1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cd3 amnhac8 giao an 3 cot

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Dạy Môn Âm Nhạc Lớp 8
Tác giả Lê Thị Kim Hưng
Trường học THCS Trưng Vương
Chuyên ngành Âm nhạc
Thể loại kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 286,42 KB

Nội dung

Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC LỚP Chủ đề 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Thời gian thực hiện: tiết) BÀI – Hát: Bài hát Thương thầy cô ơi! – Nghe nhạc: Tác phẩm Lời thầy cô – Thường thức âm nhạc: Kèn trumpet kèn saxophone – Lí thuyết âm nhạc: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng BÀI – Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đơ trưởng theo trường độ móc kép; Bài đọc nhạc số – Nhạc cụ: + Thể tiết tấu; ứng dụng đệm cho hát + Bài hoà tấu số Tiết – Hát Thương thầy cô ơi! (Tuần 10) – Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng – Trải nghiệm khám phá: Tạo giai điệu giọng Đô trưởng Tiết – Kèn trumpet kèn saxophone (Tuần 11) – Ơn tập hát Thương thầy ơi! – Nghe tác phẩm Lời thầy cô Tiết – Luyện đọc gam Đô trưởng theo (Tuần 12) trường độ móc kép; Bài đọc nhạc số – Bài hồ tấu số Tiết – Thể tiết tấu; ứng dụng đệm cho (Tuần 13) hát Thương thầy ơi! – Ơn tập Bài hồ tấu số – Trải nghiệm khám phá: Thể tập tiết tấu động tác thể BÀI - TIẾT – Hát Thương thầy cô ơi! – Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng – Trải nghiệm khám phá: Tạo giai điệu giọng Đô trưởng I Yêu cầu cần đạt Năng lực – Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Thương thầy cô ơi!; biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp vận động theo nhạc – Nêu đặc điểm giọng Đô trưởng; nhận biết số nhạc viết giọng Đô trưởng – Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp Phẩm chất – Biết kính trọng, ghi nhớ công ơn thầy cô giáo II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ gõ – File audio (hoặc video) nhạc đệm hát mẫu Thương thầy cô ơi! – Một vài ví dụ minh hoạ giọng Đơ trưởng III Tiến trình dạy học Hoạt động mở đầu (khoảng – phút) Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng GV yêu cầu HS hát câu hát có nội dung ca ngợi công ơn thầy cô; hoặcc lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung Nội dung 1: Hát Thương thầy cô ơi! (khoảng 25 – 26 phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS - Giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ Lê Vinh Phúc trước công tác Nhà Thiếu nhi Quận – Thành phố Hồ Chí Minh biên tập viên Ban Ca nhạc Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Ơng sáng tác số ca khúc cho thiếu nhi như: Thương thầy cô ơi!, Hè mưa rơi, Cô bé mùa xuân, Mùa xuân quê hương,… - Cho HS xem tranh ảnh - Tập trung quan sát số tư liệu tác lắng nghe giả hát giới thiệu vài nét tác giả - Giới thiệu hát: - Trình chiếu nhạc - Tập trung quan sát hát thuyết trình lắng nghe - Có thể tự tìm hiểu nội dung hát thông qua lời ca trình bày trước lớp + Viết nhịp , gồm có đoạn Đoạn 1: 18 nhịp (từ đầu đến vun trồng) Đoạn 2: 16 nhịp (từ Từng trang giáo án đến hết bài) + Với giai điệu thiết tha trìu mến, lời ca chứa chan cảm xúc sâu lắng, hát Thương thầy cô ơi! thể tình cảm lịng biết ơn học trị với thầy giáo - Nghe hát mẫu - Mở file nhạc mẫu tự trình bày hát - Khởi động giọng - Sử dụng đàn hướng dẫn - Luyện tập theo HS khởi động giọng hướng dẫn GV - Dạy hát: - Chia câu đánh dấu - Tập hát theo hướng chỗ lấy dẫn GV - Đàn, hát mẫu câu từ - lần bắt nhịp cho HS hát Ghép nối câu theo lối “móc xích” - Lưu ý HS tiếng hát có luyến; câu hát có giai điệu giống nhau: Đoạn + Câu 1: Hôm thầy cô + Câu 2: Cho em thơ … bến bờ + Câu 3: Xinh tươi ngày mai + Câu 4: Em yêu … vun trồng Đoạn + Câu 5: Từng trang đưa hương + Câu 6: đường – Nghe hát kết hợp với vận động thể biểu lộ cảm xúc Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng + Câu 7: Ngàn công ơn + Câu 8: cô thầy nên người câu câu 3; câu câu 7,… (Nếu HS hát sai cần dừng lại để sửa cho đúng) - Hát hoàn chỉnh - Mở nhạc đệm - Hát kết hợp vỗ tay huy nhịp nhàng theo nhịp - Luyện tập thể sắc thái tình cảm hát - Hướng dẫn HS hát với - Hát theo hướng tình cảm thiết tha, trìu dẫn GV mến - Luyện tập củng cố - Giao nhiệm vụ cho HS - Chỉ định gọi theo tinh thần xung phong tổ, nhóm, cá nhân trình diễn hát - Đánh giá, xếp loại, động viên HS - Luyện tập trình diễn hát theo yêu cầu GV (theo dõi nhận xét phần trình diễn bạn) - Bài học giáo dục: - Yêu cầu HS nêu cảm - Thực yêu cầu Kính trọng ghi nhớ công ơn nhận hát GV thầy cô giáo - Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ sau học hát - Nhận xét, bổ sung phần trả lời HS rút học giáo dục Nội dung 2: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng (khoảng – phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS - Gam trưởng giọng trưởng (SGK - Giới thiệu khái - Tập trung lắng trang 23) niệm nghe - Xem ví dụ minh họa gam Đơ - Đàn đọc nhạc thể - Tập trung theo dõi trưởng giọng Đơ trưởng ví dụ - Tìm hiểu giọng Đô trưởng: + Bậc I giọng Đô trưởng nốt Đô, dựa vào sơ đồ cấu tạo cung nửa cung gam trưởng để xác định tên nốt bậc âm lại + Một nhạc viết giọng Đơ trưởng hố biểu có dấu thăng hay dấu giáng khơng? + Giọng Đơ trưởng có âm chủ nốt gì? - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Nêu yêu cầu câu hỏi gợi mở để HS tự tìm hiểu, khám phá kiến thức: - Thảo luận nhóm để thực yêu cầu trả lời câu hỏi GV Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng + Bản nhạc viết giọng Đô trưởng thường kết nốt nào? - Giới thiệu giọng Đô trưởng: - Nhận xét phần trả lời - Tập trung lắng Giọng trưởng có âm chủ nốt Đô gọi HS giới thiệu nghe giọng Đô trưởng Giọng Đô trưởng giọng Đơ trưởng có kí hiệu: C-dur (hoặc C Major) Thành phần âm giọng Đô trưởng bao gồm: Như vậy, giọng Đô trưởng gồm tất bậc âm Vì thế, hát nhạc viết giọng Đơ trưởng hóa biểu (hệ thống dấu hóa sau khóa nhạc) khơng có dấu thăng dấu giáng, thường kết thúc âm chủ nốt Đô - Bài tập củng cố kiến thức: - Giao nhiệm vụ cho HS Kể tên hát viết giọng Đô trưởng SGK Âm nhạc Đáp án: Lời thầy cô; Khúc ca chào xuân; Xuân quê hương; Mùa hạ chùm hoa nắng - Thảo luận nhóm để hồn thành tập Nội dung 3: Trải nghiệm khám phá: Tạo giai điệu giọng Đô trưởng (khoảng – phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS - Tạo giai điệu giọng Đô - Nêu yêu cầu hoạt - Các nhóm thảo trưởng cách chọn cao độ cho tiết động luận thực tấu đây: yêu cầu GV - Báo cáo kết hoạt động * Lưu ý: Tuỳ vào điều kiện thực tế thời gian tiết học, GV giao nhiệm vụ cho HS thực nhà báo cáo kết tiết học sau - Yêu cầu nhóm (hoặc đại diện nhóm) báo cáo kết hoạt động - Nhận xét, góp ý, đánh giá phần trình bày nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm (các nhóm khác theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng Củng cố, dặn dò - Chốt lại nội dung, yêu cầu tiết học - Dặn dò HS nhà hát thuộc Thương thầy cô ơi!; ôn lại kiến thức gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng - Nhận xét học BÀI - TIẾT – Kèn trumpet kèn saxophone – Ôn tập hát Thương thầy cô ơi! – Nghe tác phẩm Lời thầy cô I Yêu cầu cần đạt Năng lực – Nêu tên đặc điểm kèn trumpet, kèn saxophone; cảm nhận phân biệt âm sắc loại nhạc cụ – Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Thương thầy cô ơi!; biết biểu diễn hát theo hình thức khác – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Lời thầy cô; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp Phẩm chất – Biết kính trọng, ghi nhớ cơng ơn thầy cô giáo II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ gõ – File audio (hoặc video) nhạc đệm hát mẫu Thương thầy cô ơi! – Tư liệu minh hoạ nội dung: Kèn trumpet kèn saxophone – File audio (hoặc video) tác phẩm Lời thầy cô III Tiến trình dạy học Hoạt động mở đầu (khoảng – phút) GV yêu cầu HS kể tên nhạc cụ học; hoặcc lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, Nội dung Nội dung 1:Kèn trumpet kèn saxophone (khoảng 14 – 15 phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS - Xem vài trích đoạn biểu diễn - Mở file audio - Tập trung theo dõi kèn trumpet kèn saxophone video - Tìm hiểu kèn trumpet kèn saxophone thơng qua hình ảnh nhạc cụ thật: +Kèn trumpet (kèn saxophone) có - Giao nhiệm vụ cho - Thảo luận nhóm nhóm để thực yêu cầu - Nêu yêu cầu câu trả lời câu hỏi hỏi gợi mở để HS tự tìm Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng phận nào? hiểu, khám phá kiến thức +Người ta chơi kèn trumpet (kèn saxophone) cách nào? + Âm sắc kèn trumpet (kèn saxophone) nào? + Kèn trumpet (kèn saxophone) sử dụng với hình thức biểu diễn nào? + Loại kèn thường sử dụng để chơi nhạc nghi lễ chào cờ? + Kể tên loại kèn đồng khác mà em biết GV - Giới thiệu kèn trumpet kèn - Nhận xét phần trả lời - Tập trung lắng saxophone: HS giới thiệu kèn nghe + Trumpet loại trumpet kèn saxophone kèn đồng linh hoạt có âm cao Thân kèn trumpet làm ống đồng uốn thành hình chữ nhật thn trịn góc, đầu loe hình chng, đầu có gắn miệng thổi hình trịn Khi chơi trumpet, người ta áp mơi thổi vào miệng kèn dùng ngón tay điều khiển hệ thống van (piston) gắn thân kèn để tạo cao độ cho âm Âm trumpet sáng chói, rắn rỏi, có uy lực phù hợp thể tính hùng tráng, nghiêm trang, đồng thời nhẹ nhàng linh hoạt mang đến cảm giác tươi vui, rộn ràng, Kèn trumpet thường sử dụng để chơi nhạc nghi lễ chào cờ + Kèn saxophone nhạc cụ làm đồng Có nhiều loại kèn saxophone khác sử dụng phổ biến alto saxophone Thân kèn uốn cong giống hình lưỡi câu Đầu ống phía rộng loe chút tạo thành hình chng, đầu ống phía hẹp kết nối với ống thổi vát có gắn dăm đơn Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng tương tự kèn clarinet Khi chơi saxophone, người ta ngậm miệng vào đầu có gắn dăm để thổi dùng ngón tay điều khiển hệ thống khố đóng, mở lỗ dọc theo thân kèn để tạo cao độ cho âm Âm saxophone thiết tha, nồng nàn, êm dịu, sâu lắng Kèn trumpet kèn saxophone sử dụng để độc tấu, hoà tấu, đệm cho hát Ngồi trumpet saxophone cịn có số loại kèn đồng khác như: cor, trombone, tuba, … - Nghe thêm vài ví dụ minh hoạ - Mở file audio - Tập trung lắng khác kèn trumpet kèn video nghe saxophone - Trò chơi củng cố: Nghe âm - Phổ biến luật chơi - Tham gia trị chơi đốn tên nhạc cụ: - Nhận xét, đánh giá sau Nghe nét nhạc diễn tấu kết thúc trò chơi kèn trumpet kèn saxophone; nhận biết tên mô tư biểu diễn hai loại nhạc cụ Nội dung 2: Ôn tập hát Thương thầy cô ơi! (khoảng 16 – 17 phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS - Khởi động giọng hát - Sử dụng đàn hướng dẫn HS khởi động giọng - Luyện tập theo hướng dẫn GV - Nghe lại giai điệu hát - Mở file nhạc mẫu tự trình bày hát - Nghe hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Ôn tập hát - Mở nhạc đệm huy cho HS hát đến hai lần - Sửa chỗ HS hát sai (nếu có) - Hát theo yêu cầu GV, ý thể tình cảm thiết tha, trìu mến - Luyện tập biểu diễn hát: - Hướng dẫn phân - Luyện tập biểu Hát có lĩnh xướng cơng nhiệm vụ cho diễn theo yêu cầu Đoạn 1: Lĩnh xướng: Hôm nay… vun nhóm cá nhân GV trồng Đoạn 2: Đồng ca: Từng trang … nên người Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng Hát nối tiếp Đoạn 1: Nhóm 1: Hơm bến bờ Nhóm 2: Xinh tươi … vun trồng Đoạn 2: Hai nhóm hát: Từng trang … nên người - Luyện tập hát theo tổ, nhóm, cặp - Giao nhiệm vụ cho HS - Biểu diễn hát với hình thức: - Chỉ định hoặc gọi đơn ca, song ca, tốp ca theo tinh thần xung phong - Nhận xét, đánh giá, động viên xếp loại cho HS - Luyện tập theo yêu cầu GV - Biểu diễn hát trước lớp (theo dõi nhận xét phần thể bạn) Nội dung 3: Nghe tác phẩm Lời thầy cô (khoảng 10 – 11 phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS - Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả - Trình chiếu nhạc - Tập trung lắng nêu yêu cầu nghe nhạc hát thuyết trình nghe - Nghe nhạc lần thứ - Mở file audio - Tập trung lắng video nghe để cảm nhận giai điệu, nội dung tác phẩm - Tìm hiểu tác phẩm : + Những câu hát thể hệ học trị ln khắc sâu biết ơn “lời thầy cô”? + Giai điệu hát có tính chất âm nhạc nào? + Em thích câu hát nào? Vì sao? + Nêu cảm nhận em hát - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Nêu yêu cầu câu hỏi gợi mở để HS tự tìm hiểu, khám phá kiến thức: - Thảo luận nhóm để thực yêu cầu trả lời câu hỏi GV - Giới thiệu tác phẩm: - Nhận xét phần trả lời - Tập trung lắng Với giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm, lời HS giới thiệu tác nghe ca sâu sắc, giàu cảm xúc hát Lời phẩm thầy thể tình cảm lịng biết ơn học trị với thầy, giáo kính u Những lời thầy cô dạy bảo hệ học trò khắc sâu hành trang quý giá người bước đường đời Có thể thấy điều qua câu hát: “Lời thầy cô ghi tim, khắc ghi Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng bao công ơn cô thầy”, “lời thầy cô ln mang bên mình, hành trang cho bước đi”, “lời thây cô bên con, dù đường xa khơng ngại gian khó”, “Dù thời gian có đổi thay, lời thầy không quên”,… - Nghe nhạc lần thứ hai - Mở file audio - Nghe nhạc kết hợp video vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu Củng cố, dặn dò - Chốt lại nội dung, yêu cầu tiết học - Dặn dò HS tập hát Thương thầy cô ơi! với hình thức khác nhau; tìm hiều thêm kèn trumpet kèn saxophone - Nhận xét học BÀI - TIẾT – Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ móc kép; Bài đọc nhạc số – Bài hoà tấu số I Yêu cầu cần đạt Năng lực – Đọc cao độ gam Đơ trưởng theo trường độ móc kép; đọc tên nốt, cao độ trường độ Bài đọc nhạc số 3; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách đánh nhịp – Chơi Bài hoà tấu số bạn – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp Phẩm chất – Có ý thức học tập tốt mơn Âm nhạc; tích cực tham gia hoạt động âm nhạc II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ thể giai điệu, thể hồ âm (kèn phím,…) – Nhạc cụ gõ: tambourine (có thể thay loại nhạc cụ gõ khác) III Tiến trình dạy học Hoạt động mở đầu (khoảng – phút) GV yêu cầu HS vỗ tay theo mẫu tiết tấu ; hoặcc lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung Nội dung 1: Luyện đọc gam Đơ trưởng theo trường độ móc kép; Bài đọc nhạc số (khoảng 18 – 20 phút) Nội dung HĐ GV 1.1 Luyện đọc gam Đô trưởng theo HĐ HS Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng trường độ móc kép - Đọc mẫu gam Đô trưởng theo trường - Sử dụng đàn lấy cao - Luyện tập theo độ móc kép (SGK trang 24) lên độ chuẩn hướng hướng dẫn GV xuống dẫn HS luyện tập – Đọc nốt trục lên xuống: C – E – G – C 1.2 Bài đọc nhạc số - Giới thiệu Bài đọc nhạc số + Là giai điệu dân ca Nga - Thuyết trình - Chú ý lắng nghe + Viết nhịp , nhịp độ vừa phải - Tìm hiểu Bài đọc nhạc số - Nêu câu hỏi gợi - Trả lời câu hỏi + Có cao độ kí hiệu trường độ mở để HS tự tìm hiểu, GV nào? (Cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La; Bài đọc nhạc số Trường độ: Trắng, đen, móc đơn, móc kép) + Có nét nhạc? (Có nét nhạc: 2n + 2n + 4n; nét nhạc nét nhạc giống nhau) - Luyện tập tiết tấu: - Thị phạm hướng - Luyện tập tiết tấu dẫn theo hướng dẫn GV - Luyện tập đọc nét nhạc kết hợp gõ - Sử dụng đàn lấy cao - Đọc nhạc theo phách; ghép nối nét nhạc với nhau: độ chuẩn hướng hướng dẫn GV + Nét nhạc 1: ô nhịp dẫn HS luyện tập + Nét nhạc 2: ô nhịp + Nét nhạc 3: ô nhịp - Đọc nhạc hoàn chỉnh bài: + Kết hợp gõ đệm theo phách + Kết hợp đánh nhịp - Đàn huy (Sửa sai có) - Luyện tập củng cố: - Giao nhiệm vụ cho Trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, HS cá nhân - Nhận xét, đánh giá xếp loại phần trình bày HS - Đọc nhạc theo yêu cầu GV – Luyện tập theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân sau trình bày trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) Nội dung 2: Bài hoà tấu số (khoảng 22 – 23 phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS -Tìm hiểu hồ tấu ngón bấm để - Phân chia HS theo – Thảo luận nhóm 10 Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng chơi phần bè bè nhạc cụ, để thực nhiệm giao nhiệm vụ cho vụ bè - Nghe mẫu bè nhạc cụ - Chơi mẫu bè - Các bè luyện tập chơi nét nhạc; ghép nối nét nhạc với - Hướng dẫn ngón - Luyện tập theo bấm, cách chơi cho hướng dẫn GV bè - Từng bè trình diễn phần bè - Yêu cầu bè trình - Thực yêu cầu diễn GV - Ghép nối bè theo nét nhạc - Hướng dẫn - Ghép bè theo huy huy GV - Luyện tập trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm - Giao nhiệm vụ cho - Luyện tập theo HS yêu cầu GV sau - Nhận xét, đánh giá, trình bày trước lớp (theo dõi xếp loại cho HS nhận xét phần trình bày bạn) - Tập trung theo dõi -Tìm hiểu hồ tấu ngón bấm để - Phân chia HS theo – Thảo luận nhóm chơi phần bè bè nhạc cụ, để thực nhiệm giao nhiệm vụ cho vụ bè Củng cố, dặn dò - Chốt lại nội dung, yêu cầu tiết học - Dặn dị HS nhà ơn lại Bài đọc nhạc số kết hợp gõ phách đánh nhịp; ôn tập lại bè Bài hịa tấu sơ - Nhận xét học BÀI - TIẾT – Thể tiết tấu; ứng dụng đệm cho hát Thương thầy cô ơi! – Ơn tập Bài hồ tấu số – Trải nghiệm khám phá: Thể tập tiết tấu động tác thể I Yêu cầu cần đạt Năng lực – Thể tập tiết tấu nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho hát Thương thầy cô ơi! – Chơi thành thạo Bài hoà tấu số bạn – Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp Phẩm chất – Biết kính trọng, ghi nhớ công ơn thầy cô giáo 11 Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng II Thiết bị dạy học học liệu III Tiến trình dạy học – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ thể giai điệu, thể hoà âm (kèn phím,…) – Nhạc cụ gõ: tambourine, maracas (có thể thay loại nhạc cụ gõ khác) – File audio (hoặc video) nhạc đệm Thương thầy cô ơi! Hoạt động mở đầu (khoảng – phút) GV yêu cầu HS hát vận động theo nhịp điệu Thương thầy cô ơi!; hoặcc lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung Nội dung 1: Thể tiết tấu; ứng dụng đệm cho hát Thương thầy cô ơi! (khoảng 15 – 16 phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS 1.1 Thể tiết tấu tambourine maracas - Giới thiệu tập tiết tấu (SGK trang - Thuyết trình 25) - Tập trung lắng nghe - Tìm hiểu tập tiết tấu - Giao nhiệm vụ cho - Thảo luận nhóm nhóm để thực yêu - Yêu cầu nhóm tự cầu GV tìm hiểu âm hình tiết tấu phân công chơi - Nghe mẫu tâp tiết tấu - Thể tập tiết - Tập trung theo tấu tambourine dõi maracas - Luyện tập chơi tập tiết tấu - Thị phạm hướng - Các nhóm luyện dẫn cách chơi cho tập theo hướng dẫn nhóm tambourine GV nhóm maracas - Từng nhóm thể phần tiết tấu - u cầu nhóm - Các nhóm trình luyện tập tambourine nhóm diễn theo u cầu maracas trình GV diễn - Các nhóm ghép nối phần tiết tấu - Hướng dẫn - Các nhóm ghép luyện tập với huy nối theo huy GV 1.2 Ứng dụng đệm cho hát Thương thầy cô ơi! - Xem video gõ đệm mẫu - Mở video 12 - Chú ý theo dõi Trường: THCS Trưng Vương - Luyện tập đệm hát: Đoạn Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng - Thị phạm hướng - Luyện tập theo dẫn hướng dẫn GV Đoạn - Trình diễn theo tổ, nhóm, cặp (có thể - Giao nhiệm vụ cho vừa hát vừa gõ đệm, nhóm hát, HS nhóm gõ đệm,…) - Nhận xét, đánh giá xếp loại phần trình bày HS – Luyện tập theo tổ, nhóm, cặp sau trình bày trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) Nội dung 2: Ơn tập Bài hồ tấu số (khoảng 14 – 15 phút) Nội dung HĐ GV HĐ HS - Các bè tự ôn tập - Giao nhiệm vụ cho - Các bè ôn luyện bè theo nhóm cá nhân - Từng bè trình diễn phần bè - Yêu cầu bè trình - Từng bè diễn Sửa chỗ trình diễn chưa (nếu có) - Các bè hồ tấu - Chỉ huy - Hoà tấu theo huy GV - Trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm - Chỉ định gọi theo tinh thần xung phong - Góp ý, nhận xét, đánh giá, xếp loại phần trình diễn HS - Tổ, nhóm trình diễn trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình diễn bạn) - Luân chuyển tập chơi bè khác - Giao nhiệm vụ cho - Luyện tập theo (bài tập mở, khơng thực hiện) HS yêu cầu GV Nội dung Trải nghiệm khám phá: Thể tập tiết tấu động tác thể (khoảng 10 – 11 phút) Nội dung HĐ GV 13 HĐ HS Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng - Thể tập tiết tấu động - Nêu yêu cầu hoạt - Tập trung theo tác thể sau ứng dụng đệm cho hát động dõi Thương thầy cô ơi! (SGK trang 26) - Các nhóm luyện tập theo yêu cầu GV - Báo cáo kết hoạt động Tham khảo động tác thể đây: Đoạn - Yêu cầu nhóm (hoặc đại diện nhóm) báo cáo kết hoạt động - Nhận xét, góp ý, đánh giá phần trình bày nhóm Đoạn - Đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm (các nhóm khác theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) * Lưu ý: Tuỳ vào điều kiện thực tế thời gian tiết học, GV giao nhiệm vụ cho HS thực nhà báo cáo kết tiết học sau Củng cố, dặn dò - Chốt lại nội dung, yêu cầu tiết học chủ đề - Dặn dò HS nhà ôn tập hát Khúc ca bốn mùa kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ động tác thể; ơn lại Bài hịa tấu số - Nhận xét học 14 Trường: THCS Trưng Vương Họ tên GV: Lê Thị Kim Hưng 15

Ngày đăng: 15/11/2023, 01:13

w