1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khoa học " ÁP DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ NHẰM PHỤC HỒI MÔI TR-ỜNG SINH THÁI VÀ TĂNG THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN VÙNG NÚI NHAM BIỀN, HUYỆN YÊN DŨNG, BẮC GIANG (1998- 2001) " docx

6 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 151,34 KB

Nội dung

áp DụNG TiếN Bộ Kỹ THUậT Để XÂY DựNG HìNH Sử DụNG ĐấT HợP nhằm phục hồi môi trờng sinh thái tăng thu nhập của nông dân VùNG Núi NHAM BiềN, HUYệN YÊN DũNG, BắC GiANG (1998- 2001) Chủ nhiệm dự án: PGS.TS Ngô Đình Quế Cộng tác chính: ThS. Đinh Văn Quang CN. Nguyễn Đức Minh Trung tâm NC Sinh thái Môi trờng rừng 1 . Giới THiệU Dự áN Yên Dũng là một huyện miền núi nghèo của tỉnh Bắc Giang. Tài nguyên rừng cạn kiệt. Toàn bị rừng tự nhiên bị phá hủy từ nhiều thập kỷ nên phần đồi núi bị xói mòn nghiêm trọng. Rừng thông trồng đến năm 1994 đã bị phá hủy hoàn toàn. Rừng trồng chỉ có 876 ha mới trồng trong 5 năm gần đây. Đất lâm nghiệp còn lại là đồi núi trọc tập trung ở Nham Biền. Đây là một dải núi nằm giữa đồng bằng với gần 100 ngọn núi cao thấp khác nhau. Các đỉnh cao nhất 261m, đỉnh trung bình thấp khoảng 100m trên mặt biển. Thực hiện nghị quyết 22 của Bộ Chính trị quyết định số 72/HĐBT của Chính phủ về việc phát triển toàn diện kinh tế xã hội ở miền núi nhằm ổn định nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng trong các hoạt động hỗ trợ khoa học công nghệ các tỉnh miền núi dân tộc đã chấp thuận cho xây dung tổ chức thực hiện dự án: "áp dụng tiến bộ kỹ thuật để xây dựng hình sử dụng đất hợp nhằm phục hồi môi trờng sinh thái góp phần tăng thu nhập của nông dân vùng núi Nham Biền huyện Yên Dũng - Bắc Giang" giao cho Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trờng rừng Sở Khoa học Công nghệ MT tỉnh Bắc Giang thực hiện từ tháng 12/1997 - 12/2000 . Hai điểm đợc lựa chọn để xây dựng hình là thôn Bình An thuộc xã Tiền Phong làng Vây thuộc thị trấn Neo. Cả hai thôn này là đại diện cho các xã thuộc khu vực núi Nham Biền, huyện Yên Dũng. 2. CáC KếT QUả ĐạT ĐƯợC CủA Dự áN . 2.1. Xây dựng hình trồng rừng phục hồi môi trờng sinh thái vùng đồi núi trọc Nham Biền . - Với sự tham gia của ngời dân dự án đã trồng 16 ha thông trong đó có 12.5 ha rừng Thông Caribeae, một loài thông mọc nhanh, cho sản lợng gỗ cao có độ che phủ đất tốt cũng cho nhựa, ngoài gỗ, cây lại ít bị sâu bệnh phá hoại, với sự tham gia của 21 hộ gia đình. Tỷ lệ sống trung bình 90 - 95%, Thông sinh trởng tốt, trong đó Thông Caribeae sinh trởng tốt hơn hẳn Thông nhựa. Sau 3 năm: Thông Caribeae có D = 6.8 cm chiều cao H = 1.68 m 1 Thông nhựa có D = 6.2cm, chiều cao cây H = 1.55m - Đã trồng đợc 3ha Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) theo băng. Tỷ lệ sống trung bình đạt từ 85 - 90%. Sinh trởng của keo lá tràm ở mức trung bình sau 3 năm Keo lá tràm có D - 6.Ocm, H = 3.5m. - Đã trồng đợc 1 ha Trám trắng (Canarium album) là một loài cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao, cho gỗ, nhựa quả dùng làm thực phẩm. - Dự án đã trồng ngoài kế hoạch thêm đợc 1 ha Sở (tổng số 2000cây) tỷ lệ sống trung bình 'đạt 60-65%, cây sở sinh trởng phát triển kém tỏ ra không thích hợp với điều kiện lập địa vùng núi trọc Nham Biền. Nh vậy, dự án đã trồng đợc 21 ha (làm thêm đợc 1ha sở). Các cây đợc trồng nhìn chung sinh trởng tốt có triển vọng từ đó khẳng định rằng cơ cấu của các loại cây trồng rừng của dự án là hoàn toàn có cơ sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn 2.2 Xây dựng hình vờn quả trên đất dốc Dự án đã cung cấp hơn 3000 cây giống ăn quả, chủ yếu là các giống cây thân gỗ dài ngày, có độ tán lá rộng, độ che phủ đất tốt, rễ ăn sâu, phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai ở Yên Dũng. Những cây này có giá trị kinh tế tơng đối cao có thị trờng tiêu thụ lâu dài nh: Vải thiều Lục Ngạn (giống chiết); Hồng không hạt; Xoài (gốc ghép Yên Châu + mắt ghép Quảng Đông- Trung Quốc); Na dai; Đu đủ Đài Loan; Quýt; Dứa để xây dựng các đờng băng cây xanh, ngăn cản dòng chảy chống xói mòn đất. Dự án đã cung cấp cho dân 13.500 kg phân NpK để bón lót cho các cây ăn quả một số cây lâm nghiệp tiền đề xây dựng bể nớc treo, nằm ngang sờn đồi để trữ nớc tới cho vờn quả trong mùa ma mùa khô. Hớng dẫn kỹ thuật sử dụng thớc chữ A để xây dựng các bậc thang trồng cây ăn quả các băng cây xanh: Cốt khí + Dứa theo đờng đồng mức, chống xói mòn. Sau 3 năm thực hiện dự án, đã trồng đợc 10,7 ha vờn cây ăn quả trên đất dốc, vợt kế hoạch 0,7ha. Các cây ăn quả có tỷ lệ sống cao >90%. Mặc dù trồng trong điều kiện thời tiết địa phơng không đợc thuận lợi nh nắng hạn kéo dài, thiếu nớc tớitrong đó cây xoài có triển vọng tốt nhất, chỉ trong 18 tháng có đờng kính d=7cm chiều cao trung bình >1,5m, nhiều cây đã bắt đầu cho quả. Các loại cây vải thiều , Hồng không hạt, Đu đủ Đài Loan có nhiều triển vọng tốt một số cây đã bắt đầu ra trái cho thu hoạch. 2.3. Xây dựng đợc hình sử dụng đất dốc bền vững SALT + VAC trên đất đồi núi trọc xấu ở Nham Biền Trong những năm 1987-1989 các hình sử dụng đất dốc bền vững SALT1, SALT2, SALT3, SALT4 đã đợc nghiên cứu thành công ở Philipin đã đợc áp dụng ở nhiều nớc Đông Nam á, trong đó có Việt Nam 2 - Tuy nhiên hình SALT áp dụng ở dự án đã đợc thay đổi, có tính sáng tạo để phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở địa phơng vùng đồi núi trọc Nham Biền, đất rất xấu, bị thoái hóa mạnh, mỏng lớp, nhiều đá lẫn. - Sờn cao đỉnh: 70% tổng diện tích đợc trồng rừng hỗn loài: Thông + Keo + Trám. - Sờn thấp chân: Chiếm 30% tổng diện tích xây dựng vờn cây thân gỗ, trên cơ sở các bậc thang các đai băng cây xanh theo đờng đồng mức : Kết hợp với hình vờn + ao + chuồng (VAC) đã đợc áp dụng rộng rãI ở Việt Nam, đó là một sáng tạo đặc thù của nớc ta. - Các ao nuôi cá ở chân đồi, đã chứa đợc nhiều nớc từ các dòng chảy trên mặt đất dốc trong mùa ma. Tới mùa khô, ao cá lại chứa nớc từ các dòng chảy kiệt theo các khe suối trong rừng, chảy tới các vùng thấp. - Đặc biệt, dự án làm theo các công trình bể treo trên các sờn đồi cao, để chứa nớc từ các dòng chảy trên mặt trong mùa ma (khoảng 24-25% tổng lợng nớc ma tơng đơng 3750m3 nớc/ ha, vì ở Nham Biền đất đồi núi trọc, thoáI hóa mạnh, với độ dốc lớn, có lợng ma 1500mm/năm). Biện pháp đó có tác dụng làm giảm bớt khối lợng nớc chảy trên mặt đất trong mùa ma có nớc tới cho vờn quả nằm ở phía dới trong những ngày trời nắng, đến mùa khô, bể treo chứa nớc đợc bơm từ ao dới chân đồi để tới cho vờn quả nằm ở sờn thấp. Nh vậy, dới tác dụng của rừng phục hồi môi trờng sinh thái, hạn chế dòng chảy, chống xói mòn, tăng dòng chảy kiệt, tăng độ ẩm của đất, kết hợp với các băng cây xanh các bậc thang theo đờng đồng mức cung cấp phân bón cho các vờn cây ăn quả, cộng với hình VAC bể treo đã hình thành một hình sử dụng đất dốc bền vững, có cơ sở vững chắc, mang lại hiệu quả kinh tế cao với mức độ đầu t vừa phải ở vùng đồi núi troc Việt Nam mà chúng ta cần nhân rộng ra sau khi dự án kết thúc 3. Hiệu quả trực tiếp của dự án 3.1 Trồng rừng Thông Caribeae - Thông Caribeae sinh trởng nhanh hơn Thông nhựa, rừng mau khép tán. - Thông Caribeae có thân thẳng, tròn đều, ít cành nhánh nên gỗ có chất lợng cao hơn, năng suất gỗ trung bình: 9,35m3/ha/năm cao hơn thông nhựa 63%. - Dự án đã đợc trồng đợc: 12.5 ha rừng Thông Caribeae với luân kỳ kinh doanh 25 năm, bình quân môi năm cho sản lợng gỗ 12,5 ha x 9,35 m3 = 118,37 m3/năm Trồng rừng keo Acacia Dự án trồng hai loài Keo là Keo lá tràm (Acacia auriculiformic) Keo tai tợng (Acacia mangium). Đây là các loài keo đợc nhập nội có nguồn gốc từ châu úc, chúng thuộc loài cây gỗ họ đậu, mọc nhanh, có khả năng cố định đạm từ khí quyển, ngay trên môi trờng đất chua mặn, nghèo P2O5, thuộc loại đất đồi núi trọc xấu nh Nham Biền. Cho năng suất gỗ khá cao trên đất đồi núi nghèo kiệt khoảng 8m3/ha/năm: gỗ ding cho công nghiệp giấy xuất khẩu: giá hiện nay là 140.OOOđ/m3 gỗ bóc vỏ. 3 Rừng Keo là một loại rừng dễ thực hiện trồng xen các cây nông nghiệp theo phơng thức nông lâm kết hợp theo cả hai giai đoạn: Giai doạn đầu khi trồng cha ghép tán (Taungya) giai đoạn sau rừng trồng đã khép tán(trồng xen dới tán) Trồng rừng theo phơng pháp hỗn loài - Đây là một TBKT trong trồng rừng ở nớc ta. - Trồng rừng hỗn loài có một số u điểm sau đây (rừng Thông + Keo). ắ Tăng khả năng cải tạo đất của rừng trồng Thông. ắ Giảm sâu bệnh ắ Phòng cháy cho rừng thông tốt hơn ắ Nâng cao hiệu quả kinh tế củạ rừng trồng. Ví dụ: Rừng hỗn loài thông + keo, năng suất gỗ có khả năng đạt 5,9m3 gỗ thông +3,3m3 gỗ keo/ha/năm. trị giá khoảng 2 triệu/ha/năm. - Trám trắng là một loài cây gỗ bản địa, mọc nhanh, thân rất thẳng. lá rộng thờng xanh. tán lá rậm gọn, gỗ cung cấp cho công nghiệp (gỗ bóc, lạng), cây Trám trắng cho nhựa cao hơn Thông nhiều lần cho quả làm thực phẩm. Sau 10 năm, một cây Trám trắng chắc chắn sẽ cho lOkg quả/cây/1 ha trồng xen, 50 cây Trám cho thu nhập 500kg quả x 3.000đ/kg = l.500.000đ/ha/năm. Nh vậy, l ha rừng trồng trên đất đồi núi trọc, kiệt màu ở Nham Biền (Bắc Giang) sẽ cho thu nhập tới 3.500.000đ/ha/năm tơng đơng với 2 tấn thóc, ngoài tác dụng tích cực phục hồi môi trờng sinh thái trong vùng. 3.2. Vờn quả trên đất dốc Xây dựng vờn quả cây thân gỗ (lâu năm) trên đất dốc vừa có tác dụng tốt đối với môi trờng, vừa có tác dụng tăng thu nhập về kinh tế đáng kể cho các hộ nông dân, nâng cao đời sống của nông dân ở miền núi. Vờn quả lại cho thu nhập hàng năm, giải quyết đợc vốn đầu t cho trồng