Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
8,18 MB
Nội dung
NGUYỄN VIỆT KỲ Giáo trình ầạạ / í W ■E k *r**4r ~ \ NHẠ^UẠ.TiBAN^a • V - ' V ^ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VIỆT KỲ GIÁO TRÌNH ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ NHÀ XUẤT BẢ N ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2002 M Ũ c lục LỜI NÓI Đ ẦU Chương Ý NGHĨA CHÍNH TRỊ - KINH TÉ CƯA DẦU KHI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Chương CÁC KHOÁNG SAN CHÁY T ự NHIÊN THUỘC DÀY DẦU ! 15 2.1 Những khái niệm chung 15 2.2 Tính chất hóa lý dầu khíhyđrocacbon tự n h iê n 19 Chương NGUỒN G ố c DẦU VÀ KHÍ HYĐROCACBON TƯ NHIÊN 23 3.1 Y nghĩa thực tiễn khoa học vàn dề nguồn gỏc dầu k h í 23 3.2 Vật chất hữu vỏ trái đãt dường biến dối thành hyđrocacbon 30 3.3 Các đặc trưng địa hóa - địa chât chứng to nguỏn gịc hữu cua dầu k h í 39 3.4 Những tướng thành hệ thuận lơi cho thành tạo trầm tích sinh dầu k h í 41 Chương CÁC PHÚC HỆ CHÚA DẦU KHÍ MANG TÍNH KHƯ v ự c 47 Chương CÁC BỒN CHỮA T ự NHIÊN CỦA DẦU v k h i 53 5.1 Đất đá - kênh dần 53 5.2 Đất đá - tầng chắn 64 5.3 Những tiền dề cố địa lý trầm tích dè hình lớp phù trầm tích đất đá kênh dan dãt đá tầng c h ắ n 66 5.4 Phân loại bồn tự nhiên cùadầuk h í 68 5.5 Các dạng bẩy dầu khí phân loạicúa chung 73 5.6 Các điều kiện nhiệt độ áp suất bồn tự nhiên cua dầu k h í 76 Chương PHẢN LOẠI CÁC DẠNG TÍCH TỤ DẦU KHÍ CHINH THEO NGUỒN G ố c ' 84 6.1 Các vía dầu k h í 85 6.2 Cac mo dầu k h í 90 6.3 Các đới tích tụ dầu k h í 112 Chương S ự DI CHUYÊN CỦA HYĐROCACBON TRONG v ỏ TRÁI ĐẤT, S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁ HỦY CÁC TÍCH TỤ D Ầ U 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 Sự chuyển dầu k h í Các nhàn tố di chuyển Quy mô di chuyển hyđrocacbon vồ trái đ ấ t Xác định hướng di chuyển hyđrocacbon P hân loại trình di chuyển Sự hình th àn h tích tụ dầu k h í Sự phá hủv vỉa dẳu k h í Chương QUI LUẬT PHÀN B ố TÍCH TỤ DẦU KHÍ TRONG v ỏ TRÁI Đ ẤT 131 131 133 139 141 142 143 158 161 8.1 Phân bơ' khai thác trữ lượng dầu khí thăm đò theo lục địa nước 161 8.2 Tính phân bô' theo đới không gian chiều sâu phân bô' phần lớn tích tụ dầu k h í 164 Chương PHÂN VÙNG ĐỊA CHẤT DẦU .180 9.1 Những nguyên tắc phân vùng địa chất d ầ u 180 9.2 Phân loại dạng lãnh thổ chứa dẩu k h í 182 9.3 Phân vùng địa chất dầu bồn trầm tích chu kỳ trầm tích lớn (kỷ, đ i) .193 TÀ/ LIỆU THAM K H Ả O 197 LỞI NÓI ĐÂU Ngành cơng nghiệp dầu Việt Nam thức thành lập từ tháng năm 1975, chậm so với tất nước khu vực khảng định vị m ình kinh tô quốc dân xếp th ứ 3 cộng đồng 50 nước sản xuất dầu kh í giới Trong 25 năm xây dựng với bước thăng trầm nhiều yểu tố chi phối, ngành dầu khí nước ta đạt thành tựu to lớn đóng góp phần khơng nhỏ kinh tế chung đất nước Chúng ta xác định tiềm dầu khí vá trữ lượng thu /íđĩ bước đẩu cứa bồn trầm tích lãnh th ổ thềm lực địa Việt Nam Hiện có mỏ khai thác nhiều mỏ phát Ngành công nghiệp dầu khí non trẻ trưởng thành cỏ th ể đảm đương tồn cơng tác ngành từ thượng nguồn dèn hạ nguồn đặc biệt đã, chuấn bị sở d ể ngành lọc dầu đời năm đầu th ế kỷ 21 Cứng 10 năm qua, đào tạo đội ngũ cán bộ, câng nhăn dầu khí với số lượng uà chất lượng chuyên môn bước đầu đáp ứng nhu cầu ngành từ quán lý đến sản xuất - kinh doanh nghiên cứu khoa học - công nghệ Xuất, phát từ nhu cẩu củng nhu mục tiêu đào tạo kv sư địa chất dầu, thời môn học “Địa chất dầu k h í” xem mơn sờ ngành cho kỹ sư ngành địa chất nói chung, giáo trinh "Địa chất dầu kh í” soạn thảo sở tài liệu Liên Xô (củ) mà chủ yếu giáo trình “Địa chất địa hóa dầu vả k h i” tác giả A.A Bakirov, thời, giáo trình sử dụng sơ tư liệu uc q trình phát triển công nghiệp dầu nước ta Giáo trinh “Địa chất dầu k h í” cung cấp kiến thức bản, khái niệm sớm nguồn gốc dầu, khí điều kiện thê nàm chúng vỏ trái đất quy luật phân bơ ca bủn tích tụ dầu công nghiệp nguyên tắc phân vùng lãnh th ổ chứa dầu Giáo trinh “Địa chất dầu k h í” bao gồm chương đỉtợc bát đầu từ ý nghĩa trị - kinh tế dầu khí kinh tế quốc dân Trong chương I có đưa thành tựu ngành dầu khí Việt Nam lình vực tìm kiếm, thăm dị khai thác loại hình khống sản dặc thù Chương II III cung cấp thông tin tính chất hóa lý nguồn gốc dầu, Từ chương IV đẻn chương VI, tác giả nêu kiên thức diều kiện th ế nằm tích tụ dầu k h í, dó nhân m ạnh tới tiền để cổ địa lý trầm tích đ ể hình thành tầng kênh dẫn, tầng chắn Trong chương này, uân đề hệ thống hóa loại bồn tự nhiên, dạng bẫy dầu khí đề cập chi tiét kèm theo vi dụ m inh họa từ bồn dầu nghiên cứu trước Chương VII tập trung phân tích di chuyển dầu khí từ đá sinh dầu tới đá kênh dẫn tới bẫy tự nhiên với nhân tơ định q trình di chuyển này, đồng thời chương V II cịn đề cập tới trình hỉnh thành phá hủy vỉa dầu khí Hai chương cịn lại tập trung tỉm hiểu quy ỉt phân bơ tích tụ dầu vỏ trái đất đồng thời nâu nguyên tấc phân vùng địa chất dầu k h í dạng chinh lãnh thổ chứa dầu khí Hiện nay, ngành cơng nghiệp dầu kh í nước ta có xu th ế sử dụng cơng nghệ thiết bị nước phương Tây tim kiêm , thâm dò khai thác, song hy vọng ràng kiến thức địa chất dầu khí giáo trình khơng m ất tính thời giúp cho sinh viên bạn đọc có kiến thức địa chất dầu khí Trong trình soạn thảo giáo trình này, tác giả nhận nhiều đóng góp quý báu P G S.T S Vũ Đình Chính nhiều đồng nghiệp cơng tác ngành Dầu khí Việt Nam Tuy nhiên, nước ỉa ngành dầu khí cịn mẻ nên nhiều thuật ngữ chưa thống nhất, mong góp ý bạn đọc chuyên gia ngành TÁC GIA Chương Ý NGHĨA CHÍNH TRỊ - KINH TẾ CỦA DẦU KHÍ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Dầu sản phẩm chế biến từ dầu biết đến từ xa xưa Mới đầu người dùng đê thắp sáng để chừa bệnh Nhu cầu dầu sản phẩm chê biên từ dầu gia tăng đột ngột vào đầu thê kỷ XX xuất động đốt phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp Do vậy, dầu mỏ khí đốt tự nhiên ngày đóng vai trị quan trọng sông người Tên gọi "vàng đon" mà nhà khoa học nhiều nước thường dùng để dầu mỏ phần nói lên đánh giá cao ciia người đôi với loại khống sản đặc biệt Hiện nay, dầu khí sản phẩm chúng sử dụng tấ t ngành kinh tê thê giới Ý nghĩa cua dầu sản phấm dầu đặc biệt táng nhanh vào năm gần dãy, sau khùng hoảng lượng xảy nhiều nước phát triển Dầu khí tự nhiên ngày sử dụng rộng rãi không chât đốt truyền thõng mà dạng nguyên liệu q giá cho cơng nghiệp hóa học Nhà bác học Nga vỉ đại Menđêlêép đă nói đem dầu làm chất đốt - tội lỗi, dầu nguyên liệu quý đê điều chê" rấ t nhiều sản phẩm hóa học Từ dầu khí tự nhiên diều chế khối lượng rấ t lớn sản phẩm đê dùng nông nghiệp, cơng nghiệp, sống hàng ngày (phân bón, sợi tổng hợp, chất dẻo, cao su nhân tạo ) Gần đây, nhiều nước thê giới tiên hành nghiên cứu nhăm điều chê prôtit làm thức ăn nuôi gia súc từ dầu sản phẩm dầu nhờ cơng nghệ vi sinh Nhìn lại lịch sử ngành dầu khí th ế giới biết dầu tìm thấy nhiều th ế kỷ trước cơng nguyên (thế kỷ VI - VII trước CN) tạ i Ba Tư, Azerbaijane Ban đầu người ta dùng chúng đế pha chế thuốc chữa bệnh, tắm chữa bệnh, cao chữa mụn nhọt Dần dần, người ta biêt cách chưng cất dầu mỏ để chế dầu đốt (phần nhẹ) phần lại cặn bã, m a đút Đến cuốĩ th ế kỷ thứ XIX, công nghiệp chê tạo máy p h át triển, người ta chế từ dầu mỡ để bôi trơn Lúc đầu xăng bị bỏ dễ cháy, nguy hiểm (chỉ tín h riêng năm 1902, Groznui - Nga, người ta đốt bỏ gần 70.000 tấ n xăng) Chỉ xuất động đốt trong, xăng sử dụng ngày trở n ên quan trọng Lúc người ta bắt đầu lo thiếu xăng dầu mỏ có khoảng 10 - 15% xăng tìn h phương pháp crackinh dầu mỏ xuất Phương pháp áp dựng rộng rãi từ năm 1912 - 1913 Cùng với p hát triển phương pháp crackinh dầu mỏ phát triển cơng nghiệp hóa dầu nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến từ dầu gia tăng m ạnh (bảng 1.1) B ảng 1.1 N hu cẩu sứ dụng sản phẩm hóa dầu nước p h t triển tư C c nưđc T B S ả n p h ẩ m d ấ u mỏ Mỹ d a n g p h t t r iể n X ă n g c h o ô tô ,5 % ,5 % D ầ u h ỏ a ch o m y kéo thắp s n g ,7 % ,7 % D ầ u d iê ze n 2 ,5 % ,0 % D ầ u m a dút ,8 % ,8 % C c sả n phẩm kh ác ,5 % ,0 % Ở nửa đầu th ế kỷ XIX, dầu dược khai thác phương pháp thủ công với sản lượng nhỏ số vùng, nơi có vỉa dầu lộ thiên Sự p h át triển m ạnh mẽ công nghiệp nửa sau th ế kỷ XIX việc khoan để lấy dầu từ lòng đất dẫn tới gia tâng nhanh ehóng việc khai thác dầu Nếu năm 1900, sản lượng dầu th ế giới 20 triệu vào năm 1955 đạt 800 triệu tân, năm 1980 - 3060 triệu tấ n (năm 1967 sản lượng dầu th ế giới đạt 1,7 tỷ - đổ số dầu vào bồn chất lên toa xe lửa đoàn tầu dài 500.000 km, nghĩa 15 lần vịng quanh xích đạo) (bảng 1.2) Nãm 1955 dầu khí khai thác 45 nước th ế giới, đến cơng nghiệp khai thác dầu khí tiến hành 75 nước B ản g 1.2 Sàn lượng dầu khí giới khai thác theo thời gian (Đơn L)ị tính: tán) 1960 1973 1974 Ị 1860 1870 1880 1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 Ị ,7 ,7 , 4,11 0,5 ,5 4 ,9 ,5 194 ,1 ,4 ,2 ,6 ,5 0 Dầu mỏ nguyên nhân biên động trị, bên cạnh phát triển kinh tê - xã hội với tóc độ cao cùa sò’ “con rồng” trỗi dậy sụp đổ nhiều quyền nguyên nhân chiến tranh Với nhiều quốc gia nhỏ bé, dầu mỏ chưa nguồn lợi mà có nguyên nhân gây đau khổ cho nhân dàn mình, kìm hãm phát triển kinh tế quốc dân Chúng ta nhớ lại, ngàv 18 th án g năm 1943, Tổng thông Mĩ Roosevelt tuyên bố: “Việc phịng thủ Arập Xeut có ý nghĩa sơng cịn phòng thủ nước Mĩ ” vào tháng năm 1944, hạm đội tàu chiến Mĩ từ Viễn Đông tiến vào vịnh Pecxich, buộc phủ Arập Xeut phải nhượng lại m ảnh đất giàu vàng đen cho Mĩ đến th ế chân Anh Cách hai chục nẳm, ngày 30 tháng 10 nàm 1975, phát biểu San Francisco, tổng thông Ford lại nhấn mạnh: “Trung Cận Đông khu vực có tầm quan trọng to lớn m ật chiến lược, nguồn dự trữ lượng to lớn ngày tăng dôi với Mĩ, Tây Au N hật Bản ” để tìn h hình xưng đột khu vực trở nên căng thăng Tại Việt Nam, cho dù ngành cơng nghiệp dầu khí cịn rẳ t non tre, song quan tâm đến khả có dầu có từ rấ t sớm miền Bắc vào nảm 1959 - 1960, Tổng cục Địa chát thực còng tác khảo sát thăm dò vùng đồng sông Hồng Năm 1969, giếng khoan thực vùng sâu dêh 3000m gặp biểu dầu khí Năm 1975, mỏ khí phát Tiền Hải - Thái Bình miền Nam, từ năm 1967 đến 1973, nhiều chương trìn h khảo sát địa vật lý thực vùng trũng Cửu Long Nam Cơn Sơn Năm 1973, Sài Gịn tổ chức hai đợt đâu thầu 30 lồ khơi với tổng diện tích khoảng 230.000 km Mười ba thỏa hiệp nhượng quyền thăm dò khai thác ký kết với cơng ty dầu khí quốc tê (đa số công ty Mỹ N hật Bản: Pecten, Mobil, Exxon, M arathon Union Texas, Sunningdale, Kaiyo Oil) Kết đợt khoan thăm dò vùng trũng phía Nam cho kết mỹ mản Sau giêhg Hồng XI, Pecten khoan thêm giếng Dừa IX lô, sâu gần 4.000 m, gặp nguồn dầu cơng nghiệp có lưu lượng khai thác 2.230 thùng dầu 17,6 feet khỏi khí ngày Vào cuối tháng 1/1975, Công ty Mobil khoan giếng mang tên Bạch Hổ, gặp dầu với lưu lượng khai thác 2.400 thùng ngày Tuy nhiên, thỏa hiệp chấm dứt vào ngày đât nước thông Các công ty Mỹ bị lệnh câm vận nên không trở lại Việt Nam Gần đây, lệnh câm vận bị bãi bỏ, nhiều công ty Mỹ khơng bỏ lờ hội có m ặt thềm lục địa Việt Nam Trong giai đoạn 1976 - 1980, Tổng cục Dầu khí ký ba hợp đồng với công ty Ý Canada: Agip, Deminex Bow Valley Từ năm 1979 đến 1980, công ty đả khoan thăm dò 11 cấu tạo, gặp dầu hai giếng gặp khí hai giếng Dù vậy, đôi tác giai đoạn khơng tiến xa hơn, có lẽ nhiều lý khác lý họ đưa - đánh giá trữ lượng nhỏ Kết thúc hợp đồng vào năm 1980, có thời gian vắng bóng hoạt động dầu khí thềm lục địa Việt Nam Cho đến tháng 6/1981, Liên doanh dầu khí Vietsovpetro đời hiệp định hai phủ Việt Nam Liên Xô Hoạt động liên doanh mang nhiều kết có ý nghĩa: khảo sát thăm dị địa vật lý hầu hết khu vực thềm lục địa Việt Nam, xây dựng sở vật chát kỹ thuật trê n bờ, đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ th u ật dầu khí cho ngành cơng nghiệp non trẻ Với Vietsovpetro, có nhiều cột mốc thời gian đáng ghi nhớ: Tháng năm 1981: th àn h lập Vietsovpetro 26-5-1984: tàu khoan Mirchin tìm thấy dịng dầu cơng nghiệp mỏ Bạch Hổ 26-6-1986: dầu thô đẩu tiên chảy vào tàu chứa KrƯm 28-12-1988: khai thác dầu thứ triệu 5-12-1990: tân dầu thứ triệu 02-3-1992: tân dầu thứ 10 triệu 12-1-1993: tân dầu thứ 20 triệu Từ nãm 1988, sau chu trương mỏ cửa dời Luật đầu tư, hoạt động thăm dị khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam trở nên nhộn nhịp, công ty dầu khí nước ngồi có mặt ngày đơng Cho đến cuối năm 1993, 27 hợp đồng phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract - PSC) ký kết gồm 25 PSC thềm lục địa Việt Nam, vùng gối đầu Việt Nam - Malaysia đồng Bắc Bộ Các đôi tác Vietsovpetro thời gian thực hàng trăm ngàn sô tuyên địa chân hai chiều, khoảng 2.000 km2 địa 10 có trạ n g th trầm tích trầm tích chứa dầu khu vực m ặt cắt M iển chứa dầu khí: lãnh thổ thuộc đơn vị cấu trúc địa chất lớn đặc trưng chung câu tạo địa chất lịch sử p hát triển , kể cá điều kiện cổ địa lý tướng trầm tích q trìn h th n h tạo tích tụ dầu khí suốt giai đoạn lịch sử địa chất đáng kể V ùng chứa dầu khí: phẩn m iền chứa dầu khí, kết hợp nhóm đới tích tụ dầu tách dựa vào dấu hiệu địa lý địa chất câu trúc Dựa vào phân bô" vào lãnh thổ m iền nền, chuyên tiếp uốn nép, ba nhóm miền chứa dầu khí chia Trong giới hạn m iền có m iền chứa dầu khí liên quan với vịm nâng, trũng m iền nền, đới nâng theo tuyến cấu tạo uốn nếp m iền Các m iền chứa dầu khí lãnh thổ uốn nếp có thê phân bô' trũng nội miền uổn nếp (giữa núi), đỉnh, khôd Trong giới hạn lãnh thổ dạng chuyên tiếp, chia miền chứa dầu khí liên quan với trũ n g trước núi, M egaxinhechza dạng ven rìa MIỀN CHỨA DẨU KHÍ THUỘC LÃNH THỔ MIEN nen Các m iền chứa dầu khí thuộc vòm n ân g Các vòm nâng miền m iền lớn thống (đo hàng trăm kiỉôm ét theo chiều rộng, chiều dài) móng uốn nếp nâng lớp phù miền Đối với giai đoạn hình th àn h cua chúng thường có xu hướng đặc trưng thường p h át triể n chuyển động nâng, giai đoạn sau - xen kẽ chuyển động nâng sụt mà thường chuvển động sụt, Do vậy, m iền vịm náng, khơng đạc trưng bất chỉnh hợp khu vực tầng cấu trúc phần trê n phức hệ trầm tích lớp phủ m iền thu hẹp phần m ặt căt so với miền bên cạnh trũng nội miền Những vòm nâng phân biệt võng xuống chậm tương đối so với trũng kể cận vào pha phát triển chuyển động võng xuống chung Bởi vậy, miền vòm nâng dặc trưng bề dày hạn chế phân vị địa tầng so với trũng bên cạnh Ví dụ đậc trưng cúa m iền chứa dầu khí nàm vịm nâng miền :hứa dầu khí Tacta, Pecmo - Bashkir, vịm trung Vonga trê n phiến Nga 1?4 Trong giới hạn Epipaleozoi Nam Liên Xô (cù) (phiên Skifskaija, Turan) m iền chứa dầu khí vịm Stavropol, Karacum Trên lãnh thó phiến Tây Xibêri - m iền chứa dầu Nhijevartov, Surgut, Alexandrov, Tarov, Pudinski vòm khác; tai Bàc Mỹ - m iền chứa dầu khí vòm nâng X inxinati, Benđ, trung tâm Kanzax, Trottokva, Xeminoỉ Cần phân biệt vòm nâng phát triển kẽ thừa phát triển nghịch đánh giá triển vọng chứa dẩu khí cúa m ặt cắt, việc p hát điều kiện hỉnh th àn h vịm nâng có ý nghĩa hàng đầu Theo điều kiện phân bơ' tích tụ dầu khí, người ta chia số nhóm vịm nâng Trong phần lớn trường hợp, đới tích tụ dầu phân bố vào phần nâng trung tâm , ví dụ vịm Tacta nhóm vịm nâng trung Obi Liên Xơ (cũ), vịm n ân g chơn vùi Kanzas, Trottokva, Seminol vòm khác Mỹ Người ta biết vịm nâng với đới tích tụ dầu tập trung chủ yếu phần rìa chúng, nơi nơi với bổn trũng kẽ tiếp (ví dụ, khôi nâng trung tâm cua đới võng uốn nếp Pecmi - Mĩ), vòm nâng - nơi đới tích tụ dầu p hát triển trê n phần lún chìm rìa nếp n, phần đỉnh vịm khơng chứa tích tụ dầu khí mang ý nghĩa cơng nghiệp (vịm Xixinnati phần Đơng miền Bắc Mĩ) Tại phần lớn vòm nâng miền nền, đới chủ yếu tích tụ dầu khl phân bơ' tạ i phần nâng cao, cịn phần lớn tích tụ dầu - phần chìm xuống, điều quan sát được, ví dụ, giới hạn vòm Stavropol, Karacum (USSR cũ), vòm nâng Xixinati, Xibin (Mĩ) M iền chứa dầu khí thuộc trũng nội m iền với cấu tạo cân đối Các trũng nội m iển miền móng uốn nếp lún chim rộng lớn trả i dài hàng trăm kilomet theo chiều dài, chiều rộng thường có câu tạo cân đôi C hế độ đ ịa kiến tạo phát triến trũng phân biệt khuynh hướng chủ yếu lún chìm st vài g ia i đoạn đ ịa chất, đòi vài kỷ VỚI biên độ chuyển động xuống lớn (so với vịm nâng) Do đó, trũng miền dãc trưng bời bế dày đáng kể củ a thành tạo trầm tích lớp phu m ặt cắt đầy đú so với miền vòm nâng Những bồn trũng miền tương tự năm miền chứa dầu có th ể lấy làm ví dụ như: Trên phiến Nga - trũng Petrorskaija Viatsko Kamskaja, Melekess - Abdulinskaja, miền Epipaleozoi Nam ƯSSR - trúng M urgabskaja, Amudarinskaja, Nam - Mangư - Shlaskaja, 185 Đông Kuban ; tạ i phiến Tây - Xibêri - trũ n g K hantư - M an Xiskaja, juganskaja, Nađưmskaja, U st - Enixeiskaja; cịn khn khổ m iền Epipaleozoi Tây Âu - trũng Đông Đức, Tây Đức, H Lan, Acvitan Paris; Tại m iền tiề n Kembri Trung Quốc giáp với m iền Epihecxen - trũng Xưchuan, Xunliao , m iền Bắc Mĩ, trũng Illinoi, Michigan, Datj - City (USA), Albert (Canada) ; T rên m iền châu Phi - trũng X irt (Libic) Đông Angieri (Angieri); tạ i m iền Arập trũng Baxra - Kowet, Rub - El - Khali Trong nhóm dang xét, người ta chia m iền chứa dầu khí nằm trũng nguồn gốc k ế thừa, nghịch đảo, xếp chồng Để lựa chọn hướng cơng tác tìm kiếm thăm đò phương pháp tiến hành, việc p h át điều kiện hìn h th n h trũng nghiên cứu có ý nghĩa to lớn Trong tà i liệu địa chất dầu, thường gặp ý kiến cho rằn g khuôn khổ trũng m iền núi, đới tích tụ dầu khí có th ể hình th n h phần bên sườn, phần trung tâm - nơi lún chìm nhiều coi diện tích gom tụ dầu, từ hyđrocacbon di chuyển tới phần cao trũng Thực tế cơng tác tìm kiếm dầu khí cho thấy rằn g tạ i m iền nền, hình th n h đới tích tụ dầu khí thường diễn khn khổ đơn vị câu trúc dương lớn - vòm nâng dãy nâng phần sườn cao trũng Mặc dù vậy, đới giàu tích tụ dầu khí ỏ điều kiện câu trúc tướng - trầm tích thuận lợi hay p h át phần trung tâm lún chìm trũng nội m iền nếp võng Xuất phát từ điều này, A.A Bakirov, sai lầm hiểu theo chiều điều kiện th àn h tạo tích tụ hyđrocacbon m ang tính khu vực, cho ràng để tìm kiếm mỏ dầu khí cần phải lưu tâm tới phần lún chìm trũng nội m iền lớn trũng Petrorskaja, K hantư ' M ansiskaja, U st Enixeiskaja, A m udarinskaja, Nam - M angưshlak M urgabskaja thực tế cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí sau khu vực trê n hồn tồn khẳng định tín h đắn cũa kết luận Việc phát mỏ hyđrocacbon phần trung tâm lún chìm trũng Petrorskaja, Nam - M angưshlacskaja, M urgabskaja, K hantư M anxiskaja, U st - Enixeiskaja cho thấy trũ n g nội m iền nền, kể phần lún chìm sâu n h ất chúng, điều kiện cổ kiến tạo, cổ địa lý phù hợp đới thuận lợi không 186 th n h tạo m tích tụ dầu khí Khơng tích tụ dầu lớn năm vào cấu trúc phân bỏ' p h ần lún chìm bồn, cịn trữ lượng hyđrocacbon nhỏ - nằm vào cấu trúc sườn trũng Do vậy, lập k ế hoạch tiến h n h cơng tác tìm kiếm dẩu tạ i lãnh thổ’ trũng nội miền nền, cần đặc b iệ t lưu ý phần sườn phần trung tâm trũng M iền chứa d ầ u khí th u ộ c cấu trú c uô'n d n g n ếp tu y ến d ài cá c gờ lớn n ộ i m iền n ền Các cấu trúc uốn nếp tuyến dài nội miền m iền phát triển móng uốn nếp dạng tuyến nằm lớp phủ trầm tích kéo dài hàng trăm kilôm ét chiều rộng vài chục tới trăm kilomet Đẽ làm ví dụ cho đơn vị cấu trúc tương tự có th ể nêu: trê n m iền Epipaleozoi Nam USSR - m iền núi th ấ p K arpinski, đới nâng U ctiurtskas - trung tâm ; tạ i Tây Xibêri - gờ lớn N hijnhepurski (Upengoiski), Vel - Kamưshkio, Bắc - Jam anskl, Bắc * Sosvinski m iền Bắc Mỹ - m iền núi tháp bị chôn vùi N em akha, Amarilo ; trê n m iền chầu Phí - hệ thơng gờ lớn Amgid - K hassi - Mesaud, Jebel, Allal - Tilremt Động th địa kiến tạo m iền nâng nói trê n suốt giai đoạn phát triển đậc trưng luân phiên nhiều lần chuyến động trồi sụt m chủ yếu sụt Tuy nhiên, trìn h võng xuống chung diễn chậm so với phần k ế cận trùng với biên độ nhỏ Do đó, trê n m ặt cắt th àn h tạo lớp phủ trầm tích m iền khn khổ khơi nâng theo tuyến dài ghi nhận suy giảm bề dày phức hệ địa tầng - trầm tích riêng so với trũng bên cạnh đơi nơi m ất hẳn loạt điệp, bậc địa tần g đậa chát Nhiều tuyến nâng dài phát triển theo kiêu k ế thừa (miền núi thấp Kapinski) nghịch đảo (những đới nâng M angưshlakskaja Tuarkưrskaja) biết đến Thuộc nhóm xét m iền chứa dầu khí năm dãy núi th ấp bị chôn vùi Amarilo N hem akha (Mỹ) Liên quan với tuyến nâng Amarilo vùng chứa dầu khí giàu n h ấ t nước Mỹ - Panhandle Mức độ trả i dài chung đới sản phẩm vùng đạt 200 km với chiều rộng trung bình 20 - 25km đới chủ yếu chứa khí có diện tích phân bố tạ i phần vòm cao tuyến nâng chơn vùi, 187 cịn đới chủ u chứa dầu - sườn Đơng Bắc hướng phía trũng Andareo kề cận sườn Tây - Nam Amarilo có mỏ lẻ tẻ với vỉa khơng lớn Liên Xơ, thuộc nhóm có miền chứa dầu khí nằm tập hợp gờ lớn ta i phía Bắc m iền Tây Xibêri m iền chứa dầu khí liên quan với đới nâng thuộc dãy núi th ấp K arpinski M iền chứa d ầu khí th u ộc cá c trũ n g d n g tu y ến đ ịa h o k é o d ài m iền n ền (A vlacogen) Ví dụ m iền chứa dầu khí trũng sơng Ranh (trên miền Tây Âu) trũng Xuyê (trên m iền châu Phi) Địa hào sông R anh kéo dài theo hướng kinh tuyến 300 km chiều rộng 40 - 50 km Nó bị chia cắt th n h bloc hệ thông đứt gãy kinh tuyến vĩ tuyến Theo đứt gãy, móng uốn nếp Paleozoi lún chìm theo dạng bậc th an g tới phần trục trung tâm địa hào Những đới tích tụ dầu nằm vào tuyến n ân g dài theo hướng đường phương kinh tuyến, phần nâng tạo cạnh đứt gãy phần sườn địa hào bị phức tạp hóa (S taf - Felfelden, Renigen ) Các tích tụ dầu khí cịn phát phần trung tầm dịa hào (Offenbahh, Xana, Donau, Sirkhane ) Địa hào xuyên kéo dài theo hướng Bắc - Tây Bắc trê n khoảng cách 330 km, chiều rộng 40 - 50 km Những đới tích tụ dầu nằm vào tuyến nâng dài song song với phay tạo địa hào trê n sườn Đông Bắc Đông Nam địa hào Ngồi ra, khn khố’ địa hào Xu, phát đới tích tụ dầu liên quan với th n h tạo ám tiêu (rif) tuổi Mioxen hình th n h trê n phần lồi G ranit móng tiền Kembri CÁC MIỀN CHỨA DẦU KHÍ THUỘC LÃNH T H ổ CHUYỂN TIẾP VÀ UỐN NÊP M iền a d ầu k h í th u ộ c v õ n g trước n ú i Thuộc nhóm gồm miền chứa dầu khí nằm trũ n g trước núi: Predural, Predkakaz, P redkarpat, Predkhoianski USSR; Trước Alpo D pírena Tây Âu; Mesopotam (trước zagross) cận Đông, trước Appalach Cordiỉer Bắc Mỹ; Orinoe trước Đandi Nam Phi; trước H im alai Đông Nam Á Đôi với lãnh thổ trũng trước núi võng xuống m ạnh với biên độ lớn, đặc biệt ỗ pha cuối p h át triển nếp uốn m iền uốn nếp kề cận Liên quan với điều này, bề dày th àn h tạo trầm tích khn 188 khổ trũng trước núi đạt 10 - 14 km, Các th àn h tạo trầm tích thường bị uốn th n h nếp tập hợp lại th àn h đới nâng khu vực lớn, chúng trả i dài song song với sườn trũng; chúng đặc trưng p h át triển phay bậc thang kéo dài hàng chục, hàng tràm kilômét Trong giới h ạn phần lớn trũng trước núi, người ta chia phần trục trung tâm trũng, sườn cận uốn nếp dạng miền Theo tầng cấu trúc - địa tầng riêng, phần trục có thê dich chuyến vị trí suổt lịch sử phát triển Tại trũng uốn nếp, đới tích tụ dầu khí thường nằm vào tuyến nâng dài (Antiklinori) phần sườn trung tâm Ớ vài trường hợp, tích tụ dầu khí liên quan với đới phá hủy khu vực, phá hủy làm sườn trũng trở nên phức tạp - trẽ n sườn trũng thường ghi nhận dược vát mỏng điệp tầng theo hướng lên chúng Trong trường hợp này, đới vát mỏng hay thay thê lớp thâm lớp không thâm thường hình th àn h tích tụ dầu khí dạng trầm tích (ví dụ, Predkavkaz, Orinoc, trước Appalach trũng khác) Một sơ' lượng lớn tích tụ dầu liên quan tới đới p h át triển th n h tạo ám tiêu nằm vào sườn cận miền cùa trũng trước núi (dạng Predural) Các đới kiểu phân bô dài hàng trám kilom ét song song với đường phương trùng Ngoài ra, trùng trước núi, đới tích tụ dầu có th ế phân bố vào vùng phát triển kiến tạo muối loạt trũng trước núi quan sát biếu rõ rệ t tín h quy luật phân bơ' đới chủ yếu tích tụ dầu hay khí Ví dụ, trũng trước Appalach, đới chủ yếu chứa dầu phân bô phần lớn phần lún chìm trũng, cịn đới yếu chứa khí - phần sườn cao trũng Orinoc liên quan với phần Trục đới tích tụ chủ yếu dầu nhẹ Dầu nặng Smol nằm chủ yếu trầm tích phần sườn trũng, trũng trước K arpat, tích tụ khí chù u phân bõ' đới ngoại vi, cịn tích tụ dầu - nội vi M ỉền a d ầu k h í trũ n g n ội u ơn n ếp (giữa núi) Ví dụ điển hình nhóm miền chứa dấu khí trũng sau: USSR - trũng A psheron, Prikurin, Tây Tuyêcmêni, Fergan Tày Tadjic; Tây Au - Hungari, Pannon Trasilvan Đông Nam A Trũng Birma, trũng đảo Inđônêxia; bắc Mỹ - trũng núi California; Nam Mỹ - trũng núi Tây Veneduela, Columbia, Equador Peru 189 Các th àn h tạo trầm tích tham gia vào câu tạo trũng núi bị phá vỡ hệ thông phay dọc ngang với biên độ khác P h ần nâng trũng núi cấu tạo từ rấ t nhiều câu trúc địa phương thường khơng cân đơi với góc dóc lớp cánh đôi nơi đ ạt 60 - 70 Khi nhửng cánh dốc câu trúc thường hướng vào phần trung tâm bồn Đôi với vài trũng nội uôn nếp dạng Tây - Tuyêcmêni hay Apshrron, thường đặc trưng bới p h át triển trìn h diapirizm núi lửa bùn Đôi với trũng núi, đặc trưng phát triển rộng rãi đứt gãy phá hủy khu vực Miền chứa dầu khí trũng núi thường chứa trữ lượng dầu khí đáng kể, ví dụ trũng K alifornia (USA), trũng M arakai Venedueỉa Các tỉnh vành đ chứa dầu khí , Các miền chứa dầu k ế cận kết hợp lại với th àn h tỉnh chứa dầu khí trê n sở giông phát triển kiến tạo, th n h tạo trầm tích n é t chung điều kiện sinh th àn h tích tụ dầu khí suốt khoảng lịch sử địa chất lớn (kỷ, đại) Như vậy, dấu hiệu tỉn h chứa dầu khí phân vị trầm tích địa tầng lớn mang tín h khu vực khn khổ tồn tỉnh Có thê chia, ví dụ, tỉnh tích tụ dầu khí Paleozoi hay Paleozoi - Mezozoi Ví dụ đá chứa dầu mang tín h khu vực điệp F ran tuổi devon, trầm tích Vereyski Iacnopoliaski, Turnhciski tuổi cacbon tập khác biết tỉnh tích tụ dầu khí Paleozoi Volgo - U ranski Khi phân chia tỉn h chứa dầu khí, ngồi tín h chất dầu khu vực m ặt cắt phức hệ trầm tích địa tầng lãnh thơ nghiên cứu, cịn cần phải tín h điều rằng: m iền - tuổi kết móng n nếp (tiền Kembri, Kaledon, Hecxin hay móng n nếp Paleozoi, Mezozoi, Anpơ không phân chia); trê n lãnh thổ n nêp - tuổi hình th àn h cấu tạo uôn nếp (uốn nếp Kaledon, Hecxin, Mezozoi Anpơ) Điều thú vị dặc biệt tỉn h chứa dầu thuộc lãnh thổ nằm phần ria lún chìm m ãnh liệt m iền Có thê nêu ví dụ tỉn h chứa dẩu khí M egaxinekli (á uốn nếp lớn - ND) Pricaspi cận Mexich Theo lịch sử địa chât câu tạo, khu vực rộng lớn thuộc phiến Nga m iền Bắc Mĩ khác với m iền uốn nếp: thứ n h át - bề dày lớp phủ trầm tích rá t lớn; thứ hai " đặc điểm cấu trúc phát triển lãnh thổ chúng mức độ biến vị đá uôn nêp cận Mexich, bề dày tổng cộng cua phức hệ Mezozoi - Kainozoi, 190 theo sơ' ỉiệu địa vật lý, đạt tới 10 km, cịn Pricaspi - Bề dàv chung trầm tích Paleozoi Mezozoi Kainozoi đạt 24 km Câu tạo uốn nếp Pricaspi cận Mecxich không giông nhau, chúng tách loạt miền vòm nâng lớn Đặc điểm đặc trưng hai uốn nếp p hát triển rộng rãi câu trúc vịm muối có raặt phần cận sườn hệ thông đứt gãy kiến tạo lớn (các phay) móng h nếp Những đứt gãy kiến tạo phản ánh phần m ặt cắt lớp phủ trầm tích m iền dạng nếp oằn làm cho phần sườn trũng thêm phức tạp Trong khuôn khổ uôn nếp cận Mecxich, người ta phát m iền chứa dầu khí lớn thuộc dạng khác nhau, miền: - Nằm vào vịm nâng chơn vùi lớn xabin vả Monro mà liên quan với chúng tích tụ dầu khí đáng kể (Mỏ dầu E ast Texas mỏ khí Monro); - Liên quan với vùng phát triển cấu trúc vịm mi bờ cận hải thềm lục địa vịnh Mecxirh; - Nằm vào phần sườn trũng, ví dụ tích tụ dầu kể liên quan với đới phá hủy khu vực Mexia - Balcones trải dài 500 km Trên lãnh thổ uôn nếp Pricaspi, miền chứa dđu khí phát phần Đông Nam, nơi chúng nằm vào phần nâng Nam - Emben lãnh thổ p hát triển cấu trúc vịm muối hạ lưu sơng Emba Cũng có th ể tồn tạ i mỏ dầu khí liên quan với vịm nâng chơn vùi đới nếp oằn (làm phức tạp thèm sườn Tây, Tây Bắc, Bắc trũng) phần trung tâm cận sườn 'n nếp Pricaspi trầm tích muôi Trong m iền uốn nếp người ta chia vành đai chứa dầu khí nằm vào hệ thông: uôn nếp Hecxin thuộc Appalach Ural; uốn nếp Mezozoi thuộc Đông Nam Á ; Uốn nếp Anpơ thuộc hệ thông Anpơ Himalaja, Cordiler V ùng cận h ả i chứa d ầu khí khu vực Hiện nay, nhiều vùng xác định nhiều th àn h tạo chứa đầu lớp phủ trầm tích trê n thềm lục địa thuộc đại dương biển nơi lục Các mỏ dầu khí trê n biển dã chiêm tới 25% sản lượng dầu th ế giới Để định hướng cơng tác tìm kiêm thăm dị thềm lục địa chứa dầu khí dự báo chúng cách khoa học cần phải xác định 191 nguyên tấc phân loại chúng, phản loại phải tín h đến p h ân vùng địa chất dầu Thềm lục địa chia th n h nhóm [Bakirov A.A 1973, Kalino M.K 1977]: Thềm lục địa đai uốn nếp m iền Những vùng cận hải chứa dẩu mang tín h khu vực thuộc thềm lục địa vành đai uốn nếp thường nằm vào khôi giữa, trũng trước núi núi; vùng cận hải chứa dầu thuộc thềm lục địa m iền - trũng kiểu miền nền, vòm nâng, tuyến nâng kéo dài dạng vòm (các vòm lớn) R ất nhiều thềm lục địa đại trũng chồng xếp phủ đồng thời bơi vài đơn vị kiến trúc địa chất dạng khác thuộc lãnh thổ m iền uốn nếp m iền Ví dụ biển Caspi vịnh Pecxich Vùng cận hải đại biển Caspi bao gồm đơn vị cấu trúc địa chất thuộc m iền miền uốn nếp Chúng khác vể cấu tạo lịch sứ phát triển địa chất: Ngoại vi phía Nam nếp lõm Pricaspi thuộc phiến Russkaja, đới lề phiến Turanskaja, đới kéo dài Đông Nam trũng trước núi lún chìm cua hệ thơng uốn nếp Anpơ thuộc Kavkas, đới kéo dài Đông Nam hệ thống trũ n g núi Kavkas lớn Kavkas nhó Trong vùng cận hải vịnh Pecxich có dải ngầm nước Mexopotam (trước fagross) trũng trước núi thuộc hệ thống uốn nếp Anpơ, trũng m iền B asra - Cowott, vòm nâng Haza, trũng Rub - el - Hali - thuộc phần rìa phía Đơng miền Arập Khi tổng hợp kết q phân tích mơi quan hệ câu trúc địa chất quv luật phân bô lãnh thổ chứa dầu khu vực (miền, tỉnh, vành đai), cần lần n h ân m ạnh rằng, xuât p h át triển q trìn h th n h tạo tích tụ dầu khí khn khổ đơn vị cấu trúc địa chất lớn, suốt khoảng thời gian địa chất xét, kiểm sốt khơng bới động thái chuyến động kiến tạo khu vực (mà chuyển động kiến tạo hình th àn h đơn V Ị cấu trúc với dạng nguồn gốc n h ấ t đinh) mà điều kiện tướng trầm tích, địa hóa cố địa chất thủy văn lắng đọng trầm tích Bởi vậy, đế đánh giá cách có sứ khoa học triển vọng chứa dầu phần khác đơn vị câu trúc địa chất lớn, cần nghiên cứu tổng hợp tấ t cá nhân tô nẽu trê n khoảng thời gian lịch SƯ địa chất xét 192 9.3 PHÂN VÙNG ĐỊA CHẤT DẨU CÁC BỔN TRẦM TÍCH CỦA NHỮNG CHU KỲ TRẦM TÍCH LỚN (KỶ, ĐẠI) Như A.A Bakirov (1959) m ặt cắt cắc th àn h tạo trầm tích tỉn h chứa dầu thường chia th àn h inột vài phức hệ trầm tích - địa tầng, chúng đặc trưng tín h chứa dầu khu vực giới h ạn lành thô rộng lớn Những lãnh thổ chứa hàng loạt đơn vị cấu trúc lớn, nhiều chứa trọn tỉn h dịa chất Điều I.àv chứng tỏ rằng, th àn h tạo tích tụ dầu khí tiến trìn h hch sử địa chất thạch quyên, mà m ật - có tín h khu vực, m ặt khác m ang tính chu kỳ, có liên quan chặt chẽ với chu kỳ th àn h tạo trầm tích Số lượng chu trìn h phát triển q trìn h th àn h tạo tích tụ dầu khí khn khố đơn vị cấu trúc địa chất lớn thuộc tỉn h địa chất thường không giông định bới động th ái, hướng chuyên động dao động khoảng thời gian p hát triển lịch sử địa chất xét Cùng với điều này, việc nghiên cứu tính chứa dầu dự báo trữ lượng dầu khí cùa miền chứa dầu phải tiến hành riêng biệt đcd với trầm tích cua mỏi chu kv tạo đá Do đó, khn khơ tỉn h địa chất xét cần phai tách riêng đơn vị câu trúc địa chất lớn Trong đơn VỊ câu trúc địa chát có thê’ có vài miền chứa dầu Đồng thời tiến hành phán vùng địa chài dầu bồn trầm tích đơi với khoảng thời gian lịch sử địa chất (kv, dại), c ầ n tách bồn (phân chia th àn h miền, khu) cua chu trìn h tích tụ trầm tích tưưng ứng Các bổn đặc trưng nhừng điều kiện cỏ kièn tạo, địa lý, tướng - trầm tích cỏ địa lý thủy văn n h t định: Đ iều k iệ n cô k iê n tạo Các miền chia theo động thái chuyến động dao động: VỚI q trìn h lún chìm ơn định, VỚI xen kẽ chuyến dộng lún chìm va nâng lên mà q trìn h lún chìm chủ yếu ; theo bièn đọ lún chìm hay bề dày trầm tích chu kỳ xét (m); - 500, 500 1000, 1000 - 2000 Ngồi ra, trê n đồ cần chí ranh giới phan bố trầm tích thuộc chu kỳ tương ứng Đ iều k iệ n cồ địa lý tướng trầm tích Chia miền theo đảc trưng chủ yếu phát triển trầm tích: biển, vũng, ven bờ, lục địa, hỗn hợp (phải miền bóc mịn tùy khả năng, hướng chuyển đời trầm tích cho chu trình); theo 190 tướng: biến, lục nguyên, cacbonat biển, cacbonat - lục nguyên biển, vũng, vũng hỗn hợp, hố địa lục, đồng tích tụ (đơi bị biển trà n vào); lục địa Đơi với loại tướng trầm tích kê trê n phải đưa sô' liệu đậc trưng cho tín h chất kênh dẫn (tính th ấm độ rỗng) đất đá Đ iều k iệ n cổ th ủy độn g lực Đưa dặc trưng giai đoạn: chủ yếu trầm tích, chủ yếu thám , xen kẽ tích tụ trầm tích thấm mà chủ yếu; chia miền (lãnh thô với mức độ kín địa chất thủy văn) cung cấp, thốt, trao đổi nước khó khăn, yếu, tích cực Đ iều k iệ n địa hóa tích tụ, p h át tr iể n trầm tích v ậ t ch ấ t hữu p h ân tán ch ôn vùi dó Chia miền: 1) Theo chi sơ địa hóa - theo hướng địa hóa (khử, khứ yếu, ơxy hóa) theo dạng vặt chất hữu phân tá n ban dầu (mùn, sapropel, hỗn hợp), theo đặc điếm mức độ biến chát vật chát hửu cơ, theo th àn h phần đặc trưng khơi lượng (khi có sơ liệu) 2) Theo thơng số thủy địa hóa - độ tống khống hóa nước trầm tích thuộc phức hệ xét, theo lượng hyđrocacbon nặng hòa tan nước, theo mức độ bão hịa khí nước, theo hàm lượng vi nguyên tỏ' (iod, amonia ) vài hợp chát hữu (axit naptenic, fenol ) đặc trưng đôi với lãn h thổ chứa dầu khu vực Đ iểu k iệ n cố địa n h iệ t độn g Cẩn phải chia miền đặc trưng thông sô n h át định cua tướng cổ địa nhiệt động Khi nghiên cứu điều kiện h ìn h th n h vỉa chứa dầu khí độc lập mang tín h khu vực ỏ phần khác bồn chu trìn h xét c c đ i ề u k i ệ n b ả o tồn tích tụ dầu khí đó, cần chia miền phân bơ tầng chứa m ang tín h khu vực (tầng khống thâm dầu khí phú trê n trầm tích chứa dầu khí thuộc chu trìn h xét) kèm theo bề dày, đặc trưng trầm tích, câu tạo tính chất v ật lý (ti trọng, độ rỗng ), đảc trưng độ khe nứt chúng Giai đoạn kết thúc cúa việc phân vùng địa chất bồn trầm tích chu trìn h tích tụ trầm tích lớn th n h lập bân đồ tịng hợp triên vọng chứa dầu khí đánh giá trữ lượng dầu khí cho chu kỳ dang xét Các bán đồ th àn h lập có tín h dèn tấ t nhửng nhân tỏ" địa chất, địa hóa địa chất thủy văn thơng sơ kiếm sốt q trìn h hình thành, phân bố lãnh thố chứa dầu khí khu vực đới tích tụ dầu khí T rẽn đồ đánh giá mức độ chứa dầu trầm tích thuộc chu trìn h trầm tích riêng có chia lãnh thố: phát trầm tích chứa dầu khí khu vực thuộc tuổi địa chất xét, có trien vong vá khơng có triển vọng mức độ chứa dầu trầm tích thuộc chu trìn h xét Những lãnh thổ phát có tính c h ứ a d ầ u mang tính khu vực có trien vọng chia (khi có đủ sơ liệu) th àn h miền chứa dầu theo mức độ trử lượng dầu- khí (chia riêng theo nhóm phát hiện, có trie n vọng dự báo) kèm theo việc phân chia chúng thành dạng cấu trúc trầm tích giai đoạn kết thúc phân vùng địa châ't dầu khí, th àn h lập bán đồ tổng hợp để dự báo mức dộ chứa dầu đánh giá trữ lượng dầu khí dự báo tỉnh địa chất xét tròn sở tập hơp cá kết phân vùng địa chất dầu cho tấ t bồn trầm tích dang xót theo khoảng thời gian lieh sử dịa chất Trên đồ tông hơp người ta biêu diễn: + Những dơn vị địa chất càu trúc lớn thuộc cãc lãnh thổ miền liền, chuyên tiếp uô"n nếp mà có miền chứa dầu phản bõ hoăc có th ể phân bơ, đồng thời đưa lên bán dồ chu vi xác định dự đoán chúng; + Các m ặt cắt tổng hợp phần khác (các bloc lớn) thuộc đơn vị càu trúc lớn (vòm nâng, trũng, trùng địa hào (aulacogen) ), có đưa dạng lớn trám tích kênh dản tầng chắn đơi với chu trình tích tụ trầm tích riêng, chi rõ bề dày gián đoạn phức hệ sane phâm đá phát hiộn vá dự đoán m ang tín h khu vực (chu yêu chứa dầu, chứa khí, chứa dầu khí); + Các đường đẳng cao móng n nẽp có tuối kêt khác chì rõ cao độ; + Các điếm lộ móng uỗrì nếp mạt đát; + (thu vi tỉnh miền chứa dầu khí chu yêu chứa dầu, chứa khí hay cá đầu khí dã đươc xác định dự báo; + Ranh giới phàn bô' tầng chắn khu vưc VỊ trì đia tảng cua m ặt cắt; + Các đới tích tụ dầu khí mỏ dầu, khí, C ondensât phát hiện; + Những diện tích phát triển bẫy thuận lợi để hình th àn h tích tụ dầu khí phát dự đốn (khơi nâng dạng vịm, đới p h t triển cấu trúc muối, th àn h tạo ám tiêu (Rifogen) đới v át mỏng kênh dẫn dự đoán ); + Các bẫy địa phương dạng cấu trúc phi cấu trúc phát hiện; + Tổng trử lượng dầu khí (cho tấ t chu trìn h tích tụ trầm tích) p hát dự báo lãnh thổ đơn vị cấu trúc địa chất lớn (vòm nâng, trũng, vòm lớn ) Trong tổng th ể riêng bloc có cấu tạo địa chất khác nhau; + Các đới (đã p hát dự đốn) tập trung trữ lượng dầu khí lớn n h ấ t tỉn h địa chất nghiên cứu Rõ ràng, mức độ đầy đủ tin cậy đồ phân vùng địa chất dầu phụ thuộc vào khối lượng độ chi tiế t tài liệu địa chat lãnh thổ nghiên cứu hay chu trìn h tích tụ trầm tích mà ta có, TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakirov A A 1982: Địa chát B urshtar M.s 1973: Cơ sở lý thuyết hình thành “N hedra” Moscow Kontorovich A.E 1981: Dự báo mỏ dầu “Nhedra" Moscow H ant D., 1982: Địa hóa địa chất dầu Moscow, "Mir" T rằn Ngọc Toản: Dầu khí vững bước vào thè kx 21 Thứi bao Kinh tế Việt Nam “Kinh tế 2000-2001 Việt Nam & Thè giới” L’à địa hóa dảu "Nhedra" Mo.v'ow mà ờ.iu G IÁ O T R IN H ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ _Nguyễn Việt Kỳ _ NHÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G I A T P H C H Í M IN H 03 Công trường Quốc tế, Q 3, TP HCM ĐT: 823 9170 - 823 9171 - Fax: 823 9172 Email: VNƯHP@Fmail.vnn.vn ' -k 1k Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN QUANG ĐlỂN Biên tập PHẠM VĂN THỊNH Sửa in TRẦN VẦN THẮNG Trình bctv bìa TRƯƠNG NGỌC TUẤN In lần thứ nhất, số lượn»; 200 cuốn, khổ 16 X 24cm Giây phép xuất số: 276/37/XB-QLXB Cục Xuất cấp ngày 08/01/2001 Giây trích ngang số: 36/KHXB ngày 27/02/2002 In Xưởng in Đại học Bách khoa - Đại học Quốc cùa TP HCM Nôp lưu chiểu tháng năm 2002