cao 80mm; - Chậu đựng nước dung tích 15 lít Dụng cụ xác định độ kim lún 4.2 Tiến hành: - Cân xác định khối lượng 200 ml mẫu ứng với khối lượng riêng mẫu 15,6oC Cân xác lượng mẫu tới 0,5g rót vào bình chưng 500ml; -Lắp đặt thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ; -Gia nhiệt cho bình chưng cất cho giọt chất lỏng thu rơi xuống ống thu sau khoảng thời gian từ (5-15) phút Sau điều chỉnh nguồn nhiệt để trì tốc độ chưng cất sau: 4.2 Tiến haønh: - Từ (50-70) giọt / phút 260oC; -Từ (20-70) giọt / phút khoảng nhiệt độ từ 260oC đến 316oC; -Quá trình chưng cất từ 316oC đến 360oC phải hoàn thành khoảng thời gian khơng q 10 phút; -Xác định thể tích chất lỏng thu xác tới 0,5 ml nhiệt độ thí nghiệm đạt đến 190oC, 225oC, 260oC 316oC; 4.2 Tiến hành: Khi nhiệt độ đạt tới 360oC, tắt nguồn nhiệt tháo bình chưng cất nhiệt kế Rót phần cặn bã cịn lại bình chưng cất vào bình đựng phù hợp; Nếu có chất lỏng dính bám ống dẫn phải làm cho chúng rơi hết vào ống thu sau xác định tổng thể tích chất lỏng thu được; 4.3 Kết quaû: Hàm lượng chất lỏng thu sau chưng cất, ký hiệu CL, có đơn vị % theo thể tích, tính xác đến 0,1% theo cơng thức: CL = 100 x (L/200) (%) L tổng thể tích chất lỏng thu sau q trình thí nghiệm (ml); 4.3 Kết quả: Hàm lượng chất lỏng thu nhiệt độ khác (190oC, 225oC, 260oC 316oC) so với tổng thể tích chất lỏng thu nhiệt độ 360oC, ký hiệu CLgd, có đơn vị tính % theo thể tích, tính theo công thức: CLgđ = 100 x (Lgđ / L) (%) Lgđ thể tích chất lỏng thu thời điểm nhiệt độ khác (ml); 4.3 Kết quả: Hàm lượng nhựa, ký hiệu HLN, có đơn vị % theo thể tích, tính xác đến 0,1% theo công thức: HLN = 100 x [(200 – L)/200] (%) Xác định độ nhớt tuyệt đối TCVN 8818-5:2011 5.1 Dụng cụ -Nhớt kế mao dẫn chân không thủy tinh; -Nhiệt kế thủy tinh; -Bể ổn nhiệt + chất lỏng ổn nhiệt (thường dùng nước cất); -Đồng hồ bấm giây; -Hệ thống hút chân không; 5.2 Tiến hành - Rót tối thiểu 20ml nhựa lỏng vào hộp chứa có dung tích phù hợp; -Gia nhiệt cho mẫu đến nhiệt độ (135±5,5)oC, trình gia nhiệt khuấy mẫu thường xuyên để mẫu đạt nhiệt độ đồng đều; - Duy trì nhiệt độ bể ổn nhiệt nhiệt độ thí nghiệm (60 ± 0,03)oC; - Rót mẫu thí nghiệm từ hộp đựng vào nhớt vạch chuẩn E, cho phép sai số ± mm 5.2 Tiến hành Đặt nhớt kế chứa mẫu vào tủ sấy bể ổn có nhiệt độ (135 ± 5,5)oC khoảng thời gian (10 ± 2) phút để bọt khí hết ngồi; Lấy nhớt kế khỏi tủ sấy bể ổn nhiệt gắn nhớt kế vào bể ổn nhiệt có nhiệt độ (60 ± 0,03)oC khoảng thời gian không phút; 5.2 Tiến hành Điều chỉnh mức áp suất hệ thống bơm hút chân không đạt đến (300 ± 0.5) mmHg; nối ống hút chân khơng có lắp van đóng mở vào nhớt kế (van trạng thái đóng); Sau ngâm nhớt kế bể ổn nhiệt nhiệt độ 60oC khoảng thời gian (30 ± 5) phút, mở van chân không để mẫu chảy qua ống mao dẫn nhớt kế; 5.3 Kết Xác định khoảng thời gian xác đến 0,1 giây để mẫu chuyển dịch cặp vạch đo thời gian liên tiếp nhau; sử dụng khoảng thời gian lớn 60 giây để tính tốn kết quả; 5.3 Kết Độ nhớt tuyệt đối nhựa lỏng, ký hiệu ĐN, có đơn vị Pa.s, tính xác đến chữ số sau dấu thập phân theo công thức: ĐN = K x t (Pa.s) Trong đó: K hệ số hiệu chuẩn nhớt kế (Pa.s/s) ; t thời gian đo (s) Tài liệu học tập • Bài giảng “Khai thác kiểm định đường”, Trường ĐH GTVT TP.HCM • Tiêu chuẩn liên quan • Tài liệu liên quan • Nghị định 62/2016/ND-CP: Quy định điều kiện hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng 83 Cảm ơn lắng nghe! 84

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w