rừng, với luân kỳ khai thác phải tới 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Các hộ nông dân không xây dựng đợc vờn quả, họ thờng thiếu vốn đầu t chăm sóc rừng trồng nên khuynh hớng muốn khai thác các rừng trồng sớm hơn quy trình kỹ thuật.Nhiều địa ph- ơng đă kêu gọi lấy ruộng nuôi rừng nhng diện tích đất ruộng ở vùng đồi núi của mỗi hộ nông dân lại quá ít, không đủ nuôi sống gia đình ngời nông dân trong cả năm. Cho nên vờn quả có vai trò quan trọng trong vấn đề phát triển kinh tế nông lâm nghiệp ở vùng đồi núi. Ví dụ: Vờn Vải thiều của các hộ nông dân thực hiện nằm ở dới sờn thấp dới chân đồi, độ dốc < 150 l ha, Vải thiều trồng với mật độ 6m x 5m = 320 cây/ha, đầu t nh sau: Tổng kinh phí đầu t cho 1 ha vờn quả Vải thiều trên đất dốc trong 3 năm đầu là: 43.205.OOOđ. Thu nhập: 1 ha vờn Vải thiều trồng trên đất dốc, đồi núi trọc xấu ở Yên Dũng đến năm thứ 4, toàn bộ vốn đầu t cho 1 ha vờn Vải thiều đã đợc thu hồi đã bắt đấu có lãi. Từ năm thứ 10 trở đi, 1 ha vờn Vải thiều có thể cho lợi nhuận tới 90 triệu đồng theo giá cả hiện tại. 4 4. HiệU QUả Về Môi TRƯờNG - Xây dựng đợc độ che phủ đất dốc một cách bền vững - Do tác dụng của tán rừng, vờn quả + băng cây xanh cản dòng chảy + bậc thang, sau khi ma to 30 phút mặt đất dốc mới xuất hiện dòng chảy trên mặt đất, nhng cờng độ yếu. Trớc đây khi chỉ là đồi núi trọc khi ma xuống là xuất hiện ngay dòng chảy khá mạnh trên mặt đất, nhiều nơi trên s- ờn dốc đã xuất hiện xói mòn rãnh. - Chấm dứt đợc nạn con ngời vào cắt cỏ tế, thanh hao, cây bụi sim mua, bẻ cành cây về làm củi, do đó thảm thực vật tự nhiên + rừng trồng hiện nay che phủ đất rất tốt. - Sử dụng đợc một phần nớc ma từ dòng chảy mặt qua hệ thống bể treo để tới cho vờn quả trong các ngày nắng, không có ma. - Giảm nhiệt độ mặt đất trong mùa hè, nâng cao đợc nhiệt độ mặt đất trong mùa hè, nâng cao đợc nhiệt độ mặt đất trong mùa đông. - Giảm cờng độ bốc hơi vật từ mặt đất vào khí quyến tăng độ ẩm không khí trong vùng. 5. HiệU QUả Về MặT X Hội - Thông qua tập huấn của Dự án, ngời nông dân đợc trang bị kiến thức khoa học về trồng rừng, xây dựng vờn quả, canh tác trên đất dốc, thâm canh cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế canh tác nông lâm nghiệp trên đất dốc. - Nâng cao đợc đời sống kinh tế cho ngời dân, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn miền núi. - Mở ra một thị trờng mới về lâm sản, nông sản nơi đất đồi núi trọc nghèo kiệt trớc kia bỏ hoang. - Tính xã hội của hình khá cao vì: + ở nông thôn sẵn lao động, nhiều địa phơng còn thừa nhiều lao động + Diện tích đất đồi núi trọc ở nớc ta còn nhiều, trên 10 triệu ha đang bỏ hoang. + Có thu nhập hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa mặc dù đợc trồng trên đất rất xấu, đồi núi trọc. 6. Kết luận, kinh nghiệm v kiến nghị. 6.1. Kết luận Qua 3 năm thực hiện Dự án, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trờng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với UBND huyện, Phòng Nông nghiệp huyện, Sở KHCN Môi trờng tỉnh Bắc Giang, UBND các xã nơi thực hiện Dự án đã chỉ đạo thực hiện Dự án có kế hoạch, từng bớc cụ thể đạt kết quả tốt. Các hoạt động của Dự án đợc đánh giá tốt qua hội nghị đầu bờ, tham quan, kiểm tra của UBND tỉnh Bắc Giang, Sở KHCN Môi trờng Sở Nông nghiệp PTNT. 5 Dự án đã góp phần thực hiện phơng hớng phát triển kinh tế xã hội, ổn định nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện. 6.2. Các kinh nghiệm - Để thực hiện Dự án có kết quả phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung ơng địa phơng, đặc biệt là với xã huyện. . - Việc xác định các hình sản xuất cơ cấu cây trồng phải dựa vào các điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất nguyện vọng của ngời dân địa phơng, không thể áp đặt các hình ở nơi khác vào cũng không thể chỉ lấy các hình đã có địa phơng để áp dụng. - Việc tiến hành tập huấn kỹ thuật phải đợc thực hiện trớc khi thực thi các hạng mục công trình của Dự án để ngời dân biết mình cần phải làm gì sau khi quy hoạch đất đai sản xuất cho gia đình họ. 6.3. Kiến nghị - Phủ xanh đất trống đồi núi trọc là một chủ trơng chính sách lớn của Nhà nớc, cụ thể hiện nay là thực hiện tốt chơng trình 5 triệu ha rừng, muốn thành công cần phải mở rộng hìnhYên Dũng 70% là trồng rừng, 30% diện tích là xây dựng vờn quả, để ngời dânthu nhập thờng xuyên ổn định cuộc sống lấy vờn quả để ngời dân đầu t chăm sóc trồng rừng trong thời gian rừng trồng cha đợc khai thác. . - Nhà nớc cần hỗ trợ: + Giống cây tốt + Kỹ thuật cho ngời dân - Xây dựng quỹ tín dụng ở các địa phơng để cho ngời dân vay vốn trồng rừng, xây dựng vờn quả trong thời gian dài 5- 10 năm với lãi suất thấp hoặc không lấy lãi. - Cần phải tổ chức các dịch vụ cung ứng giống cây con tốt vật t cho nông dân với giá cả khuyến khích bao tiêu sản phẩm cho nông dân. Ti liệu tham khảo 1. Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình, 1995. Các hệ thống đất nông lâm kết hợp ở Việt Nam. NXB NN, Hà Nội. 2. Đỗ Đình Sâm các cộng tác, 1995. Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp hoàn thiện phơng pháp điều tra lập địa. Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu mã số KN- 03- 01. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 3. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999. Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi. NXB NN, Hà Nội. 4. Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang, 2001. Giải pháp cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Bắc- Kinh nghiệm từ những hình. Thông tin chuyên đề (số 4)- Bộ NN & PTNT, Hà Nội. 5. Bộ Lâm nghiệp, 1994. Kỹ thuật trồng một số cây rừng. NXB NN, Hà Nội. 6 . áp DụNG TiếN Bộ Kỹ THU T Để XÂY DựNG MÔ HìNH Sử DụNG ĐấT HợP Lý nhằm phục hồi môi trờng sinh thái và tăng thu nhập của nông dân VùNG Núi NHAM BiềN, HUYệN YÊN DũNG, BắC GiANG (1998- 2001). hình sử dụng đất hợp lý nhằm phục hồi môi trờng sinh thái và góp phần tăng thu nhập của nông dân vùng núi Nham Biền huyện Yên Dũng - Bắc Giang& quot; và giao cho Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và. nghệ Môi trờng trong các hoạt động hỗ trợ khoa học công nghệ các tỉnh miền núi và dân tộc đã chấp thu n cho xây dung và tổ chức thực hiện dự án: " ;áp dụng tiến bộ kỹ thu t để xây dựng mô hình

Ngày đăng: 21/06/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN