1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo khuôn dập nguội

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Chế Tạo Khuôn Dập Nguội
Tác giả Huỳnh Thái Tâm, Dương Văn Mỹ, Huỳnh Quang Danh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thanh Tân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 7,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN DẬP NGUỘI GVHD: ThS NGUYỄN THANH TÂN SVTH: HUỲNH THÁI TÂM DƯƠNG VĂN MỸ HUỲNH QUANG DANH SKL011007 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Thiết kế chế tạo khuôn dập nguội” Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THANH TÂN Sinh viên thực hiện: HUỲNH THÁI TÂM 19144303 DƯƠNG VĂN MỸ 19144281 191442B HUỲNH QUANG DANH 17143184 Khóa: 2019 - 2023 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 191442B 171432A TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Học kỳ 2/ năm học 2023 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thanh Tân Sinh viên thực hiện: Huỳnh Quang Danh MSSV: 17143184 Điện thoại: 0817962299 Dương Văn Mỹ MSSV: 19144281 Điện thoại: 0833037770 Huỳnh Thái Tâm MSSV: 19144303 Điện thoại: 0327796302 Mã số đề tài: 22223DT82 Tên đề tài: Thiết kế chế tạo khuôn dập Các số liệu, tài liệu ban đầu: Số đo, kích thước máy khn dập, tài liệu khuôn dập, vẽ khuôn dập Nội dung đồ án: Thiết kế chế tạo khn dập có ứng dụng đóng mở ly hợp máy dập valve điện từ Các sản phẩm dự kiến Bản vẽ chi tiết khuôn dập Tập tài liệu khuôn dập Khuôn dập sản phẩm dập Ngày giao đồ án: 15/03/2023 Ngày nộp đồ án: 15/07/2023 Ngôn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh  Tiếng Việt  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh  Tiếng Việt  i TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Được phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Thiết kế chế tạo khuôn dập nguội - GVHD: Ths Nguyễn Thanh Tân - Họ tên sinh viên 01: Huỳnh Thái Tâm - MSSV: 19144303 Lớp: 191442B - Địa sinh viên: 155/6B Cô Bắc, phường Cô Giang, quận 1, TPHCM - SĐT: 0327796302 - Email: 19144303@student.hcmute.edu.vn - Họ tên sinh viên 02: Dương Văn Mỹ - MSSV: 19144281 Lớp: 191442B - Địa sinh viên: 212 Tam Bình, Thành phố Thủ Đức - Số điện thoại liên lạc: 0833037770 - Email: 19144281@student.hcmute.edu.vn - Họ tên sinh viên 03: Huỳnh Quang Danh - MSSV: 17143184 Lớp: 171432A - Địa sinh viên: 212 Tam Bình, Thành phố Thủ Đức - Số điện thoại liên lạc: 0817962299 - Email: 17143184@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 24/7/2023 - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi nghiên cứu thực Tơi không chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm” TpHCM, tháng 07 năm 2023 Ký tên iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài với hướng dẫn hỗ trợ, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Thanh Tân trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài Thầy dạy tận tình cho em kiến thức từ lý thuyết đến thực thực tiễn, kinh nghiệm người trước Giúp em cố kiến thức cịn thiếu sót để giải khó khăn q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cha mẹ, người hỗ trợ suốt ngày cịn học tạo cho em mơi trường tốt Em xin cảm ơn tất thầy cô giáo hướng dẫn em suốt thời gian qua tất bạn bè giúp đỡ em hoàn thành đồ án Khi giải vấn đề đề tài tránh khỏi thiếu sót, suất q trình làm việc Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thẳng thắn thầy, để nhóm tiếp tục hồn thiện kiến thức hỗ trợ cho công việc sau TpHCM, tháng 07 năm 2023 iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN Trong đồ án thiết kế khn dập liên hồn, nhóm phải đảm nhận nhiều bước công việc khác Đầu tiên, q trình thiết kế khn dập bắt đầu việc nghiên cứu thông số kỹ thuật sản phẩm, kích thước, hình dạng, vật liệu yêu cầu chất lượng Điều cho phép nhóm thực hiểu rõ yêu cầu cần thực đưa giải pháp thiết kế phù hợp Tiếp theo, nhóm thực tính tốn thiết kế phận khuôn dập bảo trì máy dập Các phận bao gồm chày cối, dẫn hướng, chốt, đế khuôn, khuôn bàn kẹp, cấu trúc khung, hệ thống điều khiển phận khác máy dập nhằm tạo xác, độ bền hiệu cao q trình dập Sau đó, nhóm tiến hành vẽ vẽ kỹ thuật khuôn dập Bản vẽ bao gồm thơng tin chi tiết kích thước, hình dạng, vị trí yếu tố khác phận khuôn dập Điều giúp đảm bảo q trình sản xuất khn dập thực theo yêu cầu tái tạo cần thiết Sau hoàn thành vẽ kỹ thuật, nhóm tiến hành chuẩn bị cơng cụ thiết bị cần thiết để thực trình dập Điều bao gồm chọn mua lắp đặt phận, máy móc thành phần khác để đảm bảo khuôn dập hoạt động cách hiệu an tồn Tiếp theo, nhóm sử dụng công cụ phần mềm mô để kiểm tra đánh giá hiệu suất khuôn dập trước áp dụng trình sản xuất thực tế Q trình giúp đảm bảo khn dập hoạt động cách ổn định, đạt chất lượng sản phẩm mong muốn tiết kiệm chi phí sản xuất Cuối cùng, mơ có vẽ chi tiết kết cấu khn nhóm tiến hành gia công thực nghiệm dập thử trực tiếp máy dập bảo trì Như vậy, đồ án thiết kế khuôn dập nhiệm vụ phức tạp yêu cầu kỹ kỹ thuật khí vững khả sử dụng phần mềm công cụ thiết kế mơ đại Qua đó, nhóm có khả tạo khn dập hiệu tiết kiệm chi phí, góp phần vào q trình sản xuất sản phẩm kim loại v ABSTRACT In the continuous die design project, the team will have to take on many different steps and jobs First, the die design process begins with the study of product specifications, such as size, shape, material, and quality requirements This will allow the implementation team to understand the requirements to be fulfilled and come up with appropriate design solutions Next, the team will the calculation and design of the parts in the stamping die and maintain the stamping machine These parts include punch, guide, pin, die base plate, etc of die set and clamp, frame structure, control system and other parts of the press to create high precision, durability and efficiency in the stamping process After that, the team will proceed to draw technical drawings of the stamping die This drawing will include detailed information about the size, shape, position and other elements of the parts in the die This helps to ensure that the die manufacturing process is done exactly as required and is reproducible when needed After completing the technical drawing, the team will proceed to prepare the necessary tools and equipment to carry out the stamping process This includes purchasing and installing parts, machines and other components to ensure that the die operates efficiently and safely Next, the team will use simulation tools and software to test and evaluate the performance of the die before applying it in the actual production process This process helps to ensure that the die operates stably, achieves the desired product quality and saves production costs Finally, when the simulation and detailed drawing of the mold structure is available, the team will conduct machining and test stamping directly on the maintained press As such, a die design project is a complex task requiring solid mechanical engineering skills and the ability to use modern design and simulation software and tools Through this, the team will be able to create efficient and cost-effective stamping dies that contribute to the production of metal products vi MỤC LỤC LỜI CAM KẾT iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu ĐATN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết biến dạng dẻo kim loại 2.2 Giới thiệu cơng nghệ dập tạo hình kim loại 10 2.2.1 Khái niệm cơng nghệ dập tạo hình kim loại 14 2.2.2 Phân loại công nghệ dập 15 2.2.3 Ưu, nhược điểm công nghệ dập 16 2.3 Khuôn dập nguội 17 2.3.1 Khuôn đơn: 17 2.3.2 Khn liên hồn (Khn liên tục): 18 2.3.3 Các kiểu làm việc cối 19 2.3.4 Các kiểu gạt phôi 23 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 25 2.4.1 Các nghiên cứu nước 27 vii 2.4.2 Các nghiên cứu nước 30 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, TÍNH TỐN VÀ MƠ PHỎNG 32 3.1 So sánh lựa chọn phương án công nghệ 32 3.2 Thông số thiết kế sản phẩm 33 3.2.1 Xây dựng ý tưởng thiết kế 33 3.2.2 Vật liệu chế tạo chi tiết 33 3.4 Thiết kế kết cấu khn dập liên hồn 33 3.4.1 Thiết kế khuôn 33 3.4.2 Thiết kế khuôn 37 3.4.3 Thiết kế sơ bộ khn dập liên tục (liên hồn) 41 3.5 Tính tốn thơng số cho thiết kế gia công khuôn 43 3.5.1 Tính tốn lực tác động lên khuôn 43 3.5.2 Tính tốn chi tiết khn 50 3.6 Mô ảnh hưởng khe hở chày cối góc bo khn dập 52 3.6.1 Mô tả 52 3.6.2 Phương pháp 52 3.6.3 Quy trình thực 53 3.6.4 Tiến hành mô 53 CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO, THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 65 4.1 Chế tạo khuôn dập 65 4.2 Lắp ráp khuôn 71 4.2.1 Yêu cầu kỹ thuật lắp ráp khuôn 71 4.2.2 Trình tự lắp ráp khn 71 4.2.3 Thực lắp ráp khuôn 71 4.2.4 Kiểm tra khuôn 74 4.3 Thực dập thử máy dập bảo trì 74 4.3.1 Thông số máy dập 74 4.3.2 Sản phẩm sau dập thử 75 4.4 Đánh giá 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 77 5.1 Đánh giá 77 viii Hình 4.2: Chày cắt hình lắp vào gá chày 67 - Quy trình cơng nghệ gia cơng đế khn trên: Hình 4.3: Top view đế khn trên 3D + Kích thước: 148x140x26 mm + Vật liệu: CT38 + Gá kẹp: Ê tơ Bảng 4.1: Bảng quy trình công nghệ gia công đế khuôn Chế độ cắt TT Bước công nghệ Loại dao F (mm/ph) S (v/ph) t (mm) Phay thô bề mặt Endmill 18 200 2000 0,5 Phay tinh bề mặt Endmill 18 600 4000 0,1 Khoan mồi 14 lỗ Center Drill 6 100 300 Khoan lỗ bậc 14 sâu 8,6 Drill 14 300 2500 Khoan lỗ suốt 8 Drill 8 60 300 Taro ren lỗ M8 Tapping M8x1,25 60 100 Khoan lỗ 10 Drill 10 100 300 Khoan lỗ 16 Drill 16 60 300 Phay hốc 30,3 sâu Endmill 18 200 2000 68 Drill 17 60 300 Endmill 18 200 2000 12 Phay lỗ 25,5 sâu 26 Endmill 18 200 2000 13 Chamfer ChamferMill 300 2500 10 Khoan lỗ 17 11 Phay hốc 25 sâu - Quy trình cơng nghê gia cơng đế khn dưới: Hình 4.4: Top view đế khn 3D + Kích thước: 248x140x25 + Vật liệu: CT38 + Gá kẹp: Ê tô Bảng 4.2: Bảng quy trình cơng nghệ gia cơng đế khuôn Chế độ cắt TT Bước công nghệ Loại dao F (mm/ph) S (v/ph) t (mm) Phay thô bề mặt Endmill 18 200 2000 0,5 Phay tinh bề mặt Endmill 18 600 4000 0,1 Khoan mồi lỗ Center Drill 6 100 300 Khoan lỗ bậc 14 sâu 8,6 Drill 14 60 300 69 Khoan lỗ suốt 8 Drill 8 60 300 Taro ren lỗ M8 Tapping M8x1,25 60 100 Chamfer ChamferMill 300 2500 - Các chi tiết tiêu chuẩn lấy từ nhà cung cấp Misumi Bảng 4.3:Các chi tiết tiêu chuẩn STT Tên linh kiện Mã linh kiện Quy cách Số lượng Stripper bolt MSB 8-50 Bulong treo 8 – dài 50 mm Urethane URE 20-35 Urethane 20 - dài 35 mm Cap screw CB 8-40 Bu lông M8 – dài 40 mm 4 Cap screw CB 6-10 Bu lông M6 – dài 10 mm Cap screw CB 8-60 Bu lông M8 – dài 45 mm 6 Cap screw CB 6-30 Bu lông M6 – dài 30 mm Cap screw CB 3-25 Bu lông M3 – dài 25 mm Dowel pin DOWEL 3 − 15 Chốt định vị 3 - dài 15mm Dowel pin DOWEL 8 − 55 Chốt định vị 8 - dài55mm 10 Guide pin LPA 13x60 Chốt dẫn hướng 10 - dài 60mm 11 Guide bush GB 22 Bạc dẫn hướng D22 12 Lò xo SPRING 6-16 Lò xo D6 – dài 15mm 70 4.2 Lắp ráp khuôn 4.2.1 Yêu cầu kỹ thuật lắp ráp khuôn Tất chi tiết khuôn kiểm tra trước lắp ráp, bao gồm: kích thước, dung sai phải đảm bảo nằm miền cho phép, kích thước vị trí tương quan, độ bóng, độ nhám với vẽ chế tạo Thành lỗ cối thành chày phải song song với nhau, vng góc với mặt cối mặt đặt khuôn nhằm tránh tượng chày va vào thành cối chày vào cối Khe hở z chày cối phải trị số khe hở cho phép Khi lắp chày chỉnh vào cối, khe hở chày – cối cần đồng tồn biên dạng chày Có thể sử dụng lắp chày chỉnh chày vào cối để đảm bảo khe hở đồng 4.2.2 Trình tự lắp ráp khuôn - Lắp ráp cụm đế khuôn: + Khi lắp ráp khuôn, đế khuôn thường lắp ráp trước Đế khn gia cơng hồn tồn, sau bạc trụ dẫn hướng lắp vào đế khn cố định vào đế Bạc lót dẫn hướng vừa khít với đế trụ dẫn hướng vừa khít với đế - Lắp chày lên gá chày: + Khi lắp ráp khuôn để đảm bảo khe hở đồng chày cối dọc theo chu vi cắt, sử dụng kim loại mỏng (giấy kim loại) có chiều dày trị số khe hở tối ưu (Zmin) để vào vị trí cần thiết cối, sau cho chày cối lồng vào tạo thành cụm chày – cối - Định vị kẹp chi tiết, phận khn: sau bắt vít cụm với nhau, tiến hành khoan đóng chốt định vị cụm - Gá kẹp thử khuôn máy dập: nửa khuôn nắp vào đầu trượt, chỉnh nửa khuôn theo nửa khuôn - Gắn kẹp thử khuôn máy Căn chỉnh nửa khuôn với đầu trượt nửa theo nửa khn 4.2.3 Thực lắp ráp khn 71 Hình 4.5: Lắp ráp cụm khn 72 Hình 4.6: Lắp ráp cụm khn Hình 4.7: Gá khn lên bàn máy dập thử 73 4.2.4 Kiểm tra khuôn Kiểm tra khuôn thực theo hai bước: - Kiểm tra tồn kết cấu đế kích thước khn để phát sai sót q trình lắp ráp: tọa độ chày, tọa độ trụ dẫn hướng cuống khuôn, tọa độ lỗ cối phận khác, phận định vị, hướng dẫn phơi Bước kiểm tra lỗi tồn q trình lắp ráp - Dập thử số sản phẩm để đánh giá chất lượng lắp ráp Phương pháp thực hình dạng, kích thước u cầu khác sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chất lượng lắp ráp khuôn tốt Gắn khuôn dập vào máy dập công việc quan trọng Trước hết, máy nên dập khuôn? Đặt đầu trượt vị trí thấp tháo lỏng vít kẹp cuống khn Làm bàn máy bôi dầu phận nơi cần thiết 4.3 Thực dập thử máy dập bảo trì 4.3.1 Thơng số máy dập - Máy ép thủy lực khung chữ C, tải trọng 50 Hình 4.8: Máy ép thủy lực 74 4.3.2 Sản phẩm sau dập thử Hình 4.9: Sản phẩm logo Hình 4.10: Đo đạt kích thước sản phẩm 75 4.4 Đánh giá - Sản phẩm dập kích thước, tỉ lệ - Bề mặt nhẵn bóng khơng trầy xước - Bavia xuất sản phẩm - Số lượng 15 sản phẩm/phút 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Đánh giá - Thông qua đề tài Nhóm em triển khai giải số vấn đề mà đề tài đặt như: + Hiểu rõ việc sử dụng chi tiết phụ trợ lò xo tính tốn lực tác dụng lên khn, chốt, trụ, bạc dẫn hướng… + Hiểu biết thiết kế sản phẩm phần mềm Solidworks + Mô biến dạng, trải phôi, ảnh hưởng ứng suất lên sản phẩm thông qua phần mềm Deform 3D - Kết đạt được: + Mơ hình CAD khn thiết kế hồn tồn phần mềm Solidwork + Q trình dập phân tích mơ phần mềm Deform 3D để xác định thông số gia công phù hợp + Gia công, chế tạo, thực nghiệm để kiểm nghiệm kết tính tốn thiết kế + Khn gắn vào máy bế thành công sản phẩm đời - Mặt hạn chế: + Do điều kiện kinh tế cịn hạn chế nên khơng thể chế tạo loại khuôn cho trường hợp khe hở để đưa đánh giá thực nghiệm dựa kết mô 5.2 Đề nghị Trong nghiên cứu hồn thiện đồ án Nhóm chúng em nhận thấy cịn nhiều vấn đề q trình thực cần giải Tuy nhiên, hạn chế thời gian Kiến thức chúng em hạn chế chi phí làm khn cao, dự án không dừng lại chúng em đạt kết định Dưới số khuyến nghị tương lai để có kết toàn diện - Chế tạo chày cối với nhiều khe hở khác - Nâng cao tinh chỉnh cấu trúc hình dạng để tạo mơ hình hình dạng hoàn chỉnh cho đề tài - Thiết kế thêm cấp phơi tự động để nâng cao suất sản phẩm 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Japan Material Standard, Sổ tay thép cán nóng theo tiêu chuẩn Nhật Bản (English), Hội khí kỹ thuật Nhật Bản, 2007 [2] Lê Trung Kiên, Lê Gia Bảo, Thiết kế chế tạo khuôn dập, NXB BKHN, Hà Nội 2015 [3] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 1,2,3), NXB KHKT, Hà Nội 2006 [4] Lee Sang Su, Tài liệu samsung dập khuôn (Press Mold), Công Ty TNHH Điện Tử Samsung, TP HCM 2017 [5] TS Ngô Hữu Mạnh, Nghiên cứu, thiết kế chế tạo khuôn dập vật liệu composite ứng dụng lĩnh vực sản xuất ngói, Đại học Sao Đỏ, 2022 [6] Lê Nhương, Nguyễn Giảng, Sổ tay dập nguội (tập 1,2), NXB KHKT, Hà Nội 1972 [7] PGS TSKH Nguyễn Tất Tiến, Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 [8] Trần Thanh Thủy, Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, Nghiên cứu mô số thiết kế công nghệ khuôn dập chi tiết nắp capo xe ô tô, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, 2018 [9] Tôn Yên, Công nghệ dập nguội, NXB KHKT, Hà Nội 1974 [10] Tôn Yên, Kỹ thuật dập nguội (tiếng Trung), NXB Kỹ thuật, Bắc Kinh 1976 [11] TS Ngô Hữu Mạnh, Nghiên cứu, thiết kế chế tạo khuôn dập vật liệu composite ứng dụng lĩnh vực sản xuất ngói, Đại học Sao Đỏ, 2022 [12] Trần Thanh Thủy, Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, Nghiên cứu mô số thiết kế công nghệ khuôn dập chi tiết nắp capo xe ô tô, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, 2018 Tiếng Anh [13] Azamirad, Ghasem, and Behrooz Arezoo, Topology optimization of stamping die components using evolutionary structural optimization method Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, pp 690-698, Journal of Engineering Manufacture, 2019 [14] Cao, Jian, et al, Next generation stamping dies - controllability and flexibility Robotics and Computer - Integrated Manufacturing, pp 49-56, 2020 [15] Chen, Li-Wei, and Cheng-Ting Yeh, Development of a real-time failure detection system for stamping die The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, pp 5623-5632, 2022 78 [16] Duffey, Michael R., and Qiang Sun, Knowledge-based design of progressive stamping dies Journal of materials processing technology, pp 221-227, 2021 [17] Kumar, Shailendra, and Rajender Singh, An automated design system for progressive die Expert Systems with Applications, pp 4482-4489, 2020 [18] Kuo, Chun-Chih, Bor-Tsuen Lin, and Wen-Ting Wang, Optimization of microridge punch design for deep drawing process by using the fuzzy Taguchi method The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, pp.177-186, 2019 [19] Lin, Bor-Tsuen, and Chun-Chih Kuo, Application of an integrated CAD/CAE/CAM system for stamping dies for automobiles The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, pp 1000-1013, 2018 [20] Naranje, Vishal, and Shailendra Kumar, AI applications to metal stamping die design A review International Journal of Industrial and Manufacturing Engineering, pp 721-727, 2019 [21] Nilsson, Anna, and Frida Birath, Topology optimization of a stamping die AIP Conference Proceedings, Volume 908, American Institute of Physics, 2019 [22] Pereira, Michael P., et al, The effect of the die radius profile accuracy on wear in sheet metal stamping International journal of machine tools and manufacture, pp 44-53, 2021 [23] Shaheen, Wael, et al, Optimization of compound die piercing punches and double cutting process parameters using finite element analysis Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, pp 3-13, Journal of Engineering Manufacture, 2020 [24] Silva, J., et al, A model for productivity improvement on machining of components for stamping dies International Journal of Industrial Engineering & Management (IJIEM), 2021 [25] Ting, Du, et al, Fast FE analysis system for sheet metal stamping - FASTAMP Journal of materials processing technology, pp 402-406, 2007 [26] Vukota Boljanovic*, Paquin, Die Design Fundamentals, Industrial Press Inc., New York, 2016 [27] Wojtkowiak, Dominik, and Krzysztof Talaśka, Determination of the effective geometrical features of the piercing punch for polymer composite belts The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, pp 315-332, 2019 [28] Xu, Dongkai, et al, Topology optimization of die weight reduction for high-strength sheet metal stamping Mechanical Sciences, pp 73-82, International Journal of Mechanical Sciences, 2018 79 Nguồn khác [29] Stamping Simulation Sheet Metal Engineering, A Simple Sheet Metal Stamping Dies Guide, link https://stampingsimulation.com/sheet-metal-stamping-dies/, 07/2023 [30] C-frame Presses, The Profi Press C-frame Presses: designed for a wide range of press purposes to incorporate in automated production workshoppress.com/products/c-frame-presses/, 07/2023 80 lines, link https://rhtc- S K L 0

Ngày đăng: 14/11/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w