(Luận văn tmu) pháp luật về quyền của ngƣời lao động nữ thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần hoàng hà

75 5 0
(Luận văn tmu) pháp luật về quyền của ngƣời lao động nữ   thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần hoàng hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Nhận thấy vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền người lao động nữ quan hệ lao động số vấn đề tồn trình thực quy định pháp luật Cùng với việc áp dụng không pháp luật quyền người lao động nữ thực tế đem lại hậu pháp lý bất lợi cho bên tham gia vào quan hệ lao động Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật quyền người lao động nữ Cơng ty Cổ phần Hồng Hà, với kiến thức trang bị nhà trường em chọn đề tài: “Pháp luật Quyền người lao động nữ thực tiễn thực Công ty Cổ phần Hồng Hà” Trong phạm vi khóa luận, em tập trung sâu làm rõ số vấn đề pháp lý quyền người lao động nữ thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần Hồng Hà Khóa luận bao gồm 03 chương: Chương 1: Một số lý luận quyền người lao động nữ, làm rõ vấn đề liên quan, bao gồm: Các khái niệm liên quan người lao động, quyền người lao động nữ, lịch sử, sở ban hành pháp luật điều chỉnh quyền người lao động nữ nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền lao động nữ: Đánh giá thực trạng, vấn đề bất cập pháp luật hành; khó khăn vấn đề thực quyền người lao động nữ Công ty Cổ phần Hoàng Hà Chương 3: Qua việc nghiên cứu lý luận pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng Cơng ty Cổ phần Hồng Hà, đưa số kiến nghị nhằm khắc phục vấn đề cịn tồn tại, hồn thiện pháp luật, xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh quyền người lao động nữ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Thương mại, bảo tận tình Thầy Cơ, em có kiến thức, học quý báu Đó thật q vơ giá Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực Khóa luận suốt thời gian qua Em xin cảm ơn ThS Trần Thị Nguyệt tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị nhân viên Công ty Cổ phần Hồng Hà tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian quý báu học tập nghiên cứu quý công ty Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan, trình độ lý luận, kiến thức thân cịn có phần hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận phản hồi, góp ý Thầy, Cơ giáo để khóa luận hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lưu Quỳnh Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển loài người, phụ nữ ln phận đóng vai trị khơng thể thiếu gia đình xã hội Đã có nhiều văn kiện văn pháp luật quốc tế xác định đề cao quyền phụ nữ Việc quy định quyền phụ nữ pháp luật ghi nhận mặt pháp lý vai trò nữ giới xã hội, bước tiến nghiệp giải phóng người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng Ngày nay, q trình phát triển kinh tế xã hội ln có đóng góp khơng nhỏ phận lao động nữ Họ tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất đóng vai trị quan trọng lực lượng lao động xã hội nước ta Ở Việt Nam, phụ nữ nam giới bình đẳng trước pháp luật đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Lao động nữ nguồn nhân lực to lớn góp phần quan trọng thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước thời kỳ hội nhập Một mục tiêu nhiệm vụ pháp luật lao động khai thác tiềm lao động đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển thị trường lao động Vì vậy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động, bảo đảm mối quan hệ lợi ích quan hệ lao động phát triển hài hoà ổn định yêu cầu cấp thiết Việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ, trước hết quyền bình đẳng với lao động nam khơng nằm ngồi u cầu Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng có đóng góp quan trọng việc hồn thiện sở pháp lí nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền người lao động nữ Trong nhiều năm qua Việt Nam nỗ lực chuyển hóa quy định ILO vào pháp luật lao động, chuyển hóa quy định, điều ước quốc tế quyền người vào quy định Bộ luật Dân sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình…nhưng thực tế tình trạng phân biệt đối xử lao động nữ tồn việc bảo đảm, bảo vệ quyền lao động nữ chưa hiệu Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng lao động tăng thu nhập cho người lao động không đồng với với bảo đảm quyền lợi người lao động Do đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lao động nữ thường gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Với đặc thù giới tồn quan niệm “trọng nam khinh nữ” lao động nữ Việt Nam bị yếu thế, gặp nhiều thách thức, bị xâm phạm quyền lợi ích Từ thực trạng cho thấy nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam nhằm luận giải vấn đề quyền lao động nữ Từ đề xuất đưa giải pháp, kiến nghị giúp nhà hoạch định sách, chuyên gia lao động nhà hoạt động tiến phụ nữ có biện pháp bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy quyền cho lao động nữ ngày tốt Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Quyền lao động nữ vấn đề quan tâm, thực tế có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến vấn đề Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu yếu tố quyền lao động nữ nhiều phương diện khác  Những cơng trình nghiên cứu kể đến: “Thực quyền bình đẳng phụ nữ theo CEDAW Việt Nam nay”- TS Lê Mai Anh (2004), “ Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Mai Hiên (Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2008); “ Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Bùi Quang Hiệp (Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2007), “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam ”- Đặng Thị Thơm,…  Một số viết khác liên quan tới quyền người lao động nữ tạp chí, Website như: chùm viết cuả tác giả Hoàng Thị Kim Quế : "Phụ nữ: ưu thiệt thòi - nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2003; Một số vấn đề phụ nữ, nhân gia đình pháp luật Việt Nam qua thời đại, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 3/2001, tr 14-19; "Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ " Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Các cơng trình nghiên cứu, đề tài nêu đề cập đến vấn đề tổng quát công tác quản lý nhà nước pháp luật người lao động nói chung số vấn đề phát sinh thường gặp người lao động nữ chưa có cơng trình nghiên cứu riêng sâu sắc vấn đề quyền lao động nữ pháp luật Viêṭ Nam Do vậy, em định thực đề tài theo hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao “ Pháp luật Quyền người lao động nữ - thực tiễn áp dụng Cơng ty Cổ phần Hồng Hà” Nội dung nghiên cứu nhằm nghiên cứu cách tổng quát nội dung chủ yếu quyền lao động nữ theo pháp luật Việt nam Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn thực quyền điển hình Cơng ty Cổ phần tái Hoàng Hà để thấy khách quan thành tựu hạn chế hệ thống pháp luật vấn đề Từ đề xuất số định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ lý thực tế ý nghĩa việc nghiên cứu pháp luật quyền người lao động, qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần Hoàng Hà, em định lựa chọn đề tài là: “ Pháp luật Quyền người lao động nữ - thực tiễn thực Công ty Cổ phần Hoàng Hà ” Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau:  Những vấn đề lý luận quyền người lao động nữ  Thực trạng pháp luật việt nam quyền lao động nữ thực tiễn thực Cơng ty Cổ phần Hồng Hà  Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận chung pháp luật quyền người lao động nữ kiến nghị hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu: luận giải vấn để lý luận pháp luật Việt Nam, quy định pháp luật, thực trạng thực quyền lao động nữ Phân tích, đánh giá việc thực quy định Cơng ty Cổ phần Hồng Hà; qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài: giới hạn luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quyền người lao động nữ Cụ thể, khóa luận nghiên cứu vấn đề chung pháp luật lao động Việt Nam quyền lao động nữ thực trạng thực quy định pháp luật doanh nghiệp Trong đó: Phạm vi khơng gian: Khóa luận giới hạn nghiên cứu quy phạm pháp luật lãnh thổ đất nước Việt Nam, nhà nước Việt Nam ban hành Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu quy định hành Việt Nam liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, số liệu thống kê Công ty Cổ phần Hoàng Hà ba năm trở lại từ 2014 - 2017 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài khóa luận cần giải vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, là: (1) Một số lý luận quyền lao động nữ Mục đích phần phân tích số vấn đề chung khái niệm, đặc điểm, vai trò người lao động nữ Đồng thời, nêu rõ sở lý luận đời nội dung pháp luật xử lý kỷ luật lao động (2) Thực trạng pháp luật quyền lao động nữ thực tiễn thực công ty cổ phần Hồng Hà Mục đích phần phân tích hệ thống pháp luật điều chỉnh quyền lao động nữ doanh nghiệp Từ tìm điểm thiếu sót, lỗ hổng cịn tồn hệ thống luật hành thực tiễn áp dụng Cơng ty cổ phần Hồng Hà (3) Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động quyền lao động nữ Mục đích phần tìm biện pháp nhằm định hướng tháo gỡ vấn đề bất cập phần (2) Để giải vấn đề (1), khóa luận sử dụng phương pháp: Thu thập thông tin, Tổng hợp tài liệu, Phân tích nguồn tài liệu, So sánh tài liệu Mục đích: tìm hiểu luận từ lịch sử nghiên cứu để chọn quan điểm phù hợp khái quát chung vấn đề nghiên cứu

Ngày đăng: 15/11/2023, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan