1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô trường đh công nghiệp quảng ninh

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 776,32 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Nguyễn Sĩ Sơn GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh 2020 1 LỜI NÓI ĐẦU Kế hoạch đào tạo và giảng dạy tại trường Đại Học Cô[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Nguyễn Sĩ Sơn GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ơ TƠ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh- 2020 LỜI NĨI ĐẦU Kế hoạch đào tạo giảng dạy trường Đại Học Công Nghiệp Quảng ninh chuyên ngành công nghệ kỹ thuật khí tơ, học phần “ Kỹ Thuật Sửa chữa Ơ tơ” trang bị cho sinh viên kiên thức lý thuyết bảo dưỡng, sửa chữa để sinh viên thực học phần thực tập xưởng thực tập sản xuất chương trình đào tạo nhà trường Trong trình tham gia cơng tác giảng day mơn Cơ khí Ơ tơ thuộc khoa Cơ Khí Động Lực trường Đại Học Công Nghiệp Quảng ninh, nhận thấy sinh viên sau học cac học phần lý thuyết bản, thấy kiến thức học cịn trừu tượng, khó tiếp thu kiến thức Nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho sinh viên học tập nghiên cứu trường tốt hơn, chúng tơi biên soạn giáo trình “ Kỹ Thuật Sửa chữa Ơ Tơ” để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên Nội dung giáo trình biên soạn đọng đơn giản, kèm theo nhiều hình vẽ đơn giản dễ hiểu, bao gồm chương sau đây: - Chương 1: Kỹ thuật sửa chữa động - Chương 2: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống truyền lực - Chương 3: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống phanh, treo Hệ thống lái Những kiến thức giúp cho sinh viên tiếp thu dễ dàng, thuận lợi cho việc giảng dạy lý thuyết thực hành Vì nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xin cảm ơn đồng nghiệp, sinh viên bạn đọc ủng hộ, khích lệ qua trình biên soạn Trong q trình biên soạn có thiếu sót xin góp ý để hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn Biên soạn Th.s: Nguyễn Sĩ Sơn Chương 1: KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ Bài 1: Kỹ thuật sa cha np mỏy 1.1 Các h- hỏng, nguyên nhân, hậu TT H- hỏng Nguyên nhân Vênh nắp máy Do tháo lắp không kĩ Dò ảnh h-ởng đến tỉ thuật Tác hại Rạn nứt nắp máy sốnén Do vùng nắp máy ảnh h-ởng đến tie số nén => chịu nhiệt độ khác giảm công suất động nắp máy bị thay đổi nhiệt độ đột ngột đổ n-ớc lạnh vào động nóng Bị muội than bám Do trình cháy không Gây t-ợng kích nổ (đối vào buồng đốt hoàn hảo nhiên liệu nh- với động xăng) muội t-ợng cháy rớt, cháy than rơi vào khe hở piston trễ xi lanh gây x-ớc xi lanh dẫn đến kẹt xéc măng Bị ăn mòn khu Do tiếp xúc với sảnh vật Làm giảm độ bền mắp cực buồng đốt, cháy sinh máy bị mòn nhiều làm đ-ờng dẫn dầu bôi Do có tạp chất ăn mòn lẫn n-ớc vào buồn đốt gây nên trơn, n-ớc mát