ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP PHÚC TRÌNH THỰC TẬP CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Mã học phần NN373 BÀI 1 THỰC HÀNH LAI LÚA DỤNG CỤ Bông lúa GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM THỊ BÉ TƯ LÊ NGUYỄN[.]
ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG NƠNG NGHIỆP PHÚC TRÌNH THỰC TẬP CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Mã học phần: NN373 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẠM THỊ BÉ TƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ NGUYỄN KIM HÂN B2206038 BÀI 1: THỰC HÀNH LAI LÚA DỤNG CỤ - Bông lúa - Kẹp - Kéo - Bao giấy bóng mờ Chọn bố mẹ: lúa bắt đầu trổ bông, lúa xanh, khỏe, cứng cáp, không sâu bệnh Đối với mẹ, phải trổ khỏi bẹ từ 50- 60% Đối với bố, lúa trổ vươn khỏi bẹ hoa lúa nở để lộ nhị đực vàng bên vỏ trấu Khử đực mẹ: thời gian khử đực thường vào lúc chiều mát (khoảng 15 đến 17 giờ) Cách phủ phấn: thời gian phủ phấn lúc có nắng tốt (thường khoảng 9-10 giờ) Các cho phấn hoa chọn lựa cắt cẩn thận kéo Sau đó, rắc nhẹ nhàng phấn hoa lên hoa mẹ khử đực Chăm sóc bơng lai: kiểm tra hạt lai sau - ngày phủ phấn Nếu bầu nỗn bắt đầu phình to chứng tỏ thụ phấn thành công, ngược lại, lúa bị khô trắng Hạt lai chín màu hạt chuyển sang vàng thu hoạch vào khoảng 25- 30 ngày sau thụ phấn Hạt sấy 50oC ngày CÁC BƯỚC KHỬ ĐỰC BÔNG LÚA (GIAO PHẤN, LAI LÚA) Bông lúa tách nhẹ nhàng khỏi bẹ địng, sau xử lý cách dùng kéo cắt bỏ hoa nở chóp bơng (nhị đực phơi ra) hoa cịn non cuối Bước 1: Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực Bước 2: Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực (khử nhị đực) Bước 3: Sau khử nhị đực, bao lúa để lai giấy bóng mờ, có ghi lại ngày lai tên người thực Bước 4: Nhẹ tay nâng lúa chưa cắt nhị lắc nhẹ lên lúa khử nhị đực (sau bỏ bao giấy bóng mờ) Bước 5: Bao lúa lai giấy kính mờ buộc thẻ có ghi ngày tháng, người thực hiện, công thức lai BÀI 2: THU THẬP VÀ LƯU TRỮ NGUỒN GEN Chuẩn bị cho thu thập nguồn gen thực vật Thành lập nhóm cán thu thập nguồn Nghiên cứu tài liệu thứ cấp Liên hệ hay hợp đồng với địa phương Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến thu thập Chuẩn bị hậu cần cho chuyến thu thập Phân loại nguồn gen thực vật sử dụng phương pháp khác như: Phân loại dựa hệ thống phân loại thực vật Phân nhóm Phân loại dựa điều kiện sinh thái địa lý Phân loại dựa kỹ thuật bảo tồn mục đích sử dụng Sử dụng marker phân tử phân loại nguồn gen Phân nhóm lúa theo điều kiện sinh thái phân thành Lúa cạn ( lúa nương) Lúa đất cao canh tác nhờ nước trời ( lúa chịu hạn) Lúa có tưới Lúa đất thấp canh tác nhờ nước trời Lứa chịu nước sâu Lúa Độ mẫu hạt nguồn gen Làm hạt trước đưa vào kho tồn trữ nhằm loại bỏ tạp chất, vật chất vơ chất hữu cơ, hạt khác lồi, hạt sâu bệnh, hạt chưa chín để nâng cao chất lượng mẫu trước bảo tồn Làm giảm kích thước mẫu đưa vào kho đỡ tốn khơng gian kho chi phí bảo tồn Làm hạt mẫu nguồn gen thực hoạt động bản: - Loại bỏ tạp chất sàng với kích thước mắt sàng khác nhau, loại bỏ tạp chất hạt khơng kích thước với mẫu nguồn gen (hạt lép, lửng, méo mó, dị dạng) - Kiểm tra bệnh côn trùng hạt để loại bỏ hạt nhiễm sâu bệnh - Kiểm tra hạt tổn thương giới - Phân tích độ bổ sung vào sở liệu - Sau làm kiểm tra lại lần cuối tiêu - Làm mẫu hạt thực thủ công hay thiết bị làm chuyên dụng, làm máy cần ý tốc độ để không tổn thương mẫu hạt Kiểm tra chất lượng hạt Phương pháp kiểm tra đánh giá nảy mầm sử dụng phương pháp giấy (trong đĩa petri, khay, hộp), phương pháp lớp giấy ẩm (giấy thấm, giấy xi măng) phương pháp gieo cát Ngoài ba thử nảy mầm trên, phương pháp thử nảy mầm agar sử dụng đánh giá nảy mầm nguồn gen.(Agar chất thay cho giấy để thử nảy mầm) Đặc biệt với loại hạt nhỏ trung bình hiệu Các bước thực thử nảy mầm agar gồm: - Khử trùng bề mặt dụng cụ thử lau cồn 70 - 95% nhúng nước tẩy 20% nước sôi 10 -15 phút - Dán nhãn lên đĩa petri cm đậy nắp (với hạt nhỏ) dụng cụ nảy mầm chịu nóng khác, ghi mã hiệu, số mẫu, số lần lặp lại ngày thử nảy mầm CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: Bước 1: Chọn 100 hạt lúa khỏe vào đĩa petri Bước 2: Dùng giấy lót đáy dĩa cho 100 hạt lúa chọn vào Bước 3: Cho nước vào ngập hết hạt lúa, khoảng phân nửa đĩa Bước 4: Đậy nắp lại, thay nước vào ngày hôm sau Bước 5: Sau ngày đếm hạt lúa nảy mầm không nảy mầm, ghi nhận kết Sau ngày từ 8-11-2023 đến ngày 11-11-2023 - Tỉ lệ hạt nảy mầm 100 hạt lúa đĩa petri 94% - Tỉ lệ hạt không nảy mầm 100 hạt lúa đĩa petri 6% Hình ảnh minh họa lúa sau ngày 100 hạt lúa BÀI 3: ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: Bước 1: Đếm số lúa bó Bước 2: Lấy theo tiêu sau Chiều dài (cm): chiều dài lúa giai đoạn chín đo từ cổ bơng đến đỉnh cao nhất, không kể râu hạt (21,1cm) Số bơng/bụi: tổng số bơng lúa có bụi (7 bông/bụi) Chiều dài hạt (mm): khoảng cách từ đầu hạt đỉnh cuối hạt (96,9mm) Rộng hạt (mm): đo vị trí rộng hạt (29,7mm) Hạt bông: tổng số hạt đếm (57 hạt) Khối lượng hạt (g): cân khối lượng hạt ẩm độ 14 % (1,83g)