1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thi thương mại quốc tế

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tài liệu thi môn thương mại quốc tế của trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÂU 1: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc thương mại wto áp dụng cho lĩnh vực dịch vụ ==> nhận định SAI Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation, viết tắt MFN) hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác Nguyên tắc MFN Hiệp định GATT 1947 (Hiệp định chung thuế quan thương mại) áp dụng "hàng hố" WTO, nguyên tắc mở rộng sang thương mại dịch vụ (Điều Hiệp định GATS), sở hữu trí tuệ (Điều Hiệp định TRIPS) CÂU 2: Hiệp định gats điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ quốc gia thành viên WTO Nhận định Sai - Hiệp định GATS điều chỉnh số lĩnh vực gồm: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ quy định đầu tư quốc tế Trừ lĩnh vực sau: + Dịch vụ công (theo pháp luật nước Ở Việt Nam điện, nước ) + Dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng không - Căn điểm b,c khoản Điều Hiệp định chung thương mại dịch vụ - GATS + "dịch vụ " bao gồm dịch vụ tất lĩnh vực, trừ dịch vụ cung cấp để thi hành thẩm quyền phủ; + " Các dịch vụ cung cấp để thi hành thẩm quyền phủ" dịch vụ cung cấp không sở thương mại, không sở cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp dịch vụ CÂU 3: Doanh nghiệp A có trụ sở New York, Hoa Kỳ ký hợp đồng cung ứng lốp xe cho Doanh nghiệp B có trụ sở Hà Nội, Việt Nam Luật dùng để điều chỉnh hợp đồng này? Luật để điều chỉnh cho hợp đồng doanh nghiệp A (A) doanh nghiệp B (B) phụ thuộc vào khả sau: - Nếu A B có thỏa thuận luật áp dụng luật bên thỏa thuận (có thể Luật thương mại Việt Nam, Luật thương mại Hoa Kỳ, luật quốc gia khác, điều ước hay tập quán thương mại bất kỳ) luật điều chỉnh cho hợp đồng - Nếu khơng có thỏa thuận khơng thể mặc định áp đặt luật quốc gia có liên quan tình nước có liên quan biết luật nước điều chỉnh? Đối với trường hợp loại này, thông thường Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) luật điều chỉnh hợp đồng theo quy định Điều CISG 1980: + Đây hợp đồng thương mại quốc tế bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau; + Các quốc gia mà bên có trụ sở thương mại (ở Việt Nam Hoa Kỳ) thành viên CISG Do đó, CISG điều chỉnh hợp đồng A B thỏa thuận Chủ thể có quyền giải tranh chấp từ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận hợp đồng, là:(LƯU Ý: KHÔNG DÙNG CƠ SỞ PHÁP LÝ Bộ luật tố tụng dân Việt Nam để xác định) - Trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài độc lập (phần đa số anh chị không được) Trọng tài thương mại dịch vụ tư nhân nên có thẩm quyền giải tranh chấp A B xác lập thỏa thuận trọng tài riêng tình sau hợp đồng có hiệu lực/tranh chấp phát sinh Cịn cụ thể trung tâm trọng tài thương mại A B phải chọn KHÔNG viện dẫn sở pháp lý Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 - Tòa án Hoa Kỳ Việt Nam (các quốc gia có liên quan) A B khơng thỏa thuận xác lập thỏa thuận chọn tòa án sau hợp đồng có hiệu lực/tranh chấp phát sinh Và theo thông lệ tư pháp quốc tế thường tịa án quốc gia nơi: bị đơn có quốc tịch/trụ sở thương mại/cư trú/có tài sản; nơi hình thành/thực hợp đồng Nên phải tùy A hay B nguyên đơn/bị đơn luật tố tụng bên xác định cụ thể khơng thể khẳng định tịa án Việt Nam dựa vào Bộ luật Tố tụng dân 2015 CÂU 4: Trong trường hợp có khác điều ước quốc tế luật nội địa quốc gia ký kết điều ước luật nội địa có hiệu lực ưu tiên áp dụng ==> Sai Nguyên tắc chung ưu tiên áp dung điều ước Điều ước không trái với hiến pháp CÂU 5: Tập quán quốc tế có giá trị đương nhiên áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế==> Sai Sẽ áp dụng khi: luật quốc gia có quy định, điều ước liên quan có quy định, bên có thỏa thuận CÂU 6: Mọi hợp đồng thương mại quốc tế phải áp dụng tập quán quốc tế INCOTERMs==> Sai Chỉ trường hợp bên thỏa thuận CÂU 7: Luật quốc gia nguồn quan trọng thương mại quốc tế==> Đúng Đó nhóm nguồn CÂU 8: Các nguồn bổ trợ có hiệu lực tương tự nguồn thương mại quốc tế ==> Sai Nguồn bổ trợ đóng góp thêm góc nhìn tính hiệu CÂU 9: Bài tập Trong buổi thảo luận, sinh viên có quan điểm khác Luật thương mại quốc tế sau: - (1) Luật thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế quốc gia - (2) Luật thương mại quốc tế thực chất quy định quốc gia xây dựng nên để điều chỉnh hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi thương nhân - (3) Luật thương mại quốc tế phải bao gồm việc điều chỉnh tầm quốc gia hoạt động cụ thể thương nhân số chủ thể khác a) Theo anh chị, quan điểm Đúng? Vì sao? b) Phân tích khác quan điểm 3? ==> BÀI LÀM: Khơng có quan điểm quan điểm vì: - Quan điểm thể mặt thương mại quốc tế công; - Quan điểm thể chưa TMQT, yếu tố nước hoạt động thương mại khác với tính quốc tế thương mại quốc tế VD: Cty A bán gạo cho khách hàng nước lãnh thổ VN đơn quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi khơng phải hoạt động thương mại quốc tế - Quan điểm khơng nói rõ lĩnh vực điều chỉnh chủ thể lĩnh vực 2 Như câu 1, điểm cần phân biệt đối tượng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh khác nhận định CÂU 10: Tổng thư ký WTO có thẩm quyền định cao WTO ==> Sai Tổng thư ký có vai trị điều phối hoạt động WTO số hoạt động khác vai trò trung gian giải tranh chấp CÂU 11: Hội đồng trưởng quan có thẩm quyền cao WTO nên quan giải tranh chấp WTO==> Đúng Đó ngoại lệ cam kết khu vực CÂU 12: MFN NT áp dụng thống nhất, khơng có ngoại lệ ==> Sai Ngoại lệ tồn nhiều lĩnh vực phòng vệ thương mại, thương mại dịch vụ, đối xử đặc biệt khác biệt với quốc gia phát triển CÂU 13: Nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh số trường hợp vơ hiệu hóa ngun tắc khơng phân biệt đối xử==> Đúng Ví dụ bán phá giá có tính phân biệt CÂU 14: Bài tập Trong vụ tranh chấp xảy hai quốc gia thành viên WTO, quốc gia định đưa vụ việc lên WTO để giải Đại hội đồng họp để thành lập Ban Hội thẩm cho vụ việc với tư vấn Tổng giám đốc WTO a) Đại hội đồng thực việc giải tranh chấp có với chức năng? Vì sao? b) Tổng giám đốc WTO thực việc tư vấn, đề xuất giải tranh chấp hệ thống WTO hay khơng? Giải thích? ==> BÀI LÀM: A Mặc dù thành phần giống có chức quy định khác có chủ tịch riêng nên triệu tập để giải tranh chấp cấu có tên gọi DSB (cơ quan giải tranh chấp) theo Điều IV Hiệp định thành lập WTO Điều DSU B Tổng giám đốc WTO khơng có chức theo Điều VI Hiệp định thành lập WTO quy định DSU Theo quy định Khoản Điều V DSU "Tổng giám đốc có thể, cương vị thức mình, đưa sáng kiến việc phải làm người mơi giới, người hịa giải trung gian nhằm giúp Thành viên giải tranh chấp" khơng có quyền "thực việc tư vấn, đề xuất giải tranh chấp hệ thống WTO" CÂU 15: Thuế suất nhập thành viên WTO không phép vượt thuế suât quy định Biểu cam kết thuế quan thành viên điều kiện thương mại bình thường==> Đúng Mọi thành viên WTO bị ràng buộc sách thuế thơng quan biểu cam kết thuế quan Biểu cam kết xem phụ lục GATT CÂU 16: Hạn ngạch thuế mức thuế suất tính theo gia tăng số lượng hàng hóa nhập vào thị trường==> Đúng Ví dụ: 10 hàng chịu thuế 5%, 10 chịu thuế 3% CÂU 17: Xuất xứ hàng hóa xác định theo xuất xứ quốc gia nơi xuất hàng hóa==> Sai Nguyên tắc “hàng hóa có xuất xứ nơi thực công đoạn chế biến cuối cùng” CÂU 18: Theo Hiệp định Hàng rào kỹ thuật WTO, quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa so với tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng với thành viên WTO==> Sai Chỉ có Quy chuẩn kỹ thuật(technical ragulation )là bắt buộc áp dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standard)và Quy trình đánh giá phù hợp (conformity assessment procedure)không bắt buộc áp dụng CÂU 19: Các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ quốc gia thành viên WTO theo Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật đồng với nhau==> Sai Có thể áp dụng tiêu chuẩn riêng phải có khoa học không gây phân biệt đối xử tùy tiện vô CÂU 20: Quốc gia A thành viên WTO đối diện với sản phẩm thịt heo có nhiễm chất kháng sinh vượt tiêu chuẩn HACCP định tạm dừng nhập sản phẩm thịt heo từ tất quốc gia khác lý áp dụng biện pháp SPS Sau bị phản đối số quốc gia có hàng hóa xuất khẩu, quốc gia A định tiếp tục tạm dừng lý sản phẩm nhập không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật theo TBT a) Quốc gia A hành động hay sai theo quy định WTO? b) Nếu muốn ngăn chặn tạm thời việc nhập tình trạng trên, quốc gia A cần sử dụng giải pháp nào? ==> BÀI LÀM Quốc gia A hành động sai theo quy định WTO vì: · Theo khoản 1, Điều 1, Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) có quy định “tất biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Các biện pháp xây dựng áp dụng phù hợp với điều khoản Hiệp định này” + SPS phải áp dụng mức cần thiết có khoa học (trừ trường hợp khẩn cấp) + Căn khoa học bao gồm u cầu: Phân tích rủi ro; Có biện pháp kiểm soát rủi ro; Dùng lý thuyết đáng tin cậy; Tăng độ an tồn… + SPS khơng cấm việc phân biệt đối xử, không cho phép phân biệt đối xử cách tùy tiện khơng có Có nghĩa Thành viên có quyền áp dụng SPS cao tiêu chuẩn quốc tế bảo đảm nguyên tắc Hiệp định SPS có khoa học Ở đây, quốc gia A đối diện với sản phẩm thịt heo có nhiễm chất kháng sinh vượt tiêu chuẩn HACCP dừng nhập sản phẩm thịt heo từ tất quốc gia khác lý áp dụng biện pháp SPS chưa đủ chưa phân tích rủi ro cách hợp lý, khơng có chứng tỏ thịt heo từ nước khác có dư lượng kháng sinh · Để hài hoà phương pháp vệ sinh động thực vật phạm vi có thể, quốc gia phải vào tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế có, ngoại trừ trường hợp khác quy định Hiệp định SPS Các phương pháp vệ sinh động thực vật phù hợp với tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế cho cần thiết để bảo vệ sức khoẻ, sống người động thực vật cho phù hợp với quy định liên quan Hiệp định SPS Hiệp định GATT 1994 · Khi có phản đối, quốc gia A quốc gia A định tiếp tục tạm dừng lý sản phẩm nhập không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật theo TBT sai vì: + Mục tiêu áp dụng: SPS tập trung vào sức khỏe người TBT tập trung vào sức khỏe người, đo lường chất lượng, bảo đảm chất lượng, nhu cầu kiểm sốt quan hải quan,… Vì vậy, mục tiêu TBT rộng SPS + Phạm vi áp dụng: SPS tập trung vào ngăn cản nhập hàng hóa giai đoạn ngắn hạn có nguy lây lan dịch bệnh Còn biện pháp TBT loại rào cản áp dụng lâu dài Phạm vi áp dụng TBT rộng so với SPS + Khả phân biệt đối xử: SPS cho phép cịn TBT khơng cho phép có phân biệt b Nếu muốn ngăn chặn tạm thời việc nhập tình trạng trên, quốc gia A cần sử dụng giải pháp sau: · Theo Mục 6, Phụ lục B, Hiệp định SPS, quốc gia A nhận thấy có xuất hay đe dọa xuất vấn đề khẩn cấp bảo vệ sức khoẻ (ở dư lượng kháng sinh thịt heo nhập khẩu), quốc gia A phải: a) thơng báo cho Thành viên khác, thông qua Ban Thư ký, quy định sản phẩm chịu tác động với giải trình ngắn gọn mục đích sở quy định, kể chất (các) vấn đề khẩn cấp; b) yêu cầu, phải cung cấp quy định cho Thành viên khác; c) cho phép Thành viên khác nhận xét văn bản, thảo luận nhận xét có yêu cầu lưu tâm đến nhận xét kết thảo luận · Tiếp tiếp tục có tranh chấp quốc gia A theo khoản 2, Điều 11, Hiệp định SPS, nên tham vấn giải tranh chấp thông qua ban hội thẩm Ban hội thẩm xin ý kiến chuyên gia ban hội thẩm chọn với bên tranh chấp thấy thích hợp, ban hội thẩm lập nhóm chuyên gia kỹ thuật tư vấn, tham vấn với tổ chức quốc tế liên quan theo yêu cầu bên tranh chấp ban hội thẩm tự đề CÂU 21: Những cam kết cụ thể biểu cam kết dịch vụ thành viên WTO bao gồm chế độ thương mại cho việc tiếp cận thị trường==> Sai Bao gồm tiếp cận thị trường qua phương thức NT cho lĩnh vực CÂU 22: GATS điều chỉnh dịch vụ vận chuyển hàng không dịch vụ hàng không kèm==> Sai.Không điều chỉnh vận tải hàng không, điều chỉnh dịch vụ sửa chữa máy bay, marketing đặt vé qua mạng CÂU 23: GATS không điều chỉnh dịch vụ giáo dục y tế dịch vụ gắn liền với phát triển người==> Sai GATS có điều chỉnh dịch vụ CÂU 24: Hiện diện thương mại diện thể nhân tương tự chỗ dịch vụ tạo quốc gia tiêu thụ dịch vụ==l> Đúng Đây đặc trưng phương thức CÂU 25: Một loại dịch vụ thực qua phương thức==> Đúng Ví dụ dịch vụ tư vấn pháp lý CÂU 26: Bài tập Tháng 1/2008, Nhà đầu tư Đức xin thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi (cơng ty A) Việt Nam để kinh doanh dịch vụ phân phối sản phẩm hàng may mặc, điện tử, gạo, đường phân bón Việt Nam a) Theo Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam, Công ty A có cho phép kinh doanh dịch vụ nêu hay khơng? Giải thích? Đến tháng 5/2018, cơng ty A xin phép bổ sung dịch vụ phân phối ô tô con, xe máy thuốc quan nhà nước có thẩm quyền khơng cho phép b) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định hay khơng? Tại sao? ==> BÀI LÀM: Câu a Theo Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam, Công ty A phép phân phối sản phẩm hàng may mặc, điện tử Công ty A không phân phối sản phẩm gạo, đường phân bón Việt Nam Vì theo mục Dịch vụ phân phối Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam quy định cụ thể: - Thuốc xì gà, sách, báo tạp chí, vật phẩm ghi hình, kim loại q đá quý, dược phẩm, thuốc nổ, dầu thô dầu qua chế biến, gạo, đường mía đường củ cải loại trừ khỏi phạm vi cam kết Như gạo đường mặt hàng Công ty A không phân phối - Kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ tất sản phẩm sản xuất Việt Nam sản phẩm nhập hợp pháp vào Việt Nam, ngoại trừ xi măng clinke; lốp (trừ lốp máy bay); giấy; máy kéo; phương tiện giới; ôtô xe máy; sắt thép; thiết bị nghe nhìn; rượu; phân bón Như phân bón mặt hàng Công ty A không phân phối - Các mặt hàng khác: Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ tất sản phẩm sản xuất Việt Nam nhập hợp pháp vào Việt Nam Như sản phẩm hàng may mặc, điện tử sản xuất Việt Nam nhập hợp pháp vào Việt Nam cơng ty A phân phối Câu b) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định chưa thuốc phần loại trừ mục dịch vụ phân phối biểu cam kết dịch vụ "Thuốc xì gà, sách, báo tạp chí, vật phẩm ghi hình, kim loại quý đá quý, dược phẩm, thuốc nổ, dầu thơ dầu qua xử lý, gạo, đường mía đường củ cải loại trừ khỏi phạm vi cam kết Do công ty A không bổ sung dịch vụ phân phối thuốc Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nên cấp phép bổ sung dịch vụ phân phối ô tô con, xe máy cho cơng ty A theo Mục B hàng hóa phân phối theo lộ trình phụ lục 04 định 10/2007/QĐ-BTM việc cơng bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa (lộ trình từ ngày 1/1/2009) Như công ty A bổ sung dịch vụ phân phối tơ con, xe máy CÂU 27: Thành viên WTO bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sở pháp lý TRIPs==> Không TRIPs, Công ước khác liên quan đến sở hữu trí tuệ thành viên WTO áp dụng Khơng có loại trừ TRIPs với điều ước quốc tế khác CÂU 28: Thiết kế bố trí mạch tích hợp giống trồng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh TRIPs==> Giống trồng quy định nội dung sánh chế, phải luật quốc gia điều chỉnh riêng nên thuộc phạm vi điều chỉnh TRIPs CÂU 29: Các quyền kế cận quyền tác giả bảo hộ tối thiểu theo TRIPs 40 năm==> tối thiểu 50 năm CÂU 30: Kiều dáng công nghiệp thiết kế bố trí mạch tích hợp bảo hộ tối thiều 10 năm==> đÚNG CÂU 31: Các sáng chế bảo hộ 50 năm==> 20 năm thời hạn tối thiểu CÂU 32: A doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm rượu vang có đăng ký dẫn địa lý vùng X, Việt Nam sau Doanh nghiệp A bán hàng hóa sang nước khác thành viên WTO phát thấy có sản phẩm rượu vang có dẫn địa lý vùng X, Việt Nam a) Anh/chị cho biết Hiệp định TRIPs viện dẫn để giải tranh chấp trường hợp hay không? b) Anh/chị tư vấn giải pháp cho doanh nghiệp A theo quy định Hiệp định TRIPs ==>BÀI LÀM: a Hiệp đinh TRIPs viện dẫn để giải tranh chấp đăng ký dẫn địa lý sản xuất sản phẩm rượu vang Theo Điều 22.1 Hiệp định TRIPS: “chỉ dẫn địa lý dẫn hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ nước Thành viên từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín đặc tính định chủ yếu xuất xứ địa lý định.” Hiệp định yêu cầu Thành viên WTO cung cấp phương tiện pháp lý để ngăn chặn việc sử dụng dẫn gây nhầm lẫn cho công chúng nguồn gốc địa lý hàng hóa việc sử dụng cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo nghĩa Điều 10bis Công ước Paris (Điều 22.2) Như công ty A hồn tồn sử dụng Hiệp định TRIPs để viện dẫn giải tranh chấp đăng ký dẫn địa lý sản xuất sản phẩm rượu vang b Các giải pháp cho doanh nghiệp A theo hiệp định TRIPs là: Căn theo điều sau Hiệp định TRIPs:Điều 22.3 Cụ thể, phải từ chối đăng ký nhãn hiệu hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đăng ký theo quy định pháp luật theo yêu bên liên quan, nhãn hiệu sử dụng dẫn địa lý gây nhầm lẫn cho công chúng xuất xứthực hàng hóa Điều 23 Hiệp định TRIPS cung cấp bảo hộ đặc biệt dẫn địa lý dùng cho rượu vang rượu mạnh Thành viên WTO phải cung cấp biện pháp pháp lý để ngăn ngừa việc sử dụng dẫn địa lý rượu vang cho loại rượu vang không bắt nguồn từ lãnh thổ tương ứng với dẫn địa lý Như biện pháp mà cơng ty A áp dụng là: Yêu cầu nhãn hiệu phải từ chối đăng ký nhãn hiệu hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đăng ký theo quy định pháp luật Yêu câu bảo hộ đặc biết dẫn địa lý dùng cho rượu vang cho sản phẩm rượu vang Quy định áp dụng trường hợp công chúng không nhầm lẫn, không cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh nguồn gốc thực hàng hóa dẫn địa lý sử dụng gắn với từnhư “loại”, “kiểu”, “dạng”, “phỏng theo” tương tự CÂU 33: Tính tốn biên độ phá giá bắt buộc phải sử dụng số liệu, chứng quốc gia nơi có hành vi bán phá giá thực ==> sử dụng giá sản phẩm tương tự xuất sang quốc gia thứ 3, chứng cứ, số liệu có sẵn CÂU 34: Quy khơng (zeroing) phương pháp xác định biên độ phá giá phù hợp với quy định WTO==> Đây phương pháp Mỹ thường xuyên sử dụng không phù hợp với quy định WTO CÂU 35: Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ không năm, trường hợp gia hạn không 10 năm==> thời hạn khơng q năm, gia hạn khơng q năm có nới lỏng thời gian áp dụng CÂU 36: Tự vệ áp dụng khơng có bồi thường cho quốc gia bị ảnh hưởng==> Tự vệ có bồi thường, biện pháp phịng vệ khơng miễn phí CÂU 37: Với loại hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia khác nhau, tự vệ áp dụng riêng cho quốc gia đó==> Phải tuân thủ quy chế áp dụng chung, theo MFN CÂU 38: Một sản phẩm nhập vào thị trường quốc gia thành viên với thị phần (lượng nhập khẩu) sau: Quốc gia A: 2% Quốc gia B: 3% Quốc gia C: 8% Quốc gia D: 22% Quốc gia E: 65% Biết A, B, E quốc gia phát triển; C, D quốc gia phát triển a) Căn thị phần, xác định quốc gia bị áp dụng biện pháp tự vệ? b) Nếu E quốc gia phát triển , A, B bị áp dụng biện pháp tự vệ hay không? ==> BÀI LÀM: a) Căn thị phần, quốc gia bị áp dụng biện pháp tự vệ quốc gia có thị phần nhập cao ngưỡng quy định Ngưỡng quy định thị phần khác tùy theo quy định quốc gia Hiệp định Tự vệ WTO, thông thường thị phần nhập coi cao vượt ngưỡng định, ví dụ 3% 7% b) Nếu E quốc gia phát triển, việc A B bị áp dụng biện pháp tự vệ hay không phụ thuộc vào quy định quốc gia xem xét áp dụng biện pháp tự vệ Hiệp định Tự vệ WTO Trong số trường hợp, quốc gia phát triển miễn khỏi áp dụng biện pháp tự vệ có quy định riêng việc áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, điều cần xem xét cụ thể dựa quy định pháp lý quốc gia quy định WTO CÂU 39: Cơ quan giải tranh chấp WTO chế độc lập bên cạnh Đại hội đồng WTO==> DSU Đại hội đồng thực nhiệm vụ giải tranh chấp CÂU 40: Cơ quan phúc thẩm có tồn quyền xem xét tất nội dung pháp lý vụ tranh chấp thành viên WTO không phụ thuộc vào phạm vi kháng cáo: ==>Chỉ xem xét phạm vi kháng cáo CÂU 41: Đồng thuận phủ chế giải tranh chấp WTO hiểu có thành viên WTO phản đối định không thông qua==> Đồng thuận phủ yêu cầu tất thành viên WTO phản đối, áp dụng trường hợp lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm quan phúc thẩm CÂU 42: Các thành viên liên quan đến tranh chấp có quyền yêu cầu thành lập trọng tài để giải thay thơng qua DSB==> ĐÚNG CÂU 43: Phán có hiệu lực cho phép thành viên thắng kiện tiến hành trả đũa thương mại==> Phán không dẫn đến trả đũa Trả đũa xảy thành viên không chấp nhận tuân thủ phán CÂU 44: Khi nhận thấy lượng phân bón nước ngồi ạt nhập vào lãnh thổ Việt Nam, Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp tự vệ làm giảm lượng nhập đến từ quốc gia khu vực ASEAN (quốc gia B) Vì vậy, quốc gia B kiện Việt Nam hệ thống giải tranh chấp WTO, sau cơng bố tất thơng tin, chứng vụ việc WTO giải a) Hành vi công bố thông tin quốc gia B có trái với DSU? b) Tư vấn biện pháp mà phía Việt Nam đối phó với hành vi kiện công bố thông tin từ quốc gia B? ==> BÀI LÀM: a) Hành vi công bố thông tin quốc gia B trái với DSU Theo quy định khoản điều 18 DSU: "Các văn trình lên ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm phải giữ bí mật, phải có cho bên tranh chấp Khơng có điều Thỏa thuận ngăn cản bên tranh chấp công bố quan điểm cho cơng chúng Các thành viên phải giữ bí mật thơng tin thành viên khác đệ trình cho ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm thành viên khác thông tin bảo mật Một bên tranh chấp, theo yêu cầu thành viên, phải cung cấp tóm tắt thơng tin khơng bảo mật có văn trình mà cơng bố cho cơng chúng" quốc gia B cơng bố quan điểm khơng phải tất thông tin, chứng vụ việc WTO giải b) Các biện pháp mà phía Việt Nam đối phó với hành vi kiện cơng bố thơng tin từ quốc gia B: * Đối phó với hành vi kiện từ quốc gia B: - Việt Nam phải chứng minh sản phẩm nhập vào lãnh thổ có gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, theo gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp (Theo khoản điều hiệp định biện pháp tự vệ) - Sau chứng minh cần áp dụng biện pháp tự vệ, Việt Nam cần chứng minh việc phân bổ hạn ngạch phù hợp theo điểm a khoản điều hiệp định biện pháp tự vệ: "Trong trường hợp hạn ngạch phân bổ nước xuất khẩu, Thành viên áp dụng hạn chế tìm kiếm thỏa thuận liên quan tới việc phân bổ hạn ngạch cho tất Thành viên có lợi ích cung cấp yếu sản phẩm Trong trường hợp khơng áp dụng phương pháp này, Thành viên nhập phân bổ cho Thành viên có lợi ích cung cấp chủ yếu sản phẩm theo thị phần, tính theo tổng giá trị hay số lượng sản phẩm nhập từ Thành viên thời gian đại diện trước có tính đến yếu tố đặc biệt ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa này." *Đối phó với hành vi cơng bố thơng tin từ quốc gia B: Việt Nam cần thông tin, chứng quốc gia B công bố thông tin mật theo khoản điều 18 DSU: "Các văn trình lên ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm phải giữ bí mật, phải có cho bên tranh chấp Khơng có điều Thỏa thuận ngăn cản bên tranh chấp công bố quan điểm cho cơng chúng Các Thành viên phải giữ bí mật thơng tin Thành viên khác đệ trình cho ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Thành viên khác thông tin bảo mật Một bên tranh chấp, theo yêu cầu Thành viên, phải cung cấp tóm tắt thơng tin khơng bảo mật có văn trình mà cơng bố cho công chúng." CÂU 45: Các thương nhân Việt Nam phải áp dụng Công ước Viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi==> ĐÚNG CÂU 46: Đề nghị giao kết hợp đồng (Chào hàng) phải rõ ràng, có đối tượng xác định cụ thể==> ĐÚNG CÂU 47: Trong thời gian có hiệu lực chào hàng, bên chào hàng có quyền rút lại chào hàng thời điểm nào==>? SAI CÂU 48: Chấp nhận chào hàng phải vô điều kiện thời gian có hiệu lực chào hàng==> ĐÚNG CÂU 49: Nếu chấp nhận chào hàng có yêu cầu thay đổi so với chào hàng ban đầu điều đồng nghĩa với chào hàng mới==> ĐÚNG CÂU 50: Một sáng đẹp trời, doanh nghiệp Việt Nam nhận e-mail từ đối tác Madagasca với nội dung “Một lô hàng ngọc trai đen giá rẻ nửa giá thị trường lý cho khách hàng đặt mua đầu tiên….”Doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng trả lời đồng ý, kèm theo việc chuyển tiền ứng trước Và rồi, khơng thấy hàng đến nên phía Việt Nam kiện tịa án a) E-mail có phải chào hàng? b) Các điều kiện chào hàng theo Công ước Vien 1980? c) Madagasca có bị ràng buộc nội dung e-mail? Việt Nam có quyền khởi kiện? ==> BÀI LÀM: a) E-mail khơng phải chào hàng b/ Phải xác định số lượng lô hàng bao nhiêu, đối tượng ai, Thời hạn Làm để xác định doanh nghiệp Việt Nam người đặt mua c/ Madagasca có bị ràng buộc nội dung e-mail Việt Nam có quyền khởi kiện Vì chào hang khơng rõ ràng, chi tiết để gây hiểu nhầm Việt Nam khởi kiện yêu cầu Madagasca bồi thường không chưng minh Việt Nam khơng phải hồn trả tiền ứng trước CÂU 51: Trọng tài chế giải tranh chấp thương mại quốc tế mang quyền lực nhà nước==> quyền trọng tài thực chất bên trao cho CÂU 52: Trọng tài quy chế trọng tài vụ việc có thủ tục làm việc giống nhau==> loại trọng tài khác nhiều thủ tục làm việc, quy chế hoạt động CÂU 53: Khi tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế phát sinh, bên có quyền lựa chọn tịa án trọng tài để giải quyết==> ĐÚNG CÂU 54: “Khơng có thỏa thuận trọng tài, khơng có trọng tài “ nguyên tắc phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế==> ĐÚNG CÂU 55: Trọng tài tòa án giải tranh chấp theo nguyên tắc công khai xét xử theo chế độ cấp==> tòa án xét xử công khai thường theo chế độ cấp xét xử CÂU 56: Một điều khoản liên quan đến giải tranh chấp có nội dung sau “Điều 18 : Điều khoản trọng tài Trong trình thực hợp đồng, có tranh chấp phát sinh bên phải thương lượng , thương lượng khơng thành cơng phải hịa giải để giữ vững quan hệ đối tác Không đưa vụ việc tòa án trọng tài để giải quyết.” “ Các bên phải thực hợp đồng cách trung thực thiện chí tin cậy lẫn nhau, có tranh chấp phát sinh giải đàm phán song phương đưa vụ việc trọng tài có thẩm quyền tòa án giải Quyết định trọng tài định cuối mà bên phải tuân theo” “ Nếu có tranh chấp phát sinh,….các bên đưa vụ việc giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Luật áp dụng luật bên người bán hàng hóa.” a) Các anh chị xác định rủi ro pháp lý phát sinh, hiệu lực điều khoản b) Các anh chị viết lại điều chỉnh, bổ sung, thay để điều khoản phù hợp ==> BÀI LÀM: a/ rủi ro pháp lý phát sinh, hiệu lực điều khoản trên: Điều khoản hợp đồng gây rủi ro cho bên ngun đơn thương lượng, hịa giải khơng thành vụ việc khơng có phán mang tính chung, gây thiệt hại cho bên ngun đơn điều khoản ràng buộc giữ vững mối quan hệ đối tác Điều khoản bỏ qua giai đoạn khiếu nại để thương lượng hòa giải thủ tục tiền khởi kiện có lợi cho hai bên thương lượng hòa giải tiến hành thành công không ảnh hưởng đến quan hệ bên, khơng tốn nhiều thời gian chi phí giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài tòa án Thứ hai, điều khoản không nêu rõ tổ chức trọng tài giải tổ chức tòa án tòa án giải tranh chấp Điều gây bất lợi xảy tranh chấp phát sinh không xác định nơi giải tranh chấp Điều khoản khơng mang tính hiệu lực cao cứng nhắc bỏ qua giai đoạn thương lượng hòa giải cách thức xác định trọng tài khơng phù hợp nên hiệu mang lại không cao Điều khoản giống câu thiếu thủ tục giải thương lượng hịa giải giải pháp linh hoạt có lợi cho hai bên giai đoạn giải thành Điều khoản mang tính hiệu lực cao cứng nhắc hiệu mang lại không cao b/ Điều chỉnh, bổ sung, thay điều khoản phù hợp " Điều 18: Điều khoản trọng tài trình thực hợp đồng có tranh chấp phát sinh bên phải thương lượng hòa giải Trong trường hợp bên tranh chấp thỏa thuận với vụ tranh chấp đưa (ghi rõ tên địa Tòa án tổ chức trọng tài) giải quyết" Bản án, định có hiệu lực pháp luật (tổ chức trọng tài tòa án trên) chung thẩm bên tranh chấp phải tuân theo " Các bên phải thực hợp đồng cách trung thực thiện chí, tin cậy lẫn nhau, có tranh chấp phát sinh giải đàm phán song phương thương lượng,hòa giải Trong trường hợp bên tranh chấp thỏa thuận với vụ tranh chấp đưa (ghi rõ tên địa Tòa án tổ chức trọng tài) giải Bản án, định có hiệu lực pháp luật (tổ chức trọng tài tòa án trên) chung thẩm bên tranh chấp phải tuân theo." 3." Trong q trình thực hợp đồng, có tranh chấp phát sinh bên phải thương lượng, hịa giải Trong trường hợp bên tranh chấp hông thể thỏa thuận với vụ tranh chấp đưa vụ việc giải trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Luật áp dụng luật bên người bán hàng hóa." CÂU 57: BÀI TẬP Năm 2016, Chính phủ Trinia (thành viên WTO, gia nhập WTO năm 2015) dự kiến thúc đẩy phát triển ngành sản xuất giày da nội dịa Để thực mục tiêu này, Trinia ban hành số sách Vận dụng quy định WTO, anh (chị) cho biết sách sau Trinia có luật? Chính phủ Trinia giảm 50% thuế Thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp sản xuất giày da chun xuất Đồng thời, cóchính sách thưởng thêm doanh nghiệp xuất 17.000 đơi/năm (1,5 điểm) ==> BÀI LÀM: Chủ thể: Chính phủ Trinia Biện pháp: (1) Giảm 50% thuế Thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp sản xuất giày da chuyên xuất (2) Chính sách thưởng thêm doanh nghiệp xuất 17.000 đôi/năm - Biện pháp (1) coi trợ cấp thuế Thu nhập doanh nghiệp khoản khoản thu phải nộp cho phủ giảm 50% theo định nghĩa Khoản 1.1(a) Điều Hiệp định SCM + DN có nhận lợi ích - Biện pháp (2) khoản thưởng xuất => Cả BP trợ cấp liên quan đến xuất => Điều 3.1(a) trợ cấp xuất bị cấm CÂU 58: BÀI TẬP A nước công nghiệp phát triển thành viên WTO A quan tâm đến việc bảo vệ quyền người bảo vệ môi trưởng Nhận thấy số sản phẩm xe sử dụng giải phóng số chất gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người, quan có thẩm quyền A ban hành tiêu chuẩn nghiêm ngặt bảo vệ mơi trường quy trình sản xuất sản phẩm xe nhập khẩu, không áp dụng tiêu chuẩn cho xe nước Chính sách A gây ảnh hưởng trực tiếp đến ô tô xuất B C, hai quốc gia chiếm thị phần lớn thị trường ô tô A B C phản ứng gay gắt sách A dự định khởi kiện A WTO Để bảo vệ quyền lợi mình, doanh nghiệp sản xuất tơ B C định khởi kiện theo chế WTO Anh/Chị cho biết quan giải tranh chấp WTO có thụ lý vụ việc không? Các biện pháp mà A áp dụng có vi phạm quy định WTO khơng? Nếu có, Anh/ Chị rõ vi phạm pháp lý liên quan ==> BÀI LÀM CSPL: Phần giải Hiệp định Marrakesh, Điều 1(1) DSU, Các DN sản xuất ô tô B C không “thành viên” theo quy định Marrakesh nên chủ thể có quyền khởi kiện theo Điều 1(1) DSU Biện pháp A: Ban hành tiêu chuẩn môi trường quy trình sản xuất xe sản phẩm xe nhập Vi phạm + NT theo Khoản 4, Điều III –GATT + Điều XX – GATT Biện pháp A nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường, phương thức thực tạo cơng cụ phân biệt đối xử độc đốn, áp đặt chiều khơng tham vấn hay thơng báo với bên có nguy chịu thiệt hại tự biện pháp A ban hành, quy định liên quan tới bảo vệ môi trường tạo hạn chế thương mại trá hình áp dụng với sản phẩm nhập làm vi phạm Điều XX – GATT, đồng thời dẫn đến kết bảo vệ hàng nội địa vi phạm Điều III - GATT Bài tập 1: E công dân quốc gia A (thành viên WTO) sở hữu công nghệ sản xuấtcon chíp sử dụng lắp ráp trị chơi Video có tên Porn – man, loại cơng nghệmáy tính tiên tiến cho phép hiển thị hình ảnh thật hành động phản văn hóa cácgiá trị đạo đức truyền thống Vì thế, phủ A, ban hành lệnh cấm E: (1) Xuất chip máy tính sang quốc gia B, nơi mà trị chơi video đượclắp ráp đó.(2) Tái nhập phần sản phẩm trò chơi lắp ráp quốc gia B.E khới kiện lên tòa án quốc gia A yêu cầu quốc gia A dỡ bỏ lệnh cấm vàbối thường thiệt hại cho E thời gian lệnh cấm có hiệu lực.Yêu cầu: phân tích bình luận vụ việc dự kiến cách giải củaToà án ==>Gợi ý: Xét lệnh cấm xuất chip vi tính sang quốc gia B Đây mệnhlệnh hành quốc gia với E Do A thành viên WTO nên A có nghĩa vụ tuân thủcác nguyên tắc WTO nguyên tắc nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (ĐiềuI GATT 1994) Theo đó, A có nghĩa vụ đối xử cơng với hàng hố xuất xứ từ hoặcGIAO ĐẾN CÁC NƯỚC khác Việc A cấm xuất chip sang quốc gia B đãtạo đối xử không công bằng, ngươc lại với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc củaWTO (người ta đặt câu hỏi xuất đến B mà làquốc gia khác Do đó, tinh thần tơn trọng luật pháp quốc tế, tồ án A bãi bỏ hiệu lựccủa lệnh cấm xuất Và chấp nhận yêu cầu bồi thường E Lệnh cấm tái nhập phần sản phẩm trò chơi lắp ráp nước BA lấy lý để bảo vệ văn hoá truyền thống, bảo vệ cộng đồng để cấmviệc nhập trò chơi theo hiệp định TBT vê hàng rào kĩ thuật Tuy nhiên lệnh cấm chỉcấm sản phẩm nhập từ B Hành vi tương tự có dấu hiệu vi phạm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc tạo phân biệt đối xử giưã hàng hoá đến từ quốc giakhác Toà án khả bãi bỏ mệnh lệnh Bài tập 2: Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua dây chuyền công nghệchưng cất nước tinh khiết (đã qua sử dụng với chất lượng cịn lại 80%) cơng ty B(Quốc tịch Hàn Quốc) theo điều kiện CFR Hải Phòng Đúng hạn, người vận tải giao hàng cho công ty A, Nhưng qua kết giám địnhcủa Vinacontrol chất lượng cịn lại dây chuyền cơng nghệ đạt 50% hàng đượcsản xuất từ 1980 năm 2000 thỏa thuận hợp đồng.Theo bạn:• Cơng ty A phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? • Những hình thức trách nhiệm pháp lý áp dụng tình huốngtrên? ==> Gợi ý: Đây trường hợp bên mua vi phạm hợp đồng bán hàng hố khơng đúngchất lượng Để bảo vệ quyền lợi bên bán cần:-Thơng báo cho Bên B tình trạng hàng hố để tránh trường hợp mấtquyền khiếu nại hàng hoá theo Điều 39 CISG.-Lưu trữ tất hồ sơ chứng từ, biên giao nhận để sử dụng nhưchứng trường hợp cần thiết -Thận trọng việc đưa yêu cầu trường hợp tuyên bố huỷ hợpđồng yêu cầu Bên B sửa chữa hay giao hàng thay Những hình thức trách nhiệm pháp lý đc áp dụng: -Yêu cầu bồi thường thiệt hại (bao gồm khoản lợi hưởng)(theo Điều từ 74-77 CISG 1980); -Yêu cầu giao hàng thay (Điều CISG 1980)-Tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng vi phạm nghĩa vụ (Điều 49 CISG 1980 Bài tập 3: Bên mua Hoa Kỳ bên bán Đức ký kết hợp đồng mua bán máy hình ảnhcộng hưởng từ (MRI) theo Công ước Viên điều kiện CIF Incoterms 2020 cảng NewYork Máy MRI bên bán chuyển giao cho bên vận chuyển với tình trạng hoạtđộng tốt đến Hoa Kỳ xuất dấu hiệu hư hỏng cần sửa chữaBên mua khởi kiện vụ việc lên tòa án Hoa Kỳ để yêu cầu bên bán bồithường thiệt hại hư hỏng máy MRI Vì, quyền sở hữu hàng hóa chưađược chuyển giao cho bên mua thời điểm chuyển giao cho người vận chuyển.Theo bạn, Tòa án giải vụ việc tranh chấp nào? Tại sao?Tòa án giải nào, luật áp dụng Luật Thương mại Việt Nam 2005 ==> Gợi ý:Vì Hoa Kỳ Đức thành viên CISG nên công ước Viên áp dụng đểgiải tranh chấp bên Điều khoản giao hàng CIF Incoterm 2020 NewyorkVới CIF Incoterms 2020, việc chuyển giao rủi ro hàng hóa coi hoàn thànhkhi người bán đưa hàng lên tàu vận tải (giao cho người vận tải) Do trongtrường hợp hư hỏng phát sinh sau người vận chuyển nhận hàng rủi ro có sẽthuộc bên mua bên bán Trong trường hợp luật áp dụng Luật thương mại 2005, trường hợpmua bán có địa điểm giao hàng cụ thể theo Điều 57 Luật thương mại 2005:“Điều 57 Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bênmua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá đượcchuyển cho bên mua hàng hoá giao cho bên mua người bên muauỷ quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán uỷ quyềngiữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hố.” Theo đó, rủi ro phát sinh trình vận chuyển dẫn đến ảnh hưởngđến chất lượng hàng hoá Bên bán chịu Bên mua áp dụng biệnpháp bảo hộ pháp lý trường hợp người bán vi phạm giao hàng chất lượng hoặcsai quy cách (từ Điều 45- Điều 52 CISG 1980) Bài tập 4: Ngày 15/04/2020 Công ty A Việt Nam gửi thư chào hàng để ký kếthợp đồng mua bán hàng hóa theo Cơng ước Viên đến Công ty B Singapore sau: - Tên hàng: quặng Niken; Số lượng: 3.000 tấn; Giá: 10.795 USD/tấn.- Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2020 đến 15/10/2020 - Giao hàng theo điều kiê ƒn CIF cảng Singapore (Incoterms 2010).- Ngày 25/08/2020 A nhận chấp nhận chào hàng B có sửa điềukhoản tốn cước “cước phí trả trước” thành “cước phí trả theo hợp đồngthuê tàu” hợp đồng gốc Ngày 12/10/2020, tàu cập cảng, A thông báo cho B nhận hàng Tuy nhiên, B đãkhông nhận hàng từ phía người vận tải, lý bất khả kháng lệnh cấm nhập khẩuquặng Niken Chính phủ Singapore đưa ngày 01/8/3020 yêu cầu miễntrách nhiệm.A phải lưu kho hàng hóa đến ngày 25/10/2020 sau phải bán lại lơ hàng trêncho Cơng ty C Thái Lan với giá 10.000 USD/tấn.A kiện B tòa án yêu cầu B bồi thường thiệt hại bao gồm: Chi phí lưu kho,bảo quản 13 ngày; chi phí chuyển tải vận chuyển hàng hóa đến cảng Thái Lan; chênhlệch giá bán hợp đồng với giá bán cho công ty C 795USD/tấn hàng Yêu cầu: a) Trong trường hợp chấp nhận chào hàng Cơng ty B có hiệu lựckhơng? Nếu có hợp đồng ký kết ngày nào? - Phúc đáp Bên B có khuynh hướng chấp thuận chào hàng.Mặc dù phúc đáp có sửa đổi nội dung cước phí Tuy nhiên nội dung vềcơ CIF cảng Singapore nên khơng có thay đổi mặt chất giá cảhay quyền nghĩa vụ bên… Vì vậy, khơng xem thay đổi nội dung chào hàng theo Khoản 3Điều 19 CISG 1980 (Khoản Điều 19 CISG 1980 quy định: Các yếu tố bổ sung hay sửađổi liên quan đến điều kiện giá cả, toán, đến phẩm chất số lượng hàng hóa,địa điểm thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm bên hay đến giảiquyết tranh chấp coi điều kiện làm biến đổi cách nội dung củachào hàng)Đây coi chấp nhận chào hàng vô điều kiện theo Khoản Điều 19 CISG:“Tuy nhiên phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựngcác điều khoản bổ sung hay điều khoản khác mà không làm biến đổi cách cơbản nội dung chào hàng coi chấp nhận chào hàng, người chào hàngngay không biểu miệng để phản đối điểm khác biệt gửithơng báo phản đối cho người chào hàng Nếu người chào hàngkhơng làm vậy, nội dung hợp đồng nội dung chào hàng với sựsửa đổi nêu chấp nhận chào hàng”.Do phúc đáp xem chấp nhận chào hàng theo Khoản Điều 18CISG: “Một lời tuyên bố hay hành vi khác người chào hàng biểu lộ sựđồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng Sự im lặng bất hợp tác vìkhơng có giá trị chấp nhận._”- Đây trường hợp giao kết hợp đồng gián tiếp Xác lập hợp đồng mua báncó hiệu lực bên theo Khoản Điều 18 Điều 23 CISG: Khoản Điều 18 CISG quy định: “Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ ngườichào hàng nhận chấp nhận Chấp thuận chào hàng không phát sinh hiệu lực sựchấp nhận không gửi tới người chào hàng thời hạn mà người quyđịnh chào hàng, thời hạn khơng quy định vậy, mộtthời hạn hợp lý, xét theo tình tiết giao dịch, có xét đến tốc độ cácphương tiện liên lạc người chào hàng sử dụng Một chào hàng miệng phải đượcchấp nhận tình tiết bắt buộc ngược lại” Điều 23 CISG quy định: “Hợp đồng coi ký kết kể từ lúc chấp nhậnchào hàng có hiệu lực chiểu theo quy định công ước này”, nghĩa ngày Ngày25/08/2020 b) B có phải bồi thường khơng? Vì sao? Và phải bồi thường khoảnnào? - Ngày 1/8 có lệnh cấm nhập khâủ quặng niken, ngày 25/8 B có phúcđáp theo hướng chấp nhận chào hàng Do khơng thể xem lệnh cấm phủSingapore khơng thể lường trước B phải có nghĩa vụ lường trước, phải tính đến vấn đềlà họ khơng thể nhận hàng lệnh cấm phủ B miễn tráchnhiệm theo Điều 79 CISG - Trách nhiệm bồi thường: Theo Điều 74 CISG quy định: Tiền bồi thường thiệt hạixảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bịbỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệthại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu hoặcđáng lẽ phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy viphạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết.Trách nhiệm bồi thường bao gồm: +Tiền lưu kho, lưu bãi Bên B không nhận hàng+Chi phí chuyển tải vận chuyển hàng hóa đến cảng Thái Lan+Tiền chênh lệch 795USD/tấn hàng Bên B phải bồi thường khoản khoảnnày bao gồm tiền lãi hưởng A theo quy định Điều 74 CISG 1980 Bài tập 5: Ngày 15/09/2020, công ty TNHH A (Hàn Quốc) gửi đề nghị giao kếthợp đồng đến công ty cổ phần B (Việt Nam) theo Cơng ước Viên để chào bán 1000 mànhình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối ngày 30/09/2020 (giờ HànQuốc) Theo đề nghị, B đồng ý, A giao hàng cho B thời hạn 01 tháng kể từngày nhận chấp nhận đề nghị B Ngày 28/09/2020, công ty B fax trả lời Avới nội dung đồng ý mua 1000 hình LCD nói với điều khoản bổ sung A giaohàng cho B theo điều kiện CIF Hải Phòng Incoterms 2010, thời hạn trả lời 05/10/2020 Nhận fax B, A không trả lời Đến 15giờ ngày 30/9/2020, B địnhkhông mua hàng giá LCD thị trường giảm đột ngột, liền fax sang cho A.Đúng ngày 05/10/2020, B nhận thông báo A, theo A giao hàng chobên chuyên chở vào ngày 15/10/2020 hàng đến cảng Hải Phòng vào ngày25/10/2020 Sau nhận thông báo A, B fax lại khẳng định B từchối mua hàng A A khởi kiện đến Tòa án giải tranh chấp mà bên thỏathuận ký kết hợp đồng Yêu cầu:a) Hãy phân tích kiện vụ việc cho biết A và/hoặc B có viphạm hợp đồng khơng theo Cơng ước Viên (CISG) 1980 hay không? - Nội dung vụ việc liên quan đến vấn đề liệu có tồn hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế A B hay không? Việt Nam phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên 1980 CISG từ năm 2015 vàcông ước ràng buộc Việt Nam từ 1/1/2017 Do taị thời điểm năm 2020 Cơngước Viên có hiệu lực Việt Nam Cả Việt Nam Hàn Quốc thành viên CISG 1980, theo Điều 1.1 CISG1980 Cơng ước điều chỉnh việc giao kết thực hợp đồng mua bán hànghoá bên.- Phúc đáp B ngày 28/09/2020 có khuynh hướng chấp thuận chào hàng Anhưng có bổ sung nội dung điều khoản giao hàng CIF Đây nội dung tronghợp đồng ấn định quyền nghĩa vụ cho bên (Theo Khoản Điều 19 CISG1980) Do phúc đáp cấu thành hoàn giá chào (chào hàng mới) theo Khoản 2Điều 19 CISG Và chào hàng ấn định thời gian trả lời cách rõ ràng trướcngày 5/10 theo khoản Điều 16 CISG, xem CHÀO HÀNGKHÔNG THỂ HUỶ NGANG - Do việc ngày 30/9 B rút lại hồn giá chào khơng có ý nghĩa pháp lý, hồn giáchào tiếp tục có giá trị đến ngày 5/10 Đến ngày 5/10 B nhận trả lời chấpthuận (thông báo giao hàng) A Theo Điều 23 CISG 1980, hợp đồng hai bênxem xác lập ràng buộc hai bên Vì vậy, việc B từ chối nhận hàng vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng.Đây bị xem vi phạm hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ bên mua theo CISG 1980.b Ai phải chiụ trách nhiệm hình thức trách nhiệm ápdụng?-Toà xác định hợp đồng hai bên xác lập có hiệu lực pháp lý-Tồ án buộc Bên B thực nghĩa vụ nhận hàng theo Điều 53, 62 CISG“Ðiều 53: Người mua có nghĩa vụ toán tiền hàng nhận hàng theo quyđịnh hợp đồng Công ước này.”“Ðiều 62: Người bán yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiệncác nghĩa vụ khác người mua, họ sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý kháckhơng thích hợp với u cầu đó.”- Tuyên bố huỷ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 CISG“Ðiều 64:1 Người bán tuyên bố hủy hợp đồng:a Nếu kiện người mua khơng thi hành nghĩa vụ họ theo hợp đồnghay Công ước hay cấu thành vi phạm chủ yếu hợp đồng, hoặc.”-Buộc B bồi thường thiệt hại mà A phải gánh chịu không thực việcnhận hàng Điểm b khoản Điều 61 CISG.“Ðiều 61: Nếu người mua không thực nghĩa vụ theo hợp đồngmua bán hay Cơng ước này, người bán có thể: …… b Ðòi bồi thường thiệt hạinhư quy định điều từ 74 đến 77” -Trong trường hợp không muốn thực hợp đồng A tuyên bố huỷ bỏhợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 74 CISG Trong trường hợp Akhông thể yêu cầu B tiếp tục thực Hợp đồng “Ðiều 74: Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng mộtkhoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu quảcủa vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất sốlợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họđã biết phải biết”c Cũng hỏi trên, B nhận thông báo việc A giao hàngcho B vào vào ngày 06/10/2020 Trường hợp thông báo việc A giao hàng cho B vào vào ngày06/10/2020 Thời điểm hạn ấn định B Chấp nhận chào hàng A đếntrễ Việc trễ không xem trường hợp ngoại lệ Điều 21 CISGvậy xem chào hàng lúc cần chấp thuận Bên B xác lậphợp đồng bên Trong trường hợp khơng có hợp đồng, hành vi giao hàng A hành vi đơnphương không dẫn đến trách nhiệm B Vì trường hợp nàyhành vi pháp lý đơn phương bên bên chịu trách nhệm Bài tập 6: Gần đây, quốc gia A quan ngại cơng dân nước bị đầuđộc chất kich thích tăng trưởng hóa học E dùng làm thức ăn cho gia súc Vì thế,quốc gia A ban hành lệnh cấm sử dụng E nước, đồng thời ngăn cấm việc nhậpkhẩu thịt gia súc có sử dụng chất kích thích E.Trong đó, nhà chăn nuôi quốc gia B sử dụng E nhiều năm chorằng, rủi ro có cho người tiêu dùng không đáng kể Bộ trưởng Y tế quốc gia Ecũng cho E có gây rủi ro cho người tiêu dùng thấp, khuyếnkhích người chăn ni nước sử dụng chúng.Lệnh cấm quốc gia A ảnh hưởng trực tiếp đến quốc gia B, A thị trườngxuất thịt gia súc chủ lực B Vì thế, sau thương lượng không đạt kết quả, Bđã khởi kiện A lên WTO Yêu cầu: a) Hãy cho biết quan điểm bạn tranh chấp đây? Đây tranh chấp việc áp dụng biện pháp kỹ thuật Luật TMQT cho phép nước aps dụng biện pháp nhằm bảo vệ sứckhoẻ sống người, động vật bảo tồn lồi thực vật với điều kiện cácnước khơng phân biệt đối xử lạm dụng nhằm bảo hộ hàng hố nước tráhình Hiện WTO có hai hiệp định liên quan đến khía cạnh là:- Hiệp định VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT)- Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS)Do lệnh cấm quốc gia A sai phụ thuộc vào số yếu tốsau:- A có cứ, sở khoa học vững cho luận điểm - A có áp dụng cơng hàng hố loại A sản xuất hàng hoá củanước B hàng hoá quốc gia thứ khác Điều nhằm đảm bảođây khơng phải hình thức bảo hộ trá hình gây bất cơng khn khổ WTO - Thủ tục áp dụng có phù hợp với TBT SPS (thông báo, điểm hỏi đáp …) đểhạn chế tác động tiêu cực việc áp dụng biện pháp tự hoá thươngmại - Mức độ áp dụng A có hợp lý vừa phải, vừa đủ để bảo vệ sức khỏe conngười vừa không gây tác động xấu tự hoá thương mại b) Theo bạn Ban Hội thẩm (cơ quan giải tranh chấp WTO) giảiquyết tranh chấp ? CÁCH THỨC XỬ LÝ CỦA BAN HỘI THẨMBan hội thẩm quan tư pháp WTO, có trách nhiệm xét xử tranhchấp thành viên WTO phiên tòa sơ thẩm Ban hội thẩm thường baogồm đến người.Trong trường hợp, bên xử lý tranh chấp qua trình thamvấn, Ban hội thẩm thành lập để giải tranh chấp A B Theo Điều 14 Hiệp định TBT, theo yêu cầu bên tham gia tranh chấp hoặctheo sáng kiến mình, Hội đồng thành lập Nhóm chuyên viên kỹ thuật để trợ giúp vấn đề mang tính kỹ thuật đặt mà địi hỏi phải có sựxem xét chi tiết chuyên viên Ban hội thẩm sau cân nhắc thơng tin từ hai phía hội đồng liên quan,Ban hội thẩm đưa báo cáo vấn đề tranh chấp Báo cáo Ban hội thẩm chỉcó hiệu lực ràng buộc DSB thông qua Tuy nhiên, bên cókháng cáo việc thơng qua chưa thực hiện, cịn chờ xem xét Cơ quanPhúc thẩm.Kết việc A áp dụng lệnh cấm vi phạm quy định WTO hay không sẽphụ thuộc vào nhiều yếu tố câu a Bài tập 7: Cơng ty A có trụ sở TP Hồ Chí Minh xuất lơ hàng thủcơng mỹ nghệ cho cơng ty B (có trụ sở Nhật Bản) theo điều CFR cảng Shinakoya(Incoterms 2020).Đến hạn theo thoả thuận hợp đồng mua bán, A thực giao hàng cho người vậntải M Nhưng nhận hàng B phát phần hàng hóa khơng đảm bảo chất lượngvà mẫu mã thỏa thuận hợp đồng; phần hàng bị hư hỏng bảo quản trongquá trình vận tải không hợp lý Yêu cầu:a) Xác định trách nhiệm thuộc việc: ký kết hợp đồng vận tải; muabảo hiểm hàng hóa; xếp, dỡ hàng hóa; chịu rủi ro trình vận tải? Theobạn bên thuê tàu vận tải nên lựa lựa chọn phương thức thuê tàu cácphương thức thuê tàu chợ thuê tàu chuyến? Phương thức vận chuyển CFR nghĩa vụ trách nhiệm bên đượcphân bổ sau: BÊN BÁN - Giao hàng theo hợp đồng quiđịnh; - Chuẩn bị hóa đơn bắt b ƒc: Hóa đơnChấp th ƒn viê ƒc giao hàng gửi khicó hóa đơn chứn từ vâ ƒn tải Tiếpnhâ ƒn hàng từ người vâ ƒn tải hàng thương mại, Chứng từ vâ ƒn tải đườngbiển, giấy phép XK - Ký kết hợp đ ồng vâ tải đườngbiển trả cước phí cảng đíchqui định HĐ (hoă ƒc bên muabáo) Viê ƒc ký hợp đồng vâ ƒn tải phảiđáp ứng u cầu thơngthường.- Xếp hàng hố lên tàu trả tồnbơ v chi phí bĀc hàng.Āc hàng - Tiến hành thông quan XK (cung cấpgiấy phép XK, trả thuế xếp hàng lêntàu, chi phí phí phát sinhnếu có) - Thơng báo cho người mua biết ngaykhi chuẩn bị xong hàng hóa, thuế vàxếp hàng lên tàu hàngcâ ƒp cảng đích qui định để người muachuẩn bị nhân hàng thời gian hợplý - Cung cấp cho người mua hóa đơn vàcác chứng từ vâ ƒn tải (clean bill oflading ) vâ ƒn đơn đường biển, thưvâ ƒn tải đường biển với điều kiê ƒnhàng xếp lên tàu, cước phí trả,chuyển nhượng - Trả phí dỡ hàng chừng mực chiphí đưa vào tiền cước vâ ƒnchuyển - Chịu rủi ro tổn thất trước khihàng giao xong lên tàu cảng bốchàng BÊN MUA Chấp thuâ ƒn viê ƒc giao hàng gửi khicó hóa đơn chứn từ vâ ƒn tải Tiếpnhâ ƒn hàng từ người vâ ƒn tải hàng đến cảng bốc qui định - Trả chi phí dỡ hàng chừngmực chi phí khơng nằm trongcước phí vâ ƒn chuyển (do người xuấtkhẩu trả ) học xuất nhập trựctuyến- Ký HĐ bảo hiểm trả phí bảohiểm thấy cyn thiết - Chịu rủi ro tzn thất kể tưkhi hàng giao xong lên tàu tạicảng b Āc hàng.Āc qui định - Thông quan NK ( trả thuế NK cáckhoản chi phí phát sinh để nhâ ƒp khẩunếu có ) - Làm thủ tục cần thiết để cảnhqua nước thứ ba có - Các chứng từ bắt b ƒc: Các chứng từNK, Các chứng từ để cảnh quanước thứ Tàu chợ tàu chuyến đêù có ưu nhược điểm định Trong trườnghợp số lượng hàng hố đủ nhiều th tàu chuyến rẻ Trong trường hợp hàng chỉcó vài container tàu chợ phù hợp với mức giá rẻ b) Theo bạn, Cơng ty B hành động theo cách để bảo vệquyền lợi mình? Biết rằng, vận đơn người vận tải cấp cho người gửi hàng làvận đơn (Clean Bill of Lading)Vận đơn hiểu vận đơn khơng có ghi xấu hãng tàu tìnhtrạng kiện hàng (móp m, đổ vỡ … ) Và trường hợp Bên B đẩymột phần trách nhiệm hàng hố hư bể hỏng q trình vận chuyển (do khôngđược bảo quản, xếp hợp lý) sang cho người vận chuyển yêu câù bên vận chuyểnbồi thường.Đối với số hàng không chủng loại, quy cách, theo CISG 1980, B có sốcách để bảo vệ quyền lợi sau: -Yêu cầu bên bán thực nghĩa vu, giao phần hàng thay hàng hốkhơng chủng loại hư hỏng sửa chữa hàng hoá hư hỏng(Điều 42 CISG);-Yêu cầu giảm giá theo Điều 50 CISG-Yêu cầu Bên A bồi thường thiệt hại theo Điều 48 CISGCó thể tuyên bố huỷ hợp đồng bồi thường thiệt hại theo Điều 49CISG Bài tập 8: Ngày 15/09/2018, Cơng ty TNHH A có trụ sở thương mại HànQuốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến Cơng ty CP B có trụ sở thương mại ViệtNam theo Công ước Viên (1980) để chào bán 1.000 hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối ngày 30/09/2018 (giờ Hàn Quốc) Theo đề nghị, B đồngý, A giao hàng cho B thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận chấp nhận đề nghịcủa B Ngày 28/09/2018, Công ty B fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 1.000 hình LCD nói với điều khoản bổ sung A giao hàng cho B theo điều kiện CIF HảiPhòng Incoterms (2010), thời hạn trả lời 01/10/2018 Nhận fax B, A không trả lời Đến 15h00 ngày 30/9/2018, B địnhkhông mua hàng giá LCD thị trường giảm đột ngột, liền fax sang cho A.Đến ngày 05/10/2018, B nhận thơng báo A, theo A giao hàng chobên chuyên chở vào ngày 15/10, hàng đến cảng Hải Phịng vào ngày 25/10 Sau khinhận thơng báo A, B fax lại khẳng định B từ chối mua hàng A Yêu cầu: a) Hãy phân tích kiện vụ việc cho biết A và/hoặc B có vi phạmhợp đồng ma bán quốc tế theo Công ước Viên (CISG) 1980 hay không? b) Ai phải chiụ trách nhiệm hình thức trách nhiệm áp dụng?c) Cũng hỏi trên, B nhận thông báo việc A giao hàng cho Bvào vào ngày 01/10/2018

Ngày đăng: 15/11/2023, 11:05

Xem thêm:

w