làm dầu bôi trơn, n-ớc làm cố vỡ piston lọt dầu vào buồgn mát đốt dầu cháy sinh muội than gây kích nổ kẹt xéc măng Các mối ghép ren Do tháo lắp không kỹ Động làm việc không an bị hỏng thuật toàn, lọt hơi, lọt n-ớc, lọt dầu Đệm nắp máy bị Do trình tháo lắp không Lọt giảm tỉ số nén hỏng ý hạn sử dụng động hết độ nén Vệ sinh chi tiết - Dùng bàn chải mềm dung môi làm nắp máy -Dùng nậy, dao cạo hết muội than khỏi buồng đốt, mặt nắp máy mặt bích cụm ống hút, ông xả (cận thận không làm x-ớc bề mặt máy) - làm ống dẫn h-ớng xu páp nắp máy 1.2.Kiểm tra nắp máy * Kiểm tra vết nứt, rạn H -3) Làm buồng đốt H 3- Làm mặt máy - Với vết nứt lớn ta hoàn toàn kiểm tra mắt quan sát - Với vết nứt nhỏ không nhìn thấy đ-ợc ta kiểm tra cách sau: Cách Kiểm tra sơn mầu (H -4) - Làm nắp máy - Dùng bình sơn mầu có khả thẩm thấu vào chỗ cần kiểm tra nắp má Hình 3.4 - Lau sau quan sát, có vết nứt có mầu sơn lại chỗ nứt Cách Dùng dầu bôi trơn bột mầu - Làm nắp máy - Chỗ nghi nứt ta nhỏ dầu bôi trơn vào sau lau - Tiếp ta trà bột mầu lên - Sau ta lại lau sạch, dầu có khả thẩm thấu với bột mầu nên chỗ nứt bột mầu đ-ợc giữ lại ta quan sát đ-ợc * Kiểm tra mèi ghÐp ren Chóng ta cã thĨ quan s¸t b»ng mắt dùng bu lông để thử h- hỏng phải sửa chữa * Kiểm tra độ vênh nắp máy Để kiểm tra độ vênh nắp m¸y ta cã c¸ch thĨ kiĨm tra sau: C¸ch Dùng th-ớc phẳng lá: -Đặt mặt máy lên,đ-a th-ớc kiểm tra phẳng vào dùng kiểm tra khe khở th-ớc mặt máy Tiến hành kiểm tra nhiều vị trí khác mặt máy Nếu độ cong vênh lớn 0,1mm trên100mm chiều dài phải tiến hành sửa chữa Cách Dùng bàn máp bột mầu Mặt máy Bàn máp - Bôi bột mầu lên bàn máp sau đà đ-ợc pha chế, nắp máy đ-ợc làm đặt bề mặt nắp máy tiếp xúc với bàn máp xoay mặt máy bàn máp tay, Sau lấy quan sát, diện tích bột mầu t-ơng đối khắp bề mặt nắp máy khoảng 90% diện tích nắp máy đạt yêu cầu, nhỏ 90% có chỗ đậm lại có chỗ nhạt phải đ-a nắp máy tiến hành sửa chữa 1.3 Sửa nắp máy a Sửa chữa vết nứt - Với vết nứt nhỏ buồng đốt hàn kim loại loại - Với vết nứt lớn khu vực buồng đốt phải thay nắp máy b Sưa ch÷a mèi ghÐp ren háng - NÕu giới hạn cho phép, ta rô lại ren Khi ta rô phải th-ờng xuyên nhỏ dầu bôi trơn để có đ-ợc b-ớc ren tốt c Sửa chữa độ cong vênh nắp máy - Nếu nắp máy bị cong vênh bị x-ớc nhỏ (độ conh vênh nhỏ hơn0,15mm tiến hành sửa chữa ph-ơng pháp rà (H3-5) tuyệt đối không trực tiếp đẩy kéo mặt nắp máy mà phải cho mặt nắp máy chuyển động theo đ-ờng tròn - Nếu nắp máy bị cong vênh lớn ( 0,45mm) sửa chữa ph-ơng pháp mài máy chuyên dùng (khi mài xong thể tích buồng đốt phải lớn 95% thể tích ban đầu, nhỏ phải thây ảnh h-ởng đến công suất động không đảm bảo thể tích buồng ®èt Bµi 2: Kỹ thuật sửa chữa cấu phõn phi khớ 2.1 Những h- hỏng cấu phân phối khí - Trong trình làm việc, ma sát sinh bề mặt tiếp xúc (cổ trục, bề mặt cam, đội, đầu đòn gánh) gây hao mòn bề mặt chi tiết có liên kết động học với nhau, làm việc gây lực quan tính gây va đập bề mặt làm việc với tác động nhiệt độ cao, bôi trơn khó khăn làm cho chi tiết bị mài mòn nhanh chóng - Hao mòn chi tiết làm giảm công suất động cơ, giảm hệ số nạp đầy xả tiết diện l-u thông xu páp giảm - Mặt khác chi tiết mòn ảnh h-ởng tới pha phân phối làm cho xu páp mở muộn hơn, tỉ số nén động bị giảm.Chi phí nhiên liệu tăng, làm việc động có tiếng gõ, khó khởi động động 2.1.1 Sa cha nhúm xupỏp 2.1.1.1 ổ đặt h- hỏng, nguyên nhân, hậu TT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại Bề mặt làm việc ổ Do va đập với xupáp, tiếo Tất dạng hđặt bị mòn thành gờ, rạn xúc với khí cháy nhiệt hỏng làm nứt tróc rỗ độ cao cho xupáp đóng không kín Bề mặt làm việc bị mòn Do tiếp xúc với dòng khí với ổ đặt, dẫn đến lọt khí ăn mòn hoá học có tốc độ lớn Trong Biểu động yếu, không khí cháy có chứa làm việc không đạt công nhiều chất ôxy hoá suất tối đa, nhiều khói đen, ổ đặt vị độ Do vật liệu chế tạo không tốn nhiên liệuHỏng nặng găng lắp ghép, biến dạng đảm bảo, công nghệ chế tạo động không làm chí nứt, vỡ ổ đặt, động bị nhiệt Kiểm tra việc đ-ợc - Sau tháo động cơ, tiến hành kiểm tra sơ để kịp thời phát h- hỏng ổ đặt - Tr-ớc tiên ta lau bề mặt làm việc ổ đặt quan sát xem bề mặt làm việc có bị mòn gờ, tróc rỗ bề mặt, sói mòn hay không - kiểm tra vết tiếp xúc ổ đặt xu páp cách: Bôi lớp bột mầu mỏng lên bề mặt làm việc ổ đặt sau đ-a xu páp vào, ấn nhẹ (không xoay) sau lấy xu páp quan sát vết bột mầu mờ ổ đặt - Vết tiếp xúc phải nằm khoảng bề mặt làm việc ổ đặt có bề rộng vào khoảng 1,4 2mm Sửa chữa - Nếu bề mặt bị mòn ta sử dụng ph-ơng pháp rà lại ổ đặt với xu páp - Nếu ổ đặt bị mòn t-ơng đối nhiều ta sử dụng ph-ơng pháp mài gia công lại ổ đặt (H 11-1) + Đá mài ti dẫn h-ớng + Mài ổ đặt máy mài tay + Mài ổ đặt máy khoan đứng - Nếu ổ đặt bị mòn nhiều ta sử dùng ph-ơng pháp doa để gia công lại ổ đặt máy khoan máy chuyên dùng Quy trình thay ổ đặt - ổ đặt đ-ợc thay theo ph-ơng pháp : ép nóng ép nguội a ép nguội (H 11 -1)Mài gia công lại ổ đặt - Đ-ợc áp dụng cho loại ổ đặt yêu cầu độ găng lắp ghép không 0,07mm Có thể dùng búa thép nguội dùng máy ép để ép b ép nóng - Đ-ợc áp dụng cho loại ổ đặt yêu cầu độ găng lắp ghép lớn 0,07mm Có thể dùng đèn xì để nung nóng nắp máy tới 400 5000 C, luội máy máy dầu, sau đ-a lên máy ép thuỷ lực ®Ĩ Ðp - Chó ý: Sau Ðp ta phải để nắp máy nguội từ từ tránh t-ợng cong, vênh nắp máy ổ đặt sau thay phải đ-ợc doa, mài, rà theo quy trình yêu cầu kỹ thuật * Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa ổ đặt - Kích th-ớc đảm bảo độ kín khít xu páp, bền giá thành sửa chữa thấp đảm bảo tính kinh tế - Chú ý: Để bảm bảo độ xác trình kiểm tra sửa chữaổ đặt ta phải kiểm tra sửa chữa ống dẫn h-ớng xu páp tr-ớc, để làm độ chuẩn đồng tâm 2.1.1.2 Xu páp Những h- hỏng, nguyên nhân, hậu TT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại Bề mặt làm việc Do va đập với ổ đặt, làm Làm cho xupáp đóng không kín xupáp bị tróc việc nhiệt độ cao, tiếp công suất động bị giảm, rỗ, ăn mòn hoá xúc với dòng khí thải có suất tiêu hao nhiên liệu tăng học tốc độ lớn chứa nhiều chất ôxy hoá Xupap bị cháy Do lò xo xupáp yếu làm Làm h- hỏng nhanh xupáp xám Nấm cho khí cháy lọt qua xupap bị Do va đập với đỉnh piston, ảnh h-ởng lớn đến động có vênh, nứt, nhiệt độ động cao thể làm cho động không làm chí bị vỡ chịu tác động lực việc đ-ợc khí thể lớn (từ 10 đến 20 KN) Thân xupáp bị Do ma sát với ống dẫn Xupap chuỷen động không bình mòn không h-ớng, bôi trơn làm th-ờng bị kẹt, treo Nếu mòn côn ôvan, có mát khó khăn Va đập với gÃy làm nấm rơi vào buồng đốt thể bị cong vệnh đỉnh piston, làm việc lâu ảnh h-ởng nghiêm trọng tới động nứt gÃy phần ngày, vật liệu bị mỏi chuyển tiếp 5 Đuôi xupap mòn, toè bị Do va đập với đầu cò mổ, Thay đổi góc pha phối khí, ảnh đội, làm việc lâu h-ởng trực tiếp đến góc mở sớm ngày đóng muộn, tới trình nạp đầy thải động Kiểm tra 1- kiểm tra bề dầy tán nấm xu páp: Dùng th-ớc thẳng để kiểm tra bề dầy tán nấm xu páp, bề dầy không đ-ợc nhỏ hơn0,5 mm (H 11 -2) 2- KiĨm tra chiỊu dµi toµn bé cđa xu páp: Dùng th-ớc cặp để kiểm tra, tuỳ thuộc vào loại động mà xu páp có chiều dài khác (H11 - 3) 3- Quan sát đuôi xu páp xem có bị toè Hình 1.2 Hình 1.3 nhiều hay không, bề mặt làm việc xu páp có bị cháy rỗ không để xác định ph-ơng pháp sửa chữa cho hợp lý 4- Kiểm tra độ cong xu páp Dùng đồng hồ so dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra Sửa chữa - Khi bề mặt làm việc xu páp bị mòn nhiều ta tiến hành mài lại xu páp máy mài chuyên dùng, sau rà lại xu páp (H 11 - 4) (H 11 -4) Mài rà máy chuyên dùng - Nếu đuôi xu páp bị mòn lõm, toè nhiều, ta sử dụng ph-ơng pháp mài gia công lại đuôi xu páp - Thông th-ờng tháo máy lần đầu ta cần rà lại xu páp đ-ợc * Chú ý: - Khi rà xu páp không đ-ợc bột rà rơi vào thân xu páp ống dẫn h-ớng nh- làm x-ớc, mòn thân xu páp ống dân h-ớng - Sau tiến hành sửa chữa xu páp xong ta cần kiểm tra lại độ kín khít xu páp ổ đặt, ph-ơng pháp sau: - Cách 1: Dùng xăng dầu hoả lau bề mặt làm việc xu páp ổ đặt Lắp cụm xu páp vào nắp máy, lật nghêng nắp máy lên, sau dùng xăng dầu hoả đổ vào đ-ờng nạp đ-ờng xả Theo dõi thời gian xem xăng, dầu có dò rỉ không, không thấy dò rỉ đ-ợc - Cách 2: : Dùng n-ớc xà phòng lau bề mặt làm việc xu páp ổ đặt Lắp cụm xu páp vào nắp máy, bôi lớp n-ớc xà phòng vào nắp máy nơi tiếp xúc với xu páp, sau dùng bơm khí nén có áp suất từ kg/ cm2 vào đ-ờng nạp đ-ờng xả Nừu không thấy bong bóng xà phòng đ-ợc, có phải rà lại - Sau sửa chữa xu páp ổ đặt ta cần kiểm tra vành đai tiếp xúc ổ đặt xu páp Chiều rộng tuỳ thuộc vào loại động cơ, nh-ng thông th-ờng vào khoảng 1,5  3mm 10 Bài 3: Kỹ thuật sửa chữa cu trc khuu truyn 3.1 H- hỏng, nguyên nhân, tác hại 3.1.1 Nhúm piston Piston làm việc điều kiện nề sau thời gian làm việc th-ờng có h- hỏng sau TT H- hỏng Thân bị Nguyên nhân mòn Lực ngang côn, ô van Tác hại Làm cho piston chuyển Do ma sát với xi lanh động không vững vàng Chất l-ợng dầu bôi trơn xilanh gây va đập Thiếu dầu bôi trơn Làm việc lâu ngày Thân bị cào x-ớc Dầu có cặn bẩn Mài mòn nhanh xi Xéc măng bị bã kĐt xi lanh lanh vµ piston Rạn nứt RÃnh lắp măng bị Nhiệt độ cao Không an toàn làm Thay đổi nhiệt độ đột ngột việc xéc Do va đập xéc măng rÃnh Làm cho sục dầu lên buồng mòn pison đốt rộng Lọt khí Mòn côn, ô van Do va đập với chốt pittông Làm cho tốc độ mòn nhanh, lỗ bệ chốt gõ chốt động làm việc Đỉnh piston bị Do tiếp xúc với sản vật cháy Bám muội than nhanh gây cháy rỗ, ăn mòn kích nổ hoá học Pittông bị vỡ Do chất l-ợng chế tạo Do Làm cho động không tháo lắp không kỹ thuật làm việc đ-ợc Phá hủ Do sù cè (g·y chèt piston, v.v ) c¸c chi tiết khác Piston bị bó kẹt Do nhiệt độ cao động Làm cho động không xi lanh làm việc làm việc đ-ợc Do khe hở xi lanh piston nhỏ 11 3.1.2 Chốt piston Chốt píton làm việc điều kiện nhiệt độ cao, bôi trơn khó khăn trình làm việc th-ờng bị h- hỏng sau: a H- hỏng, nguyên nhân, tác hại TT H- hỏng Tác hại Mòn vị trí lắp Do ma sát hai bề Làm tăng khe hở lắp ghép Khi ghép với đầu nhỏ mặt tiếp xúc làm việc gây va đập gọi gõ truyền ắc Mòn vị trí lắp Do ma sát hai bề Làm tăng khe hở lắp ghép ghép với lỗ bệ mặt tiếp xúc gây va đập trình làm chốt pittông việc Chốt piston bị cào Dầu bôi trơn có Làm mòn nhanh chi tiết x-ớc bề mặt Nguyên nhân bẩn, tạp chất Chốt pittông bị nứt Do chất l-ợng chế tạo Làm động hoạt gÃy không đảm bảo, cố động đ-ợc động 3.1.3 Nhúm truyn Những h- hỏng, nguyên nhân, tác hại Thanh truyền làm việc điều kiện nặng nề với lực nén thay đổi theo chu kỳ, luôn thay đổi ph-ơng chiều trị số th-ờng có thay đổi sau; TT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại Thanh Do động bị kích nổ, Làm cho piston đam lệch truyền bị đánh lửa sớm, h-ớng xéc măng bị nghiêng làm cong piston bị bó kẹt, đặt sai giảm độ kín khít cụm piston,xéc cam, gẫy chốt piston măng, xi lanh, xéc măng mòn nhanh mòn không Thanh truyền xoắn Do tác dụng đột ngột Làm cho đ-ờng tâm đầu to đầu bị nguyên nhân kể nhỏ truyền không nằm Khe hở đầu to mặt phẳng , bạc đầu to nhỏ bị mòn 12 truyền cổ biên lớn nhanh, bị xoay bạc gây va đập bó kẹt piston bị xoay xoay lệch xi lanh Thanh Do dầu có cặn bẩn, bạc Làm dầu tới chốt piston, truyền bị bị xoay piston xi lanh dẫn tới phá hỏng tắc lỗ dầu chi tiết Do tác dụng đột ngột Động khả làm việc truyền bị nguyên nhân kể nứt, gẫy gây h- hỏng cho chi tiết khác Do piston bị bó kẹt động xi lanh, gẫy ắc piston Lỗ đầu to Do va đập (khe hở bạc Khe hở lắp ghép tăng, bạc xoay làm đầu nhỏ lớn), mài mòn (bạc bị bịt lỗ dầu gây bó kẹt, phát sinh tiếng xoay) truyền kêu bị mòn rộng Bu lông Do mỏi, lực uốn, lực Làm cho động không làm việc kéo, lực xiết lớn truyền bi hỏng ren đ-ợc Phá huỷ chi tiết khác bị gẫy 3.1.3 Trục khuỷu H- hỏng, nguyên nhân, hậu TT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại Bề mặt làm Do dầu có chứa nhiều cặn bẩn, Làm cho cổ trục bị mòn việc cổ vết cào x-ớc sâu cát nhah, mòn thành gờ trục cổ biên kim loại bị cào x-ớc Các vị trí cổ - Do ma sát bạc cổ trục - Làm tăng khe hở lắp ghép trục, cổ biên - Chất l-ợng dầu bôit rơn kém, sinh va đập tron trình bị mòn côn dầu có chứa nhiều tạp chất làm việc ôvan - Làm tăng khe hở cổ - Do bạc bị mòn 13 - Do lực khí cháy thay đổi theo chu trục cổ biên dẫn tới giảm kỳ Do làm việc lâu ngày áp suất dầu bôi trơn Bề mặt làm - Do thiếu dầu bôit rơn, chất l-ợng Làm chi tiết bị mài mòn việc bạc dầu bôit rơn dầu có chữa nhanh bị cháy xám, nhiều tạp chất tróc rỗ - Do khe hở bạc trục nhỏ - Do đ-ờng dầu bị tắc dẫn tới t-ợng thiếu dầu bôi trơn Trục bị bó - Do khe hở lắp ghép trục Làm giảm tuổi thọ trục cháy lớp kim bạc nhỏ khuỷu nh- bạc loại bề - Do thiếu dầu bôi trơn, tắc đ-ờng Nếu nặng phá hỏng mặt làm việc dẫn dầu lỗi chế tạo chi tiÕt cđa trơc khủu Cỉ trơc bÞ - Do lät n-ớc vào buồng cháy, - Làm cho pittông chuyển cong, xoắn kích nổ cố piston động xiên xilanh truyền - Gây t-ợng mòn côn - Do làm việc lâu ngày ôvan cho xilanh, piston - Do tháo, lắp không kỹ thuật Đ-ờng bị tắc dầu - Do dầu bôi trơn có chứa - Làm cho vị trí cổ trục, nhiều cặn bẩn cổ biên bị mòn nhanh - Do đ-ờng dầu lâu ngày không thiếu dầu bôi trơn đ-ợc thông rửa - Nếu thiếu dầu lớn gây t-ợng cháy, bó bạc Trục bị nứt, - Do t-ợng kích nổ - Làm phá hỏng trục khuỷu gÃy - Phá hỏng động - Do cố pittông truyền gây - Do t-ợng lọt n-ớc vào buồng đốt - Do lỗi nhà chế tạo vật liệu chế tạo không đảm bảo yêu cầu - Do tháo lắp không kỹ thuật 3.1.4 Nhúm Xộc mng Những h- hỏng, nguyên nhân, tác hại 14 - Xéc măng làm việc điều kiện nặng nề chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn, điều kiện bôi trơn khó khăn chi tiết mòn, hỏng nhanh - Các biểu tình trạng h- hỏng: Tiêu hao dầu tăng lên nhanh chóng, khói động có mầu xanh, công suất giảm - H- hỏng chủ yếu ma sát với thành xi lanh va đập với ranh piston - Nguyên nhân, tác hại: + Do thiếu dầu bôi trơn, điều kiện áp suất lớn, nhiệt độ cao hành trình piston phức tạp Xéc măng mòn làm tăng khe hở miệng làm giảm độ kín khít, gây va đập xéc măng ranh piston, gây t-ợng sục dầu, lọt khí, giảm công suất động + Xéc măng bị bó kẹt, gẫy Do nhiệt độ cao, thiếu dầu bôi trơn, gây t-ợng cào x-ớc thành xi lanh 3.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 3.2.1 KiÓm tra sửa chữa piston Kiểm tra - Vệ sinh tr-ớc kiểm tra - Dùng mắt quan sát, kiểm tra vết nứt, cào x-ớc cháy rỗ - Dùng pame đo đ-òng kính dẫn h-ớng để xác định độ mài mòn thân ( H5-1) - Dùng đồng hồ so đo lỗ bệ chốt xác định độ mòn côn ôvan( H4-2) - Kiểm tra khe hở l-ng, đặt xéc măng vào rÃnh mặt xéc măng phải thấp mép rÃnh 0,2 0,3 mm (H5- 1) Đo độ ô van (H 5- 2) Đo lỗ chốt 15 (H5 - 3) Kiểm tra khe hë c¹nh (H5 - 3) KiĨm tra khe hë cạnh,chốt - Kiểm tra khe hở cạnh, dùng xéc măng để kiểm tra khe hở cạnh (H5 -3) vÝ dơ kÝch th-íc khe hë c¹nh cđa động Hinô-EB 300: Xéc măng số 1: Khe hở là: 0,07 0,12 mm Xéc măng số 2,số 3: Khe hở là: 0,06 0,11 mm Xéc măng dầu: Khe hë lµ: 0,03  0,75 mm - KiĨm tra khe hở Piston xi lanh Đ-a ng-ợc Piston xé măng vào xi lanh dùng lực kế đo khe hở 0,08 0,1 mm lùc kÐo lµ 2,2  3,6 kg - KiĨm tra độ kín khít lỗ Piston chốt giữ truyền, lắc thử Piston lên, xuống , tới , lui Nếu cảm thấy có độ rơ ( lỏng) phái thay Piston chốt ( độ dôi cho phép gữa chốt Piston với lỗ lắp chốt 0,01 0,02 mm) độ dôi lớn làm cho chốt Piston tự xoay đ-ợc, dẫn đến mòn không chốt Piston Sửa chữa Piston: - Thân Piston bị mòn ít, vết x-ớc nhẹ đánh bóng dùng tiếp Nếu dùng tiếp phải: + Dùng dao cạo cạo sạnh muội than bám đỉnh Piston; +Dùngdụng cụ chuyên dùng xéc măng gẫy làm rÃnh xéc măng; +Piston bị nứt, vỡ phải thay mới; +Khe hở Piston xi lanh tiêu chuẩn phải thay mới; +Lỗ chốt Piston bị mòn, ôvan quy định phải thay mới; a Yêu cầu kỹ thuật Piston thay mới: - Piston phải có đ-ờng kính phù hợp với đ-ờng kính xi lanh 16 - thông số kỹ thuật phải đảm bảo: +Khe hở tiêu chuẩn Piston với xi lanh; +rÃnh Pistn với xéc măng phải đảm bảo tiêu chuẩn; + Lỗ Piston với chốt piston phải đảm bảo tiêu chuẩn lắp ghép ; +Trọng l-ợng piston phải Nếu đ-ờng kính lớn 100mm độ sai lêch không 15g, đ-ờng kính nhỏ 100mm độ sai lêch không 9g - Tr-ờng hợp thay piston thông số kỹ thuật piston phải piston dùng - bề mặt làm việc piston phải nhẵn bóng b Kiểm tra sửa chữa chốt piston Kiểm tra - Dùng mắt quan sát bề mặt chốt piston xem có vết nứt, cào x-ớc không - Dïng dơng ®Ĩ ®o (pan me) ®Ĩ kiĨm tra ®é c«n, « van cđa chèt - KiĨm tra ®é kín khít chốt Khi piston đà đ-ợc luộc dầu bôi trơn nhiệt độ 75 800c sau lấy nhanh lau khô piston lắp chốt vào lỗ piston dùng lực bàn tay ấn chốt vào đ-ợc - Độ dôi cho phép 0,01 0,02mm Sửa chữa Th-ờng chốt piston hỏng thay mới, thay đồng piston (H -4) Lắp chốt piston  KiĨm tra khe hë miƯng ( H -1) - Kiểm tra xéc măng đ-ợc xác định đặt xéc măng vào xi lanh vuông góc với thành xi lanh xéc măng đ-ợc đặt vị trí thấp hành trình xéc măng, kiểm tra khe hở số điểm cần thiết (H 6- 1) - Khe hở tiêu chuẩn loại động khác Ví dụ: Động Hino - EB 300 + Xéc măng số khe hở nguyên thuỷ 0,4 0,6 mm Khe hở tối đa 3mm 17 + Xéc măng số 2,3 khe hở nguyên thuỷ 0,3 0,5 mm Khe hở tối đa 2mm + Xéc măng dầu khe hở nguyên thuỷ 0,3 0,5 mm Khe hở tối đa 2mm - số loại động khác khe hở miệng tiêu chuẩn 0,15 0,25 mm khe hở tối đa 1mm xéc măng 1,5 xéc măng dầu Kiểm tra khe hở cạnh (H 6- 2) - Dùng piston để kiểm tra khe hở cạnh - Khe hë tiªu chuÈn tõ 0,015  0,02 mm  KiÓm tra khe hë l-ng (H 6- 2) - Đặt xéc măng vào xi lanh có kích th-ớc phù hợp, tiêu chuẩn Sau dùng chụp có đ-ờng kính nhỏ đ-ờng xi lanh `1  mm Cho luång s¸ng ph¸t tõ ngän đèn đặt d-ói đáy xi lanh, l-ng xéc măng mặt xi lanh có độ hở ta nhìn thấy, ta đo đựoc tia sáng xuyên qua lỗ cho tổng số cung lọt sáng không qua 1/3 chu vi Tổng số cung lọt sáng không cung - Đặt xéc măng vào sâu rÃnh piston, phải thấp mép rÃnh từ 0,2 0,3 mm (H 6- 3)  KiÓm tra mét sè h- hỏng khác - Xéc măng phải đảm bảo đủ lực đàn hồi cho loại - kiểm tra độ đàn hồi xéc măng dụng cụ chuyên dùng (Độ đàn hồi xéc măng 60 80N, xéc măng dầu 10 80N) b Sửa chữa xéc măng - Xéc măng chi tiết hao mòn nhanh lên cần kiểm tra sửa chữa th-ờng xuyên Cách sửa chữa th-ờng thay 3.2.2 KiĨm tra sưa ch÷a KiĨm tra sưa ch÷a bu lông - Dùng mắt quan sát bề mặt ren xem có tróc, mòn xiên không Bề mặt tiếp xúc bu 18 lông, đai ốc có phẳng không, thân bu lông có bị cong hay không, có h- hỏnh phải thay Kiểm tra sửa chữa lỗ dầu - Dùng khí nén để kiểm tra, bị tắc tiến hành thông đến hết tắc 3.2.3 Kiểm tra sửa chữa lỗ đầu to đầu nhỏ truyền Kiểm tra - Lắp đầu to truyền (không có bạc lót) xiết ®óng lùc quy ®Þnh - Dïng ®ång hå so ®o lỗ kết hợp với pan me đo để kiểm tra đ-ờng kính lỗ,độ côn ô van đầu to đầu nhỏ truyền - Độ côn , « van cho phÐp tõ 0,008  0,015mm Söa chữa - Đối với lỗ đầu to doa lại theo kích th-ớc sửa chữa mạ đồng l-ng bạc lót Nếu điều kiện cho phép ta lên thay tốt - Đối với lỗ đầu nhỏ doa rộng theo kích th-ớc sửa chữa sau dùng bạc đồng có kích th-ớc t-ơng ứng để ép vào 3.2.4 Kiểm tra sửa chữa độ cong xoắn truyền KiĨm tra b»ng dơng chuyªn dïng (H -1) (H - 1) KiĨm tra b»ng dơng chuyªn dùng * Mô tả dụng cụ: 1- Thân với mạt phẳng chuẩn 2- Th-ớc kiểm tra chân (con ngựa) 19 ... giảng dạy trường Đại Học Công Nghiệp Quảng ninh chuyên ngành cơng nghệ kỹ thuật khí tơ, học phần “ Kỹ Thuật Sửa chữa Ơ tơ” trang bị cho sinh viên kiên thức lý thuyết bảo dưỡng, sửa chữa để sinh... giản dễ hiểu, bao gồm chương sau đây: - Chương 1: Kỹ thuật sửa chữa động - Chương 2: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống truyền lực - Chương 3: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống phanh, treo Hệ thống lái Những kiến... Chương 1: KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ Bài 1: Kỹ thuật sửa chữa nắp máy 1.1 C¸c h- háng, nguyên nhân, hậu TT H- hỏng Nguyên nhân Vênh nắp máy Do tháo lắp không kĩ Dò ảnh h-ởng đến tỉ thuật Tác hại

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN