1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật quấn dây máy điện (nghề điện công nghiệp cao đẳng)

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Quấn Dây Máy Điện
Tác giả Võ Văn Phi
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 16: KỸ THUẬT QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:……/ QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày…… …… năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng giới tháng Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Để phục vụ cho việc giảng dạy theo chương trình khung nghề điện cơng nghiệp, giáo trình cung cấp kiến thức quấn dây máy điện Sau thời gian khảo sát nghiên cứu tài liệu thực tiễn lĩnh vực điện công nghiệp chúng tơi viết giáo trình nhằm phục vụ cho cơng tác dạy nghề Để hồn thành giáo trình giúp sức khơng nhỏ trường cao đẳng Cơ Giới tập thể đội ngũ giáo viên Khoa Cơ Điện Giáo trình biên soạn để giảng dạy cho người học trình độ cao đẳng nghề làm tài liệu tham khảo cho khố đào tạo ngắn hạn cho cơng nhân kỹ thuật chuyên ngành điện Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng, song thiếu sót khó tránh Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đọc để giáo trình hồn thiện hơn! Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2022 Tham gia biên soạn VÕ VĂN PHI ………… ……… … Chủ biên MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời nói đầu Phụ lục Chương trình mơ-đun Bài 1: Quấn dây máy biến áp 10 Bài 2:Vẽ sơ đồ dây quấn động 33 Bài 3: Tháo ráp động 46 Bài 4: Đấu dây vận hành động 58 Bài 5: Quấn dây động máy bơm nước pha 70 Bài 6: Quấn dây động pha 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kỹ thuật Quấn Dây Máy điện Mã mô đun: MĐ16 Thời gian mô đun: 120 (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 75 giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun quấn dây máy điện mơ đun chun mơn nghề bố trí học sau môn học chung, môn học, mô đun kỹ thuật sở mô đun Máy điện - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề , thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho HS trình độ Trung cấp nghề Điện CN Mục tiêu mô đun : - Kiến thức: A1 Tính tốn số liệu dây quấn máy biến áp cơng suất nhỏ A2 Tính tốn số liệu vẽ sơ đồ dây quấn stator động khơng đồng A3 Giải thích thông số nhãn máy - Kỹ năng: B1 Quấn lại cuộn dây máy biến áp công suất nhỏ B2 Quấn lại động pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn B3 Đấu dây vận hành kiểm tra không tải máy biến áp công suất nhỏ động không đồng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tính linh hoạt, tỉ mỉ, nghiêm túc công việc đảm bảo an toàn cho người thiết bị Chương trình khung nghề điện cơng nghiệp Mã MH/ Tên mơn học, mơ đun Số tín Thời gian đào tạo (giờ) Tổng Trong MĐ/ HP số Thực hành/thực Lý tập/Thí Kiểm thuyết nghiệm/bài tra tập/thảo luận I Các môn học chung/đại 157 255 cương 18 435 MH 01 Chính trị 75 41 29 MH 02 Pháp luật 30 18 10 MH 03 Giáo dục thể chất 60 51 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 36 35 MH 05 Tin học 75 15 58 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 120 42 72 II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề II.1 Các mô đun, môn học kỹ 18 360 160 180 thuật sở MH 07 Ngoại ngữ chuyên ngành 60 30 27 MH 08 An toàn điện 15 14 30 MĐ 09 Điện 45 40 90 MĐ 10 Vẽ kỹ thuật – vẽ điện 15 27 45 MĐ 11 Khí cụ điện 45 20 22 35 50 MĐ 12 Kỹ thuật Điện tử 90 II.2 Các mô đun, môn học 78 2005 543 1389 chuyên mơn MĐ 13 Điều khiển điện khí nén 90 30 55 MH 14 Điện tử công suất 60 20 37 MĐ 15 Máy điện 37 48 90 MĐ Kỹ thuật quấn dây máy 120 40 75 16 điện MH 17 Cung cấp điện 90 60 26 MĐ 18 Trang bị điện 180 30 140 MĐ 19 Kỹ thuật số 75 37 35 MĐ 20 Kỹ thuật cảm biến 75 30 42 MĐ 21 PLC 120 47 67 MĐ 22 Truyền động điện 90 37 48 MĐ 23 Kỹ thuật lắp đặt điện 120 20 92 MĐ 24 Lập trình vi điều khiển 90 32 53 MĐ 25 Kỹ thuật lạnh giảm 85 25 56 MĐ 26 ĐKLT cỡ nhỏ - điều khiển 90 37 48 thông minh 23 4 20 3 73 5 10 3 5 MH 27 chức sản xuất MĐ 28 Đồ án môn học / Đào tạo doanh nghiệp MĐ 29 Thực tập tốt Tổ nghiệp Tổng cộng 30 20 240 30 210 11 360 2800 860 360 1824 116 Chương trình chi tiết mô đun Tổng Số TT Tên mô đun số Thời gian (giờ) Lý Thực hành, thuyết thí nghiệm, Kiểm tra thảo luận, Bài 1: Quấn dây máy biến áp Bài 2:Vẽ sơ đồ dây quấn động Bài 3: Tháo ráp động Bài 4: Đấu dây vận hành động Bài 5: Quấn dây động máy bơm 20 10 10 10 30 05 05 05 05 nước pha Bài 6: Quấn dây động pha Tổng 40 120 10 40 10 tập 14 04 05 05 19 28 75 01 01 01 02 05 Điều kiện thực mơ đun: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề điện, thiết bị điện công nghiệp,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế MBA, Động nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp đánh giá tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Thường xuyên Viết/ Tự luận/ A1, C1 Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Viết Tự luận/ A2, A3,B1,B2, thực hành Trắc nghiệm/ C1 thực hành Kết thúc môn Vấn đáp Vấn đáp A1, A2, A3, B1, học thực hành thực hành B2, B3,C1 mơ hình 4.2.3 Cách tính điểm Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 14 Sau 15 Sau 120 - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc mô đun chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm mô đun tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần mô đun nhân với trọng số tương ứng Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực mô đun 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Điện công nghiệp 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa tập ứng dụng dùng nhà máy xí nghiệp, loại thiết bị điều khiển * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc mô đun - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo [1]- Nguyễn Đức Sĩ, Công nghệ chế tạo Máy điện Máy biến áp, NXB Giáo dục năm 1995 [2]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2001 [3]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 2, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2001 [4]- Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng sửa chữa Máy biến áp, Động điện, Máy phát điện công suất nhỏ, NXB Giáo dục năm 1994 [5]- Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, NXB Giáo dục năm 1998 [6]- Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 1999 [7]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Tính tốn sửa chữa loại Máy điện quay Máy biến áp - tập 1, 2, NXB Giáo dục năm 1993 [8]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt Công nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa Máy điện - tập 3, NXB Giáo dục năm 1993 [9]- Minh Trí, Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẵng năm 2000 [10]- Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng, Quấn dây sử dụng Sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 1989 BÀI QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP Mã bài: MĐ16-01 Giới thiệu: Máy biến áp sử dụng phổ biến dây truyền tự động q trình sản xuất cơng nghiệp Mục tiêu: 10 Hình 11.7 Đo kích thước rãnh Bước 4: Làm nong rãnh hình (đối với rãnh hình thang) Tuỳ theo hình dang rãnh mà ta làm nong rãnh cho phù hợp Nong rãnh phải có kích thước nhỏ kích thước rãnh Nong rãnh có kích thước tạo hình cho giấy cách điện giống hình dạng rãnh để ép sát giấy cách điện vào rãnh Bước 5: Cắt tạo hình giấy cách điện - Kích thước giấy cách điện hình phẳng Hình 11.8 Cắt tạo hình giấy cách điện Với động pha có P< 100W d2 = – mm Với động pha có 100W < P < 500W d2 = – mm Với động pha có 500W < P < 1000W d2 = – mm Với động pha có P > 1000W d2 = – 10 mm Với động pha có P < 1000W d2 = – mm Với động pha có 100W < P < 500W d2 = – 10 mm Với động pha có 500W < P < 33000 W d2 = 10 – 20 mm Với động pha có P > 33000W d2 = 20 – 30 mm 86 Tạo hình giấy cách điện: Gấp giấy cách điện hình vẽ: gập hai mép giấy cách điện Hình 11.9 Hình 11.9 Gấp giấy cách điện Dùng nong rãnh tạo hình cho giấy cách điện Hình 11.10 Hình 11.10 Tạo hình giấy cách điện Bước 6: Lồng bìa cách điện vào rãnh: Tịnh tiến giấy theo chiều mũi tên Hình 11.11 Hình 11.11 Lồng bìa cách điện vào rãnh Yêu cầu: Sau lót giấy cách điện rãnh giấy không cao rãnh, không thấp qúa sâu miệng rãnh, không xục xịch phải nằm sát mặt rãnh 4.Đo làm khn quấn dây: Đo kích thước lõi ( chiều dài, bước dây quấn, chiều cao rãnh, cung đầu nối) 4.1.Làm khuôn chuyên dùng gỗ hay đóng đinh lên ván để quấn dây Hình dạng khn gỗ má ốp Hình dạng khn gỗ 87 Hình chữ nhật Hình thoi Hình bầu dục Hình 11.12 Hình dạng khn gỗ Hình dạng miếng má ốp.: Chỗ sang mối dây Hình 11.13 Hình dạng miếng má ốp Miếng má ốp hai miếng gỗ kẹp bên khn vào khn để định kích thước cho miếng nẹp, điều kiện bắt buộc miếng nẹp phải lớn khuôn tối thiểu chiều 1cm Hai đầu miếng nẹp (ứng với hai đầu khuôn) phải cắt trống để làm chỗ sang nối dây, bề dày miếng nẹp khoảng từ (0,3 1 cm) Các bước tiến hành: * Phương pháp 1: Dựa vào bước quấn dây (y) bối dây cần làm khuôn, lấy sợi dây đồng đặt vào hai rãnh stato động lót giấy cách điện (khoảng cách hai rãnh bước dây y) Khoảng cách hai đầu khuôn cách lõi thép khoảng (1 → 1,2) cm Lấy dây đồng uốn theo hình dạng khn gỗ chọn (hình chữ nhật, hình thoi, hình bầu dục ), đo kích thước hình dạng dây đồng để làm kích thước khn gỗ bề dày khuôn gỗ chiều cao rãnh stato Sau lấy kích thước lấy dấu kích thước lấy cưa cắt thành hình dạng khn, lấy thước gạch chéo góc để tìm trung tâm khn để 88 khoan lỗ trịn đường kính (1→ 1,2 cm)sau cắt lên bàn quay dùng dũa đá mài làm láng xung quanh khuôn gỗ * Phương pháp 2: Ap dụng cho loại khn bầu dục Kích thước khn gỗ Hình 11.14 Kích thước khn gỗ Cách xác định kích thước khn quấn dây: Stato để lót cách điện rãnh Rãnh X Y hai rãnh lắp cuộn dây (khoảng cách bước dây) Khoảng cáh hai rãnh (X, Y) chiều rộng khn d: độ dài bìa cách điện rãnh Stato h: chiều cao rãnh stato hR: khoảng cách lớn từ đường nối hai rãnh tới đáy stato Hình 11.15 xác định kích thước khn quấn dây 4.2.Dùng khn vạn năng: Dùng sợi dây đồng có đường kính dây vừa đủ (thường dùng dây có đường kính từ 0.8 2.0 mm) với công suất động 1-5 HP Đặt sợi dây đồng vào rãnh vị trí bước bối dây xác định (Y=6); theo sơ đồ trải mạch từ stato Quấn thử nhóm bối dây vào khn vừa đo, sau lồng vào mạch từ stato để kiểm tra điều chỉnh khuôn cho phù hợp Chú ý : Kiểm tra phù hợp giửa bối dây nhóm bối dây quấn đồng tâm 4.3.Quấn dây: 89 Dùng khuôn quấn vạn đồng tâm xác định để tiến hành quấn dây thành bối theo nhóm sau: Gá khuôn lên máy dây quấn, điều khiển khuôn phù hợp, điều chỉnh kim đồng hồ máy quấn dây vị trí Đặt rulơ dây quấn vị trí thích hợp để quấn dây thành bối theo nhóm Quấn bối trước (Y1), bối dây sau (Y2) Đảm bảo đồng tâm, quấn xong đủ nhóm bối dây cột định vị vịng dây bối sau tháo nhóm để quấn tiếp nhóm khác Cứ cho đủ nhóm bối cho pha Khi quấn phải đảm bảo vòng dây bối phải song song với nhau, không làm dây trầy xước cách điện, không xoắn kiến, không cong dây, không gấp khúc, số vòng dây Định vị vòng dây theo bối Tháo nhóm dây ngồi khn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (không cong dây, không trầy xước cách điện ) 5.Lồng dây vào rãnh stato: Bước 1: Sắp xếp nơi làm việc hợp lý dụng cụ làm việc liên tục ta đặt phần tay thuận ngược lại, bối dây phải để gọn theo nhóm Bước 2: Nghiên cứu sơ đồ trải (đã xác định 18.2) Bước 3: Chuẩn bị bối dây trước lồng Đặt nhóm bối cần lồng ngồi stato phù hợp cho thật thẳng phẳng, bối dây lồng trước ta đặt phía cùng, thứ tự đến bối lồng cuối cùng, vòng dây bối dây không chéo Lồng ống ghen vào đầu đầu đầu cuối nhóm dây Bước 4: Lồng dây: 90 Đặt cạnh bối dây vào rãnh theo sơ đồ, để đảm bảo đầu dây nối (dây chuẩn tiếp bối dây xong nhóm) khơng bị thừa ta đặt đầu bối dây Đặt bối dây nhỏ vào lòng stato, vuốt cạnh tác dụng bối dây phù hợp, tháo dây cột bối, lồng bối dây nhỏ trước sau úp miệng rãnh tạo hình bối dây lồng; Lồng bối lớn nằm sau úp miệng rãnh tạo hình bối dây lồng; Hình 11.16 Đặt bối dây nhỏ vào lịng stato Tương tự lồng nhóm bối dây cịn lại vào rãnh theo sơ đồ chọn đảm bảo kỹ thuật Dây khơng tróc cách điện, khơng cong cạnh, không đứt dây Dùng tay se sợi dây cho song song thẳng hành Khi lồng dây từ vào vòng dây dùng hai tay đưa vào rãnh, trường hợp miệng rãnh hẹp khó đưa dây vào rãnh ta dùng dao tre chải mơt số vịng dây để đưa rãnh (vào vịng dây trước) Hình 11.17 se sợi dây cho song song thẳng hành Dùng dao tre chải vuốt cho dây thẳng lại Hình 11.18 vuốt cho dây thẳng lại Khi đưa dây vào rãnh ta dùng dao tre chải hết chiều dài rãnh nhiều lần, để dây nằm rãnh phẳng không chồng chéo Dùng dao tre kéo nhẹ không ấn dây làm dây bị cong … 91 Xoay bối dây theo chiều quấn dây Hình 11.19 Xoay bối dây theo chiều quấn dây Bối dây đặt chiều Hình 11.20 Bối dây đặt chiều Nhóm bối dây lồng xong Hình 11.21 Nhóm bối dây lồng xong Chú ý: Khi lồng dây ta lồng cạnh tác dụng bối dây, lồng cạnh cạnh bên phải có miếng giấy cách điện lót mạch từ dây quấn, để q trình lồng dây bối dây khơng bị cọ vào mạch từ làm hư cách điện Khi lồng dây phải đảm bảo bước dây quấn (y) Trong trình lồng dây ta phải lồng theo thứ tự theo quy luật (trái – phải) để tránh bị nhầm Sau lồng dây xong nhóm dây ta tiếp tục lồng dây nhóm theo qui luật sau: Theo sơ đồ trải ta từ trái qua phải nhóm dây có cạnh tác dụng đầu cuối chiều với nhóm dây vào rãnh Tiếp tục lồng dây vào rãnh theo qui luật hết rãnh động Nắn đầu bối dây Hình 11.22 Nắn đầu bối dây Bước 5: Úp miệng rãnh Sau lồng dây vào rãnh xong phải có giấy úp miệng rãnh Dùng nong rãnh uốn giấy cách điện cho phù hợp với miệng rãnh, rổi đẩy bìa cách điện vào miệng rãnh 92 Nếu trường hợp bìa úp đẩy vào khó khăn, dùng dao tre chải thật kỹ hai bên miệng rãnh Lúc đẩy bìa úp ta đẩy cạnh bối dây vào theo sau kéo ngược bối dây trở (khơng kéo bìa úp) Tiếp tục làm bìa úp vào hết chiều dài rãnh Hình 11.23 Úp miệng rãnh Chú ý: Khơng để dây cọ sát vào miệng rãnh làm hư cách điện dây Bước 6: Nêm rãnh Dùng tre rãnh nêm vào miệng rãnh Nêm khơng làm rãnh bìa lót cách điện rãnh bìa úp Nêm khơng chồi lên khỏi miệng rãnh, chiều dài nêm phải với chiều dài rãnh từ -1,5 cm Những hư hỏng trình lồng dây: Các đầu dây bối dây đặt khơng thứ tự, khơng theo nhóm, dây nối chuyển lệch sai sơ đồ Các đầu dây nhóm để thừa nhiều, dể đụng vào vỏ chạm mát Trong trình lồng dây cọ sát làm hư cách điện Vòng dây bị lọt ngồi bìa cách điện gây chạm mát Khn lớn dây thừa làm chạm nắp máy Hoàn tất dây: 6.1.Kiểm tra đánh dấu (xác định) đầu dây: Kiểm tra lại dây quấn stato lồng đảm bảo hoàn toàn với sơ đồ trải Tạo hình dây phù hợp, đẹp Đánh dấu (xác định) đầu dây 93 Hình 11.24 Đánh dấu đầu dây 6.2.Đấu hàn pha A Hình 11.25 Đấu hàn pha A Đấu dây nhóm để tạo thành cuộn dây pha đưa đầu dây pha hộp nối theo sơ đồ: Ướm thử đầu nối theo sơ đồ đấu dây để định vị vị trí mối dây cho phù hợp Cắt đầu dây cần nối với độ dài phù hợp kìm kéo cắt dây Cạo cách điện đầu từ 1,2 – cm dao cạo giấy nhám Đo cách điện pha pha mê ga ôm kế đảm bảo Rcđ ≥ 1MΩ Đo cách điện cuộn dây với vỏ máy mê ga ôm kế đảm bảo Rcđ ≥ 1MΩ Lồng ống ghen cách điện tăng cương vào đầu dây cần nối Đấu dây theo sơ đồ đảm bảo mối nối chắn, phù hợp, dẫn điện tốt, đẹp Kiểm tra lại theo sơ đồ Hàn nối mối nối Bọc mối nối ống ghen cách điện Kiểm tra thông mạch 6.3 Đấu hàn pha B C: Tương tự pha A 94 6.4 Tạo hình dây Dùng búa cao su bo dây Hình 11.25 Hình 11.26 Tạo hình dây búa cao su Lót cách điện tăng cường pha giấy cách điện phù hợp Hình 11.26 Hình 11.27 Lót cách điện tăng cường pha giấy cách điện 6.5 Đai dây: Đai cột dây nhằm để tạo dây chắn, đẹp tiến hành sau: Chọn dây đai thích hợp với dạng dây quấn phương pháp quấn Định vị nơi tập trung đầu dây hộp nối dây phù hợp Đai chặt phần đầu nối theo phương pháp thích hợp (cột gút khơng) tạo cho dây vững chắc, thẩm mỹ Nắn định hình lần cuối, làm đầu dây đai dư thừa… Lưu ý: đai dây phải thực đai bên khơng có đầu dây hộp dấu dây trước, bên có đầu dây hộp đấu dây đai sau Buộc mối dây dầu tiên Hình 11.28 Hình 11.28 Buộc mối dây dầu tiên Buộc mối dây thứ hai Hình 11.29 Hình 11.28 Buộc mối dây thứ hai Dây quấn sau đai Hình 11.30 Hình 11.30 Dây quấn sau đai 95 Vận hành thử: Bước 1: Kiểm tra thông mạch Dùng đồng hồ đa kiểm tra cặp cuộn dây kim đồng hồ lên cuộn dây cịn tốt, kim khơng lên cuộn dây bị đứt Bước 2: Kiểm tra cách điện dây quấn stato lõi thép (kiểm tra cách điện cuộn dây một) Hình 11.30 Kim Mê gơmmét 0.5MΩ trở lên đạt yêu cầu kỹ thuật Kim Mêgômê mét nhỏ 0,5 M Ω khơng đạt u cầu kỹ thuật Hình 11.31 Kiểm tra cách điện dây quấn stato lõi thép Bước 3: Kiểm tra cách điện pha: Hình 11.30 Hình 11.32 Kiểm tra cách điện pha Mê gôm mét M Ω - đạt yêu cầu kỹ thuật Mê gôm met 0,3M Ω - không đạt yêu cầu kỹ thuật Bước 4: Kiểm tra độ rò điện vỏ động Cấp điện cho động Đồng hồ V.O.M để thang đo điện áp xoay chiều 250 V Que đỏ đồng hồ nối vào vỏ cuả động cơ, que đen nối đất → đồng hồ 0V: dạt yêu cầu kỹ thuật Bước 5: Kiểm tra dòng điện khởi động động chế độ có tải Đấu dây vận hành Dùng đồng hồ ampe kìm đo dịng điện khởi động Tuỳ theo động có trị số dịng khởi động Ví dụ động pha ký hiệu: ∆ / Y – 220V / 380V, hệ số công suất 0.7, công suất P = 2,8 KW Ampe kìm giá trị 30A→ đạt yêu cầu Ampe kìm 45A → khơng đạt u cầu 96 Hình 11.33 Kiểm tra dịng điện khởi động động chế độ có tải Bước 6: Kiểm tra trị số dịng định mức động Hình 11.34 Kiểm tra trị số dòng định mức động Dùng Ampe kìm đo dịng định mức động mang tải Tuỳ theo công suất động ta có dịng định mức tương ứng Ví dụ: động pha ký hiệu: ∆ / Y – 220V / 380V, hệ số công suất 0.7, công suất P = 2,8 KW Ampe kìm giá trị 6A→ đạt u cầu Ampe kìm 8A → khơng đạt u cầu Bước 7: Kiểm tra tốc độ động Kiểm tra tốc độ động chế độ không tải Loại động có 2p = Tốc độ kế 1450 vòng / phút → đạt yêu cầu kỹ thuật Tốc độ kế 1200 vòng / phút → khơng đạt u cầu kỹ thuật Hình 11.35 Kiểm tra tốc độ động Bước 8: Kiểm tra phát nhiệt động chế độ tải định mức Nhiệt kế ≤ 600 C → đạt yêu cầu kỹ thuật Nhiệt kế > 600C → không đạt yêu cầu kỹ thuật 8.Tẩm sấy dây: Tẩm sây chất cách điện cho dây quấn nhằm mục đích: 97 Tránh dây quấn bị ẩm Nâng cao tính chịu nhiệt Tăng độ bền cách điện Tăng cống xâm nhập hố chất Trong cơng nghiệp sản xuất máy điện, việc tẩm sấy động quan trọng Còn trường hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, điều kiện tẩm sấy hạn chế, biết kỹ thuật tẩm sấy làm phương pháp đảm bảo chất lượng tuổi thọ máy Công việc tẩm sấy dây quấn máy điện thực sau: Sấy dây lên 1100c để nguội 600c Đặt cuộn dây lên dụng cụ tẩm đổ sơn tẩm vào cuộn dây cho sơn ngấm hết dây khơng cịn bọt khí lên Đặt dây nhiệt độ môi trường cho sơn nhỏ giọt dung mơi bay sau đưa dây quấn vào sấy cách điện quan sát nhiệt độ lò sấy khoảng 1100c1200c thời gian sấy từ đến 18h (tùy theo công suất động cơ.) Lưu ý: Trong trình sấy thường xuyên kiểm tra nhiệt độ lò sấy đo điện trở cách điện cuộn dây Quá trình sấy chấm dứt kiểm tra không thấy tăng điện trở cách điện q trình sấy 98 CÂU HỎI ƠN TẬP 1/Phân tích sơ đồ trải dây stato động không đồng pha có z=24; 2p=4 dây quấn đồng tâm tập trung lớp? 2/ Trình bày qui trình quấn lại dây stato động không đồng pha có z=24; 2p=4 dây quấn đồng tâm tập trung lớp? 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Đức Sĩ, Công nghệ chế tạo Máy điện Máy biến áp, NXB Giáo dục năm 1995 [2]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2001 [3]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 2, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2001 [4]- Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng sửa chữa Máy biến áp, Động điện, Máy phát điện công suất nhỏ, NXB Giáo dục năm 1994 [5]- Nguyễn Xn Phú, Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, NXB Giáo dục năm 1998 [6]- Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 1999 [7]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Tính tốn sửa chữa loại Máy điện quay Máy biến áp - tập 1, 2, NXB Giáo dục năm 1993 [8]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt Cơng nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa Máy điện - tập 3, NXB Giáo dục năm 1993 [9]- Minh Trí, Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẵng năm 2000 [10]- Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng, Quấn dây sử dụng Sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 1989 100

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN