1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tổ chức sản xuất (nghề điện công nghiệp cao đẳng)

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TỔ CHỨC SẢN XUẤT NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm…… Trường cao đẳng Cơ Giới Quảng Ngãi, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vài nét xuất xứ giáo trình: Giáo trình viết theo Kế hoạch Biên soạn, chỉnh biên giáo trình năm 2019 Trường Cao đẳng Cơ Giới việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy trình độ Cao đẳng Quá trình biên soạn: Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu Tổ chức sản xuất doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức, kinh nghiệm thực tế phù hợp với ngành nghề, giáo trình biên soạn có tham gia góp ý kiến đóng góp quý báu giáo viên Khoa Cơ Điện Mối quan hệ tài liệu với chương trình, mơn học/mơđun: Hiện nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật đặc biệt tổ chức sản xuất, tổ chức sản xuất phát triển mạnh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học người thợ điện, việc sau trường sinh viên cần nắm kiến thức chuyên môn, sinh viên cần trang bị cho số kiến thức chung tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất môn học đời đáp ứng phần yêu cầu Trong mơn học trang bị cho sinh viên số kiến thức tổ chức sản xuất, giúp sinh viên hiểu chất doanh nghiệp sản xuất, ngành Điện công nghiệp Nội dung giáo trình biên soạn dựa kế thừa nhiều tài liệu trường đại học cao đẳng, kết hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên trường dạy nghề nước Để giúp cho sinh viên nắm kiến thức môn tổ chức sản xuất, Khoa Cơ Điện Trường Cao đẳng Cơ Giới biên soạn Giáo trình Tổ chức sản xuất (Dùng cho trình độ Cao đẳng) Cuốn sách gồm chương: Bài mở đầu: Tổng quan tổ chức sản xuất Chương I: Đặc điểm - Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Chương II: Các yếu tố trình sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Chương III: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Chương IV: Cơng tác kế hoạch hóa doanh nghiệp công nghiệp Chương V: Công tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp công nghiệp Chương VI: Công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp Chương VII: Giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Sau chương có tập cố kiến thức cho người học Giáo trình biên soạn sở văn quy định Nhà nước tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn học sinh, sinh viên đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Lê Thị Hạnh Chủ biên ………… ……… … MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TỔ CHỨC SẢN XUẤT NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 2.1 Ý nghĩa việc hạ giá thành sản phẩm 2.2 Các cách để hạ giá thành sản phẩm 71 72 2.1 Ý nghĩa việc hạ giá thành sản phẩm 71 2.2 Các cách để hạ giá thành sản phẩm 72 BÀI I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm 21 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhà nước 21 1.1.1 Doanh nghiệp nói chung 21 1.1.2 Doanh nghiệp nhà nước 21 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 21 1.3 Phân loại doanh nghiệp 22 1.3.1 Phân loại theo cấp nhà nước 22 1.3.2 Phân loại theo thành phần kinh kế 22 1.3.3 Dựa theo mô hình tổ chức quản lý 22 Nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước 23 2.1 Nhiệm vụ nhà nước 23 2.2 Nhiệm vụ đơn vị kinh tế 23 2.3 Nhiệm vụ người tiêu dùng 23 2.4 Nhiệm vụ nội doanh nghiệp 24 Quyền hạn doanh nghiệp nhà nước 24 3.1 Quyền chủ động hoạt động sản xuất – kinh doanh 24 3.2 Quyền tự chủ lĩnh vực tài 24 3.3 Quyền tự chủ lĩnh vực sử dụng lao động 25 3.4 Quyền tự chủ lĩnh vực quản lý 25 Câu hỏi ôn tập – tập 26 BÀI II CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGIỆP Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng 28 1.1 Tái sản xuất 28 1.2 Tái sản xuất mở rộng 28 Vốn doanh nghiệp 28 2.1 Vốn cố định 28 2.2 Vốn lưu động 30 Tập thể lao động doanh nghiệp 31 3.1 Lực lượng lao động sản xuất công nghiệp 31 3.2 Lực lượng lao động ngồi sản xuất cơng nghiệp 32 Câu hỏi ôn tập – tập 36 BÀI III HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nước 37 1.1 Sự lãnh đạo tổ chức sở Đảng doanh nghiệp công nghiệp 37 1.2 Thi hành chế độ thủ trưởng 38 1.3 Thực quyền làm chủ tập thể công nhân viên chức doanh nghiệp 38 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp 40 2.1 Khái niệm 40 2.2 Các kiểu cấu tổ chức quản lý 41 2.3 Các loại liên hệ cấu tổ chức quản lý 42 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp 42 3.1 Khái niệm ý nghĩa 42 3.2 Các phận cấu sản xuất 42 3.3 Các cấp sản xuất doanh nghiệp công nghiệp 43 3.4 Các kiểu cấu sản xuất 43 3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu sản xuất 43 Câu hỏi ôn tập – tập 44 BÀI IV CƠNG TÁC KẾ HOẠCH HĨA TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Các loại kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp 46 1.1 Kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài 47 1.2 Kế hoạch tiến độ sản xuất (kế hoạch tác nghiệp) 47 Nội dung kế hoạch sản xuất - kỹ thuật -tài hàng năm doanh nghiệp 48 2.1 Kế hoạch sản suất tiêu thụ sản phẩm (kế hoạch sản lượng) 48 2.2 Kế hoạch khoa học - kỹ thuật 48 2.3 Kế hoạch xây dựng sửa chữa lớn 48 2.4 Kế hoạch cung ứng vật tư 48 2.5 Kế hoạch lao động tiền lương 49 2.6 Kế hoạch tài - tín dụng 49 Câu hỏi ôn tập – tập 51 BÀI V CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Năng suất lao động 53 1.1 Khái niệm 53 1.2 Cơng thức tính 53 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động 54 1.4 Ý nghĩa suất lao động lợi ích việc tăng suất lao động 54 1.5 Biện pháp chủ yếu để tăng suất lao động doanh nghiệp 54 Định mức lao động 54 2.1 Khái niệm 54 2.2 Cơng thức tính định mức lao động 55 2.3 Ý nghĩa định mức lao động 55 2.4 Phương pháp xây dựng định mức lao động 55 Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất 58 Tăng cường kỷ luật lao động 61 4.1 Kỷ luật thời gian 61 4.2 Kỷ luật công nghệ 61 4.3 Kỷ luật sản xuất 61 Câu hỏi ôn tập – tập 62 BÀI VI CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Một số khái niệm ban đầu 64 1.1 Kỹ thuật 64 1.2 Công nghiệp 64 1.3 Tiến khoa học – kỹ thuật 64 1.4 Quản lý kỹ thuật 64 1.5 Quy trình kỹ thuật 65 Quản chất lượng sản phẩm 65 2.1 Khái niệm 65 2.2 Lợi ích việc nâng cao chất lượng sản phẩm 65 2.3 Biện pháp 65 2.4 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) 66 2.5 Phương pháp KCS 66 Câu hỏi ôn tập – tập 68 BÀI VII GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm phân loại 70 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 70 1.2 Cấu tạo giá thành sản phẩm 70 Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 71 2.1 Ý nghĩa việc hạ giá thành sản phẩm 71 2.2 Các cách để hạ giá thành sản phẩm 72 Câu hỏi ôn tập – tập 73 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TỔ CHỨC SẢN XUẤT Mã môn học: MH 12 Thời gian thực môn học: 30 (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Tổ chức sản xuất học sau môn học, mô đun chương trình nên bố trí học trước sinh viên thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Là mơn học chun mơn - Ý nghĩa vai trị môn học: Nhằm nâng cao xuất lao động, chất lượng sản phẩm, an toàn cho người thiết bị Công tác tổ chức, điều hành, phân công lao động vô quan trọng sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ Môn học Tổ chức sản xuất nhằm trạng bị cho học viên kiến thức, kỹ công tác tổ chức sản xuất Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: A1 Sắp xếp việc làm theo kế hoạch sản xuất sở cách hợp lý khoa học - Về kỹ năng: B1 Bố trí việc làm phù hợp với khả trình độ người lao động B2 Tổ chức kế hoạch sản xuất theo qui định tiến độ sở B3 Điều động thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất cách đầy đủ xác - Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Hình thành và rèn luyện tính cẩn thận, xác, logic khoa học, giao tiếp Chương trình khung nghề Điện cơng nghiệp Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH/ MĐ/ HP Trong Lý thuyết Thực hành/thực tập/Thí nghiệm/bài tập/thảo luận Kiểm tra 180 63 107 10 45 26 16 MH 02 Pháp luật 15 MH 03 Giáo dục thể chất 30 27 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 30 15 14 MH 05 Tin học 30 19 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 30 12 16 Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Các mơn học chung/đại cương MH 01 Chính trị I II Các mô đun, môn học đào tạo nghề II.1 Các mô đun, môn học kỹ thuật sở 32 360 175 163 22 MH 07 Ngoại ngữ chuyên ngành 60 45 10 MĐ 08 Kỹ thuật số 75 37 35 MĐ 09 Kỹ thuật cảm biến 75 30 42 MĐ10 Truyền động điện 90 37 48 MĐ11 Lập trình vi điều khiển 90 32 53 MH12 Tổ chức sản xuất 30 20 MĐ 13 Đồ án môn học / Đào tạo doanh nghiệp 240 30 210 MĐ14 60 60 Tổng cộng 38 Chương trình chi tiết mơn học 900 294 563 Số Thực tập tốt nghiệp Tên chương, mục 33 Thời gian (giờ) 10 Tác dụng: + Cho phép xác định nhu cầu công nhân theo nghề + Tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn tay nghề cơng nhân * Phân cơng theo trình độ: Phân công theo mức độ phức tạp đa dạng công việc Mọi công việc chia theo bậc Tác dụng: Tạo điều kiện giúp đỡ lẫn công nhân doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm trình độ lành nghề công nhân * Phân công theo chức năng: Phân chia tồn cơng việc cho cơng nhân viên doanh nghiệp mối liên hệ với chức mà họ đảm nhận Tác dụng: Xác định mối tương quan hợp lý loại công nhân khác * Phân cơng theo cơng việc phụ + Cơng việc chính: Trực tiếp tạo sản phẩm + Cơng việc phụ: Phục vụ cho cơng việc b Hiệp tác lao động doanh nghiệp - Hiệp tác lao động phối hợp công tác người lao động phận sản xuất - Hiệp tác lao động giản đơn hiệp tác lao động phức tạp - Mối quan hệ phân công hiệp tác: Phân cơng lao động sâu hiệp tác phải chặt chẽ hài hòa, tỷ mỹ * Các hình thức hiệp tác: + Hiệp tác phân xưởng, đội, tổ + Hiệp tác nội phân xưởng, đội, tổ + Hiệp tác tổ sản xuất * Các hình thức tổ sản xuất: + Tổ sản xuất bao gồm cơng nhân phụ có liên quan chặt chẽ với cơng việc sản xuất phục vụ sản xuất + Tổ sản xuất gồm cơng nhân có nhiều nghề khác thực tồn q trình sản xuất sản phẩm giai đoạn công nghệ định trình sản xuất * Căn vào thời gian sản xuất ngày - Tổ sản xuất theo ca - Ưu điểm: + Sinh hoạt tổ thuận lợi 59 + Theo dõi thống kê suất lao động người kịp thời nhanh - Nhược điểm: + Chế độ bàn giao ca phức tạp + Đối với sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài việc xác định khối lượng cơng việc làm khó khăn Áp dụng với doanh nghiệp có cơng việc bắt đầu kết thúc ca - Tổ sản xuất thông ca gồm công nhân ca khác làm việc chỗ định hay sử dụng chung máy móc thiết bị - Ưu điểm: + Máy móc hoạt động liên tục, khơng gián đoạn + Rút ngắn thời gian chuẩn bị kết thúc - Nhược điểm: Sinh hoạt tổ khó khăn, quản lý tổ phức tạp * Nguyên tắc chung tổ chức sản xuất Hoạt động thành viên tổ cần phải kết hợp với hoạt động thiết bị thật tốt Kết công tác tổ phải cụ thể nhằm dễ kiểm tra hạch toán Mỗi tổ phải có điều lệ nguyên tắc dẫn chức trách nhiệm thành viên * Chú ý tổ chức tổ sản xuất - Nơi làm việc tổ nên tập trung (tránh phân tán) để tiện cho việc quản lý - Tăng cường vai trò lãnh đạo tổ trưởng - Chú ý đến cấu giới tính lứa tuổi - Tổ chức ca làm việc hình thức hiệp tác lao động mặt thời gian * Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức số lượng ca làm việc + Độ dài ca làm việc: giờ/ngày tổ chức ca/ngày + Hiệu kinh tế tổ chức ca làm việc * Lưu ý: + Nếu tổ chức ca thời gian ca từ 24 đêm đến sáng ngày hơm sau có hiệu thấp + Cách đảo ca (nếu tổ chức ca) Đảo ca thuận Tuần Ca A B C C A B B C A A B C 60 Nhược điểm: Nếu doanh nghiệp làm việc liên tục ngày nghỉ tuần cơng nhân làm ca liên tục Đảo ca nghịch Ca Tuần A B C B C A C A B A B C Áp dụng với doanh nghiệp làm việc liên tục, khơng có ngày nghỉ hàng tuần Hình thức công nhân nghỉ tối đa 32 giờ, tối thiểu Tăng cường kỷ luật lao động Theo quy định Điều 82 Bộ luật Lao động, kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động phải có nghĩa vụ chấp hành Cụ thể là: 4.1 Kỷ luật thời gian - Chấp hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh hợp pháp người sử dụng lao động 4.2 Kỷ luật cơng nghệ - Chấp hành quy trình cơng nghệ, - Chấp hành quy định nội quy an toàn lao động vệ sinh lao động 4.3 Kỷ luật sản xuất - Bảo vệ tài sản giữ bí mật công nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm giao; - Chấp hành quy định khác nội quy lao động mà người sử dụng lao động đề không trái pháp luật Những nghĩa vụ người lao động thể nội quy lao động người sử dụng lao động ban hành sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn sở Người lao động có nghĩa vụ thực nghiêm túc phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm trước người sử dụng lao động Thực hành Kỹ 1: Biện pháp chủ yếu để tăng suất lao động doanh nghiệp Kỹ 2: Ý nghĩa suất lao động lợi ích việc tăng suất lao động 61 Kỹ 3: Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất CÂU HỎI ÔN TẬP – BÀI TẬP Câu 1: Năng suất lao động gì? Cơng thức tính? Những yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động? Ý nghĩa suất lao động lợi ích việc tăng suất lao động Câu 2: Hãy trình bày biện pháp chủ yếu để tăng suất lao động doanh nghiệp? Câu 3: Thế định mức lao động? Ý nghĩa định mức lao động? Câu 4: Hãy trình bày phương pháp xây dựng định mức lao động? Câu 5: Thảo luận nhóm: Hướng dẫn cho sinh viên đọc Bộ Luật lao động trả lời vấn đề Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức số lượng ca làm việc Anh (chị) trình bày cách đảo ca (đảo ca thuận, đảo ca nghịch, chế độ ca, kíp) Câu 7: Những hiểu biết anh (chị) chấp hành kỷ luật lao động Yêu cầu người lao động doanh nghiệp chấp hành kỷ luật thời gian, kỷ luật công nghệ, kỷ luật sản xuất phải nào? 62 BÀI VI CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Mã bài: MH 12 – 06 Giới thiệu: Công tác kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng sản xuất kinh doanh Vì cơng tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp cần thiết doanh nghiệp, tác động quan quản lý nhà nước đơn vị kinh tế sở nhằm khai thác sử dụng có hiệu yếu tố kỹ thuật sở toàn kinh tế quốc dân Ở chương cung cấp cho học viên kiến thức công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Giải thích, phân tích biện pháp quản chất lượng sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp - Vận dụng phù hợp biện pháp vào tình cụ thể - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, logic khoa học, tác phong cơng nghiệp Phương pháp giảng dạy học tập Bài VI: - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn sửa sai chỗ cho người học); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng Các bước quy trình thực - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực học: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung: + Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức 63 + Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: * Nghiên cứu trước đến lớp * Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập * Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học * Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp: + Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (Hình thức: Vấn đáp) + Kiểm tra định kỳ lý thuyết: Khơng có + Kiểm tra định hành: Khơng có Nội dung chính: 1.Một số khái niệm ban đầu 1.1 Kỹ thuật Kỹ thuật tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm 1.2 Công nghiệp Công nghiệp phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật 1.3 Tiến khoa học – kỹ thuật Sự phát triển tịnh tiến mối quan hệ khoa học kỹ thuật, biểu hai mặt: - Sự tác động thường xuyên phát minh sáng chế khoa học lên trình độ kỹ thuật cơng nghệ - Sự ứng dụng trang, thiết bị dụng cụ vào nghiên cứu khoa học Thiết bị khoa học – kỹ thuật kích thích biến đổi chất lượng sản xuất vật chất lĩnh vực phi sản xuất, làm tăng suất lao động khơng ngừng, có ảnh hưởng thiết thực lên mặt đời sống xã hội; phận tách rời tiến xã hội Từ trình riêng biệt trước đây, đến kỷ 20, tiến khoa học tiến kỹ thuật phát triển mạnh thành trình thống – trình thiết bị khoa học – kỹ thuật Những khuynh hướng thiết bị khoa học – kỹ thuật chủ yếu tự động hố tồn sản xuất; cơng nghiệp hố điện tử hố tất lĩnh vực; phát triển tìm kiếm nguồn lượng mới; xây dựng phương tiện giao thông – liên lạc mới; sử dụng công nghệ màng mỏng, laze, plasma, công nghệ vật liệu mới; phát triển công nghệ sinh học, vũ trụ học Những khuynh hướng liên hệ chặt chẽ với 64 1.4 Quản lý kỹ thuật Quản lý kỹ thuật tác động quan quản lý nhà nước đơn vị kinh tế sở nhằm khai thác sử dụng có hiệu yếu tố kỹ thuật sở toàn kinh tế quốc dân Quản lý kỹ thuật bao gồm nội dung chủ yếu: - Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật với hình thức thích hợp; - Tổ chức công tác thông tin khoa học – kỹ thuật thực chế độ bảo mật kỹ thuật; - Ban hành quản lý việc chấp hành quy phạm, quy tắc, nội dung kỹ thuật, quy trình cơng nghệ; - Quản lý yếu tố kỹ thuật (thiết bị, máy móc, hồ sơ kỹ thuật ); - Tổ chức quản lý hoạt động phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhiều hình thức kích thích, đào tạo cán công nhân kỹ thuật, quản lý chế độ đăng ký nhãn hiệu chất lượng hàng hoá theo quy định nhà nước 1.5 Quy trình kỹ thuật Quy trình kỹ thuật trình hoạt động chủ thể quản lý tập hợp thành chế quy định theo trình tự lơgic định, nhằm đạt mục tiêu quản lý đề cách thực chức quản lý định, tuân thủ theo nguyên tắc quản lý vận dụng phương pháp quản lý thích hợp Quản chất lượng sản phẩm 2.1 Khái niệm Chất lượng thuộc tính quan trọng sản phẩm Những sản phẩm có chất lượng tốt đem lại tín nhiệm hài lịng khách hàng, họ trở thành khách hàng trung thành mà cịn nói với người khác đến mua sản phẩm Chất lượng hiểu tồn tính chất đặc điểm sản phẩm hay dịch vụ, có khả thỏa mãn nhu cầu khách hàng Chất lượng sản phẩm thể qua khía cạnh chung sau đây: - Trình độ kỹ thuật mức độ thể sản phẩm thành tựu khoa học kỹ thuật - Trình độ thiết kế: Thể tích chất đặc trưng mặt kỹ thuật, tính thuận tiện việc sử dụng sản phẩm (bảo dưỡng, bảo quản, sửa chữa ) - Chất lượng kỹ thuật đặc tính sử dụng thực tế sản phẩm trình sử dụng sản phẩm (độ xác, độ bền, tuổi thọ, độ tin cậy) 2.2 Lợi ích việc nâng cao chất lượng sản phẩm - Lợi ích việc nâng cao chất lượng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm sống doanh nghiệp doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm chịu trách nhiệm trước xã hội người tiêu dùng - Nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm lao động sống lao động vật hóa để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 65 2.3 Biện pháp - Kiểm tra nghiêm ngặt quy trình chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chấp hành nghiêm chỉnh công nghệ sản xuất, thường xun nâng cao trình độ trị tư tưởng nghiệp vụ cho công nhân - Cung cấp nguyên vật liệu quy cách, chất lượng chủng loại thời gian cho nơi làm việc - Đảm bảo hệ thống máy móc, thiết bị, vận hành xác, liên tục đồng - Tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm phương pháp công cụ tiên tiến - Thực kiểm tra vật chất chất lượng công tác, chất lượng sản phẩm -thưởng - phạt rõ ràng - Hoàn thành mặt tổ chức doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm cá nhân tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm 2.4 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) * Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm vào đối tượng sau: - Tình trạng quy cách nguyên vật liệu, bán thành phẩm trước đưa vào gia công - Chất lượng sản phẩm chế tạo, bán thành phẩm phân xưởng, thành phẩm nhập kho - Trạng thái máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ đo lường - Phương pháp thao tác việc thực quy trình cơng nghệ cơng nhân điều kiện sản xuất có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (nhiệt độ, ánh sáng, thơng gió ) * Hình thức kiểm tra phong phú - Theo bước cơng việc: Có thể kiểm tra tồn diện bước công việc hay kiểm tra bước công việc - Kiểm tra tồn kiểm tra điển hình số chế phẩm - Tùy theo đối tượng kiểm tra - Theo địa điểm tạm kiểm tra Kiểm tra cố định: Các đối tượng kiểm tra đưa đến trạm kiểm tra Kiểm tra lưu động: Đối tượng kiểm tra có kích thước lớn, khó vận chuyển -Theo giai đoạn sản xuất: Kiểm tra chừng: Sản phẩm dở dang, máy móc, thao tác cơng nhân Kiểm tra cuối cùng: Thành phẩm bán thành phẩm - Hình thức kiểm tra: Cơng nhân tự kiểm, đốc công tổ trưởng kiểm tra, cán KCS kiểm tra 2.5 Phương pháp KCS Gồm có phương pháp kiểm tra sau: - Phương pháp trực quan dùng giác quan để ghi chép lại đối tượng tiến hành kiểm tra, kiểm soát vào phiếu kiểm tra để xem tần suất xuất sai sót 66 trình hay khuyết tật sản phẩm dây chuyền sản xuất từ xác định mức độ sai hỏng đề giải pháp Phương pháp sử dụng đơn giản, sử dụng giác quan ghi chép chứng Tuy nhiên , phương pháp phát sai lệch bên đối tượng chưa giải tận gốc sai lệch bên đối tượng - Phương pháp dụng cụ: Dùng cân thước, nhiệt kế, dụng cụ chuyên dùng - Phương pháp phân tích: Dùng thiết bị chun mơn để phân tích tính chất bên sản phẩm Từ giúp doanh nghiệp đề biện pháp xử lý, khắc phục hiệu Thực hành Kỹ Lợi ích việc nâng cao chất lượng sản phẩm Kỹ Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) 67 CÂU HỎI ÔN TẬP – BÀI TẬP Câu 1: Hãy trình bày khái niệm: Kỹ thuật, công nghiệp, tiến khoa học - kỹ thuật, quản lý kỹ thuật, quy trình kỹ thuật Câu 2: Chất lượng sản phẩm gì? Lợi ích việc nâng cao chất lượng sản phẩm? Câu 3: Hãy trình bày phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm Câu 4: Hướng dẫn tham khảo số hệ thống đảm bảo chất lượng 68 BÀI VII GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP Mã bài: MH 12 – 07 Giới thiệu: Giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ tổng hợp tất khoản chi phí sản xuất biểu hình thức tiền tệ theo giá thị trường đơn vị sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Đây tiêu tổng hợp phản ánh trực tiếp hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trong chương cung cấp cho học viên kiến thức giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Áp dụng biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, logic khoa học, tác phong cơng nghiệp Phương pháp giảng dạy học tập Bài VII: - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn sửa sai chỗ cho người học); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng Các bước quy trình thực - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực học: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung: + Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức + Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ 69 + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: * Nghiên cứu trước đến lớp * Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập * Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học * Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp: + Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (Hình thức: Vấn đáp) + Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra (Hình thức: Viết) + Kiểm tra định hành: Không có Nội dung chính: Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ tổng hợp tất khoản chi phí sản xuất biểu hình thức tiền tệ theo giá thị trường đơn vị sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Đây tiêu tổng hợp phản ánh trực tiếp hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Cấu tạo giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất bao gồm khoản chi phí doanh nghiệp phải bỏ để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm như: - Chi phí vật tư trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho trình sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho loại sản phẩm (hoặc đối tượng chịu chi phí) kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức sử dụng định mức tiêu hao cho loại sản phẩm, hệ số phân bổ quy định, tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm sản xuất Mức phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng cho loại sản phẩm xác định theo công thức tổng quát sau: Vật liệu phụ nhiên liệu sử dụng liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí khơng thể xác định trực tiếp mức sử dụng cho đối tượng Để phân bổ chi phí vật liệu phụ nhiên liệu cho đối tượng sử dụng tiêu thức: Định mức tiêu hao, tỷ lệ tỷ trọng vật liêu sử dụng, tỷ lệ với máy hoạt động Mức phân bổ tính theo cơng thức tổng qt Chí phí nhân cơng trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất khoản chi phí liên quan đến phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp, khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) tính vào chi phí theo quy định Chi phí nhân cơng trực tiếp, chủ yếu tiền lương công nhân trực tiếp, hạch 70 toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí Tuy nhiên, tiền lương cơng nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí không xác định cách trực tiếp cho đối tượng phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức phân bổ bao gồm định mức tiền lương đối tượng, hệ số phân bổ quy định, số ngày công tiêu chuẩn Trên sở tiền lương phân bổ tiến hành trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung tập hợp theo phân xưởng sản xuất phận sản xuất kinh doanh.Việc tập hợp thực hàng tháng cuối tháng mà tiến hành phân bổ kết chuyển vào đối tượng hạch tốn chi phí Giá thành tồn sản phẩm hàng hóa dịch vụ bao gồm tồn chí phí để hồn thành việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm * Các khoản chi phí đưa vào hạch tốn giá thành - Chi phí trực tiếp chi phí có quan hệ trực tiếp đến trình sản xuất loại sản phẩm định gồm: + Nguyên, nhiên vật liệu + Khấu hao tài sản cố định + Công lao động trực tiếp + Cơng tác phí + Văn phịng phẩm + Khấu hao nhà cửa, kho tàng + Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định - Chi phí gián tiếp chi phí có quan hệ đến việc quản lý ngành sản xuất hay toàn doanh nghiệp Chi phí gián tiếp gồm: + Chi phí sản xuất chung chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm ngành sản xuất gồm: Thù lao lao động cho cán đội (cán quản lý, kỹ thuật) Chi phí văn phịng phẩm phục vụ cho quản lý đội Khấu hao nhà (kho) đội Phương pháp phân bổ chi phí giống phương pháp phân bổ chi phí quản lý + Chi phí quản lý chi phí có liên quan đến việc quản lý doanh nghiệp Thù lao lao động cho cán quản lý doanh nghiệp Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 2.1 Ý nghĩa việc hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm biểu tiền tồn khoản hao phí lao động sống lao động vật hoá liên quan đến khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hồn thành Có thể nói giá thành sản phẩm phản ánh tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để phục vụ cho hoạt động sản xuất, tạo sản phẩm Vì mà hạ giá thành có ý 71 nghĩa vơ quan trọng việc trực tiếp giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí cho sản xuất Cụ thể là: Hạ giá thành giúp tiết kiệm chi phí, làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp có thêm nguồn để tích lũy, tái đầu tư, mở rộng sản xuất Đồng thời, lợi nhuận doanh nghiệp tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn để gia tăng phúc lợi cho người lao động Ngoài ra, kinh doanh, hạ giá thành biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Hơn nữa, xét góc độ vĩ mơ, hạ giá thành nói chung giúp tạo nguồn vốn để mở rộng tái đầu tư xã hội Giá thành sản phẩm hạ tích luỹ tiền tệ tăng dẫn đến nguồn vốn để mở rộng tái sản xuất nhiều Cịn góc độ vi mơ hạ giá thành sản phẩm làm giảm bớt vốn lưu động tiết kiệm vốn cố định doanh nghiệp 2.2 Các cách để hạ giá thành sản phẩm Có thể nói hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung Và để thực mục tiêu hạ giá thành sản phẩm mà đảm bảo chất lượng hàng hóa doanh nghiệp cần: + Chú trọng vào công tác tăng suất lao động, nâng cao tay nghề công nhân, cách tổ chức thêm buổi đào tạo bổ sung cho người lao động + Tổ chức công tác quản lý giá thành chặt chẽ, khoa học + Doanh nghiệp cần đầu tư thêm máy móc đại áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất + Đồng thời, phận kế tốn cần phân tích kỹ lưỡng yếu tố chi phí để có phân bổ đặt định mức hợp lý Thực hành Kỹ Tiến hành thảo luận nội dung học chương học Kỹ Bài tập tính tốn phương pháp lập kế hoạch hạ giá thành sản phẩm? 72 CÂU HỎI ÔN TẬP – BÀI TẬP Câu 1: Giá thành sản phẩm gì? Các khoản chi phí đưa vào hạch tốn giá thành sản phẩm? Câu 2: Hãy phân tích biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm? Câu 3: Thảo luận nhóm cách tính giá thành sản phẩm biện pháp để hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường 73

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:53