1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[123Doc] - Chuan-Doan-Tam-Ly-On-Thi.pdf

177 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Pháp Chẩn Đoán Trí Tuệ
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

NHÓM 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TRÍ TUỆ NỘI DUNG I Những vấn đề lí luận của việc nghiên cứu trí tuệ bằng trắc nghiệm 1 Một số khái niệm trí thông minh 2 Một số tranh luận xoay quanh trí thông minh II[.]

NHĨM CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN TRÍ TUỆ NỘI DUNG I Những vấn đề lí luận việc nghiên cứu trí tuệ trắc nghiệm Một số khái niệm trí thơng minh Một số tranh luận xoay quanh trí thơng minh II Các phương pháp chẩn đốn trí tuệ Trắc nghiệm trí thơng minh Stanford-Binet 1.1 Tiến trình phát triển trắc nghiệm trí thơng minh Stanford-Binet 1.2 Giới thiệu trắc nghiệm Stanford-Binet 1.3 Cơng thức tính IQ, khái niệm thang đánh giá IQ 1.4 Một số câu hỏi ví dụ trắc nghiệm Stanford-Binet 1.5 Những mặt hạn chế trắc nghiệm Stanford-Binet Trắc nghiệm trí thơng minh người lớn Wechsler (WAIS) 2.1 Sơ lược trắc nghiệm đo lường trí tuệ Wechsler 2.2 Lý luận Wechsler việc bác bỏ khái niệm T̉i trí khơn (MA) 2.3 Phân tích tiểu nghiệm thang WAIS I Những vấn đề lí luận việc nghiên cứu trí tuệ trắc nghiệm Một số khái niệm trí thơng minh * Có nhiều định nghĩa khác trí thơng minh Một cách chung mà nói có xu hướng: • • Giải thích trí thơng minh q rộng Thu hẹp khái niệm trí thơng minh vào q trình tư * Trong vơ số định nghĩa trí thơng minh thấy rõ có loại: a Coi thông minh lực học tập: Nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm rằng: có mối liên hệ trí thơng minh học tập, chúng không đồng với b Coi thông minh lực tư trừu tượng: Bắt nguồn từ việc hiểu trí thơng minh lực phát triển tư trừu tượng (L.Terman, 1937) Theo cách hiểu chức trí thơng minh sử dụng có hiệu khái niệm tượng trưng Quan điểm thu hẹp khái niệm lẫn phạm vi thể trí thơng minh c Coi thơng minh lực thích ứng (F S Freeman, 1963, 149) Định nghĩa trí thơng minh thơng qua hoạt động thích nghi, định nghĩa phổ biến nhiều nhà nghiên cứu theo (Năng lực khả người thực loại hoạt động đó, làm cho hoạt động đạt đến kết định Năng lực hình thành, thể phát triển hoạt động Năng lực người biểu vốn tri thức người công việc làm số việc khác có liên quan tiến hành làm việc đó) *c Coi thơng minh lực thích ứng (F S Freeman, 1963, 149)* d Quan điểm thao tác: Định nghĩa trí thơng minh thơng qua phương tiện đo lường Chẳng hạn E R Hilgard (Ba Lan) định nghĩa trí thơng minh mà trắc nghiệm trí tuệ đo Rõ ràng định nghĩa mang tính chất thực dụng chẳng giúp ta hiểu chất trí thơng minh e Quan điểm cấu trúc với xu hướng đối lập: Thuyết đơn nhân tố thuyết đa nhân tố THUYẾT ĐƠN NHÂN TỐ CỦA SPEARMAN Trước Thế Chiến ông nhập ngũ với tư cách nhà tâm lý học Từng làm việc với Pearson, Spearman, Thorndike Từng học với Anna Freud Charles Spearman (1863-1945) Học Đại học Columbia Người tạo Thang đo Wechsler _ Nổi tiếng với công việc thống kê, người tiên phong phân tích nhân tố cho hệ số tương quan xếp hạng Spearman _ Bị ảnh hưởng lớn nghiên cứu Francis Galton _ Luôn khăng khăng nghiên cứu áp dụng cho tâm thần học * Bằng thực nghiệm, ông phát thấy rằng: trắc nghiệm nhằm vạch lực riêng biệt có tương quan dương tính, rõ rệt với nhau, ông đến kết luận tồn nhân tố chung đó, có ảnh hưởng đến tất trắc nghiệm nghiên cứu _ Ông gọi nhân tố G (General) nhân tố chung trí thơng minh, tảng thiết yếu hành vi thông minh tình cụ thể _ Sự phân tích sau cho phép vạch gọi nhân tố riêng S (Special), tồn trắc nghiệm định khơng có liên quan đến trắc nghiệm khác _ Từ quan niệm Spearman đưa vào tâm lí học thuyết nhân tố trí thơng minh _ Nhân tố G giữ vai trò chủ đạo, mềm dẻo, linh hoạt hệ thần kinh trung ương Nhân tố S mang tính riêng biệt người _ Mặc dù thuyết chung mang tính trừu tượng, song mở hướng nghiên cứu trí thơng minh, phương pháp phân tích nhân tố Trí tuệ khả xử lí thông tin để giải vấn đề nhanh chóng thích nghi với tình mới ( F.Raynal , A.Rieunier – 1997 ) THUYẾT ĐA NHÂN TỐ CỦA THORNDIKE VÀ THURSTONE MƠ HÌNH TRÍ TUỆ CỦA E.THORNDIKE Edward Lee Thorndike (18741949) _ Ông người khởi xướng xu hướng phủ nhận tồn sở chung trí thơng minh _ Những tác phẩm ơng xuất vào thời kì có cơng trình nghiên cứu _ Bất kì hành động trí tuệ Spearman chưa đựng loạt _ Ông người đề Thuyết đa thành phần tác động qua lại với nhân tố _ Thuyết đa nhân tố cho trí thơng minh gồm nhiều nhân tố hay thành phần MƠ HÌNH TRÍ TUỆ CỦA L.L.THURSTONE Là người tiên phong Hoa kì lĩnh vực Tâm Lý Học Là người phát triển Thang đo Thurstone, đề giá trị trung bình độ lệch số thông minh Louis Leon Thurstone (1887-1955) (IQ) * Theo ơng, trí thơng minh cá nhân tạo nhiều nhân tố khác Có nhân tố (ngun thuỷ) tạo nên trí thơng minh, là: • Yếu tố N (Number) - Khả hiểu, vận dụng số, bao gồm thao tác với số • Yếu tố V (Verbal Comprehension) - Hiểu (lĩnh hội) ngơn ngữ (nói viết) • Yếu tố W (Word Fluency) - Sự hoạt bát ngôn ngữ, biểu qua khả dùng từ ngữ xác linh hoạt • Yếu tố S (Space) - Khả không gian, bao gồm khả biểu tượng vật thể khơng gian • Yếu tố M (Memory) - Trí nhớ • Yếu tố P (Perceptual) - Khả tri giác • Yếu tố R (Reasoning) - Khả suy luận Mơ hình trí tuệ đa nhân tố L.L.Thurstone đóng góp lớn cho hướng phân tích nhân tố nghiên cứu trí tuệ Tuy nhiên, ngày nay, dễ dàng nhận mô hình trường hợp cụ thể nhiều mơ hình loại nghiên cứu trí tuệ Các quan điểm việc định nghĩa trí thơng minh khơng loại trừ lẫn Mỗi quan điểm xuất phát từ dấu hiệu cho quan trọng Rõ ràng không định nghĩa định nghĩa chứa đựng hết chất tượng phức tạp trí thơng minh Vấn đề khả vận dụng trắc nghiệm trí thơng minh khơng thể giải theo lối chọn hai, đề cao tuyệt đối ý nghĩa thống trị trắc nghiệm, tuyệt đối không chấp nhận Ln cần phải “chính xác hố dẫn” việc vận dụng trắc nghiệm tâm lí (V.M.Blâykhe, L.Phh.Burolachuc) Một số tranh luận xoay quanh trí thông minh Vấn đề tham gia hoạt động nhận thức nhân tố phi trí tuệ: Theo Wechsler, việc tính đến nhân tố phi trí tuệ (các yếu tố hứng thú, động cơ, tính cách) có vị trí định việc thiết kế trắc nghiệm để đo trí thơng minh Vấn đề mối tương quan trí thơng minh kĩ năng, kĩ xảo: Việc loại trừ kinh nghiệm cũ khỏi trí thơng minh khơng thực, khả trí tuệ khơng thể vạch tập mà để giải chúng lại khơng có trí thức tương ứng, kĩ kĩ xảo tập nhiễm Vấn đề vị trí tự nhiên tự tạo cấu trúc trí thơng minh: Các nhân tố xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tài liệu thu được, văn hoá khác mà điều kiện khác văn hố * Khi nói đến mặt lí luận phương pháp luận việc nghiên cứu trí thơng minh, ta muốn nhấn mạnh: 1) Tính độc lập tương đối trí thông minh đối với thuộc tính khác nhân cách 2) Sự hình thành thể trí thông minh hoạt động 3) Tính quy định thể trí thông minh điều kiện văn hoá-lịch sử 4) Chức thích ứng tích cực trí thông minh _ Trên sở này, Blâykhe Burolachuc đưa định nghĩa để làm việc trí thơng minh: “Thơng minh - cấu trúc động, tương đối độc lập thuộc tính nhận thức nhân cách, hình thành thể hoạt động, điều kiện văn hoá-lịch sử quy định chủ yếu bảo đảm cho tác động qua lại phù hợp với thực xung quanh, cho cải tạo có mục đích thực ấy.” _ Hiện chưa phải tất người thừa nhận cần thiết việc sử dụng trắc nghiệm để nghiên cứu trí thơng minh, khơng có sở nghiên cứu hoàn chỉnh để chối bỏ trắc nghiệm tâm lí trí thông minh _ Phương pháp nghiên cứu trí thơng minh khơng thể hồn tồn độc lập mà phải có kết hợp với việc nghiên cứu tâm lý người Mặc dù có nhiều ý kiến đưa để mơ tả chất xác trí thơng minh chưa có khải niệm rõ ràng, thức Hiện nay, nhà tâm lý học thường viện dẫn tổng hợp nhiều nguồn quan điểm nói trí thơng minh Đơn giản tranh luận chưa kết thúc II Các phương pháp chẩn đốn trí tuệ Trắc nghiệm trí thơng minh Stanford-Binet 1.1 Tiến trình phát triển trắc nghiệm trí thơng minh Stanford-Binet _ Tháng năm 1905: trắc nghiệm Alflet Binet Theodore Simon công bố _ Năm 1908 1911: hai phiên cải tiến trắc nghiệm công bố _ Năm 1916: giáo sư Lewis Terman trường đại học Stanford cải tiến trắc nghiệm Binet-Simon sau cải tiến trắc nghiệm gọi trắc nghiệm Stanford-Binet _ Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa tài liệu chọn từ 1000 trẻ em 400 người lớn _ Năm 1937: trắc nghiệm Stanford-Binet phiên thứ hai Terman Merrill công bố Ở thứ hai này, trắc nghiệm gồm hai dạng biến thể (L M), tiêu chuẩn hóa tài liệu chọn từ 3184 người soạn thảo để chẩn đoán trẻ từ 1,5 tuổi trở lên cho người lớn _ Năm 1973: trắc nghiệm Stanford-Binet phiên thứ ba Merill công bố _ Năm 1986: trắc nghiệm Stanford-Binet phiên thứ tư Thorndike, Hagen Sattler công bố _ Năm 2003: trắc nghiệm Stanford-Binet phiên thứ năm (phiên nhất) Roid công bố 1.2 Giới thiệu trắc nghiệm Stanford-Binet _ Bài kiểm tra Stanford-Binet kiểm tra nhằm đánh giá trí thơng minh thơng qua năm yếu tố khả nhận thức Năm yếu tố bao gồm khả xử lý tình huống, kiến thức, lý luận định lượng, xử lý không gian thị giác nhớ làm việc Cả hai phản ứng lời nói phi ngơn ngữ đo lường Mỗi số năm yếu tố đưa trọng số điểm số kết hợp thường giảm xuống tỷ lệ thường gọi số thông minh, IQ _ Đây trắc nghiệm kiểm tra khả nhận thức trí thơng minh, sử dụng để chẩn đốn thiếu hụt phát triển trí tuệ trẻ nhỏ _ Giáo sư Terman sử dụng kiểm tra không để giúp xác định trẻ gặp khó khăn học tập mà cịn để tìm người có mức độ thơng minh trung bình _ Trắc nghiệm bao gồm nhiều tiểu nghiệm đặt theo hạng tuổi từ trẻ lên tới 14 tuổi Ngồi cịn bốn tiểu nghiệm dành cho người lớn _ Các khoản tiểu nghiệm thuộc hạng tuổi phải soạn thảo cẩn thận cho trẻ hạng tuổi lớn hạng tuổi làm được, nhỏ tuổi làm khơng 1.3 Cơng thức tính IQ, khái niệm thang đánh giá IQ MA: Mental Age - tuổi trí khơn, phản ánh trình độ phát triển trí lực người CA: Chronological Age - tuổi thời gian, thời gian người sống tính từ sinh đời 1.4 Một số câu hỏi ví dụ trắc nghiệm Stanford-Binet Lưu ý: Ở hạng tuổi thấp, trắc nghiệm trọng đến việc nhận thức vật, hình ảnh tri giác hình thể Ở hạng tuổi cao hơn, trắc nghiệm trọng đến việc sử dụng từ ngữ, số mối tương quan việc so sánh Ở hạng tuổi có trắc nghiệm từ vựng, việc sử dụng từ ngữ, trí nhớ, mặt tổng qt lực nhận thức iv Màu vô sắc = Y Câu trả lời tính thuộc tính vơ sắc vật thể miều tả khơng có màu khác trắng – đen (Vd: mây đen, nước trắng, giấy trắng….) Lưu ý: Nếu câu trả lời màu sắc vô sắc dủng để phần vết mực (Vd: phần biển màu xanh, phần mèo đen, phần mây trắn…) khơng tính câu trả lời có thuộc tính màu sắc vơ sắc Phản ứng xúc giác = T • Câu trả lời thuộc phản ứng xúc giác câu trả lời có yếu tố cảm giác chạm (mềm, cứng, nóng, lạnh ) • v vi Câu trả lời có chứa khơng gian ba chiều(3D) = V • Câu trả lời thuộc tính chất khơng gian 3D câu có từ miêu tả khoảng cách, độ cao, độ sâu, phản chiếu… *Ví dụ: o Một người đứng núi cao, xung quanh đồi núi o Một chó nhìn thấy phản chiếu nước b Danh mục vật thể: • Danh mục vật thể quan trọng o Con người hoàn toàn (H): Câu trả lời chứa người hoàn (2 người phụ nữ, người đàn ông, em bé ) Những sinh vật huyền bí có hình dạng người tính (nàng tiên cá, tiên, người sói…) o Con người phần (Hd): Câu trả lời chi gồm phận thể người (mặt, mũi, mơi, chân, tay…) o Con vật hồn tồn (A): Câu trả lời bao gồm vật hoàn chỉnh (con sói, khỉ, ngựa…) o Con vật phần (Ad): Câu trả lời gồm phần vật (mặt khỉ, cánh bướm…) o Nội tạng (An): Phổi, thận, gan,… sinh vật sống • Danh mục vật thể quan trọng hơn: o Nghệ thuật: Các đồ trang trí, tranh, vật phẩm đồ họa, hoạt hình, tượng… o Kiến trúc (Arch): nhà, tòa nhà… o Máu (BL): câu trả lời bao gồm máu o Thực vật (Bt): câu trả lời bao gồm cối o Mây (CL): câu trả lời bao gồm mây o Quần áo (Cg): câu trả lời bao gồm quần áo o Hoa (Fl) o Thức ăn (Fd) o Địa lý (Ge): Bản đồ, hình dạng địa lý o Nội thất nhà cửa (Hh): Household and domestic items o o o o • • Thám cảnh (Ls): Núi, đá, đại dương,… Tôn giáo (Rl): Chúa trời, Nữ thần, đền, nhà thờ… Khoa học (Sc): Các sản phẩm khoa học khoa học viễn tưởng (máy bay, UFO, trực thăng, tơ…) Tình dục (Sex): Hành động lẫn phận mang tính tình dục (Ngực, âm đạo, dương vật…) o Phương tiện di chuyển (Tr): Đi bộ, xe hơi, xe đạp, tàu thuyền, máy bay… o Cịn lại (Ms): Câu trả lời thơng thường = P Được xác định quy chuẩn khoa học, nhà tham vấn không tự chủ định câu trả lời thơng thường Để xác định xác câu trả lời thông thường, tham khảo sách Beck et la (1961), Asthana (1971) Pershad & Perekh (2001) Định tính (Quantitative) Là cách chấm điểm bổ sung thêm cho định lượng *Ví dụ: -Thiếu cẩu trả lời M: Nếu đối tượng hoàn toàn khơng có câu trả lời hành động người -Thiếu câu trả lời thông thường nhất: Nếu đối tượng hồn tồn khơng có câu trả lời thuộc câu thông thường -Thiếu câu trả lời màu sắc: Nếu đối tượng hồn tồn khơng có câu trả lời thuộc câu có màu sắc -Câu trả lời vị trí PO 3.Chuẩn đốn với test Rorschach: Các chuẩn đốn nên mang tính chất tham khảo, để thật kết luận bệnh, chuyên gia tâm lý làm test khác: Tổn thương quan não (Organicity (Brain Pathology) Tổng số lần trả lời 15 lần Thời gian phản hồi câu hỏi 60 giây Khơng có lần trả lời hành động cong người (M) Điểm F+% thấp Điểm P thấp Câu trả lời FC khơng có nhiều Chỉ có câu trả lời màu sắc C CF Hay có hành động nêu tên màu trẻ Lập lại nhiều lần câu trả lời 10 Thiếu nội lực 11 Lời nói cứng ngắc, khơng cảm xúc 12 Suy nghĩ hỗn loạn 13 Hành động liệt kê 14 Lời nói khơng lưu lốt 15 Hay lặp lại câu trả lời cho thẻ vùng mực 16 Lỗ hỏng trí nhớ 17 Nhiều câu trả lời vị trí PO 18 Hay qn câu trả lời trước 19 Hình thức trả lời Mono: Trả lời câu cho thẻ khác Bệnh tâm thần phân liệt (Schizoprenia) Ít câu trả lời hình dạng phù hợp F+ Nhiều câu trả lời màu sắc CF Thiếu câu trả lời thông thường (P) Câu trả lời thường có độ vật khứ (Tượng hy lạp cổ, tượng nhân sư cổ, đền vị thần…) Câu trả lời thẻ V không thuộc câu trả lời thông thường Không trả lời nhiều thẻ Hay từ chối trả lời Lỗ hỏng trí nhớ Câu trả lời chứa sựa vật có ý nghĩa gộp lại thành vật vơ lý, khơng vó ý nghĩa (2 vật đưa người bay lên trời) 10 Câu trả lời kỳ 11 Lời nói bị hỗn loạn 12 Nhiều câu trả lời vị trí (PO) 13 Hay miêu tả thẻ 14 Hay nêu tên màu sắc 15 Có nhiều thời gian trả lời (RT) 16 Câu trả lời liên quan đến loại bệnh tật (aids, ung thư…) 17 Lập lại nhiều lần câu trả lời 18 Hành động, lời nói mang tính khn mẫu, rập khn 19 Câu trả lời thường liên hệ đến thân (bố tôi, tôi, tôi…) 20 Nhiều câu trả lời mang tính tình dục 21 Vị trí cầm thẻ kỳ lạ (CP) 22 Hình thức trả lời Mono 23 Khi cầm thẻ trả lời tỏ mệt mỏi, chán chường, không suất 24 Có nhiều biến đổi 2.Tâm thần phân liệt dạng hoang tưởng (Paranoid Schizoprenia) Nhiều điểm W (phần mực lớn) hay Dd (vùng mực không thông thường) Rất nhiều câu trả lời mang tính hành động M Nhiều câu trả lời màu sắc Điểm phần trắng cao (S%) Câu trả lời có nội dung liên quan đến người cao Câu trả lời có phận người (răng, mắt, tay, chân…) cao Hay lật nhìn đằng sau thẻ Câu trả lời chưa hành động trốn (người phụ nữ trốn sau cây) Từ chối trả lời từ thẻ trở lên 10 Từ chối trả lời 10 thẻ 11 Câu trả lời thường liên hệ thân 3.Trầm cảm (Depression) Thời gian trả lời đâu tiên (RT1) bị chậm trễ Tổng số câu trả lời ít, 15 câu Điểm phần trắng (S%) khơng có Nhiều câu trả lời vô sắc Y Nhiều câu trả lời có phận thể người (An) Ít câu trả lời hoạt động M Câu trả lời thuộc mục “động vật hoàn toàn” (A%) cao Các câu trả lời khơng đa dạng, có từ vật thể trở xuống Đối tượng có xu hướng tự xích nghi ngờ thân 10 Có xu hướng từ chối trả lời 11 Khó khăn q trình đặt câu hỏi Khơng đưa mô tả chi tiết, đầy đủ từ chối trả lời 12 Có xu hướng miêu tả phận thể bị méo mó, cắt xẻo, bệnh tật (Vd: phổi, thận hư, chân tay bị chặt lìa khỏ thân xác… ) 13 Câu trả lời có phần mực lớn (W) Trường hợp: Case-3: Response Sheet Name of the Subject: PS Subject ID: X Date of Administration: 30/7/200 27 years Education: 4th Std Age: C.N RT RTT C Responses * P I 5” 15” ↑ Bat ↑ Scorpion II 5” 7” ↑ Enquiry Wings and body Shape without legs Lungs Shape Card Rejection - III 26” ↑ IV 21” 39” ↑ X-ray, human Response Rejection V 59” 1‟10” ↑ X-ray human Shape VI - Card Rejection - VII 15” 27” ↑ Lungs Response Rejection VIII 54” 54.” ↑ Scorpion Response Rejection R Insects) : IX - 1.11 ↑ ” Card Rejection - X - 1.11 ↑ ” Card Rejection - 44” ↑ (Ne w Case-3: Scoring Mr PS Date: 30/7/2009 Plate-I W F+ A P D4 F+ Ad - - - Plate-II D5 F- - - - - An Plate-III - - - - - Plate-IV - - - - - Plate-V W FAn - - - - Plate-VI - - - - - Plate-VII - - - - - PlateVIII - - - - - Plate-IX - - - - - Plate-X - - - - - Qualitative: Card Rejection, Response Rejection, Variable RT, Non-productive handling of cards, P-Failure on Card-V, Multiple Card Rejections, One New Response in enquiry RORSCHACH PSYCHODIAGNOSTIK REPORT (Modified Beck‟s Scoring System) Patient‟s Name: Case-3: PS Gender: Male Variable Total Number of Responses Date: Age: 30/7/200 27 Years Ref value Symb (Adul Resul ts) ol ts Ratin g Reg No x Interpretatio n TR 22 04 Very Low Productivity Total Blot Area Common Blot Area Uncommon Blot Area W% 20% - - - D% 77% - - - Dd% 03% - - - White Blot Area Shape Appropr iate Action Color & ColorForm S% 05% - - - F+% 76% - - - M% 07% - - - C+CF 05% % Form-Color FC% 02% - - - - - - Black & White Tactile Y% 01% - - - T% 00 - - - 3Dimension V% 02% - - - Animal A% 53% - - - Human H% 17% - - - Internal Organs Most Common Responses An% 04% - - - P% - - - Qualitative Signs 18% Very Low Productivity (4 R), Response Rejection, Variable RT, Non- productive handling of cards, P-Failure on Card-V, Multiple Card Rejections, One New Response in enquiry, Impaired Reality Testing Clinical Summary: The patient presented with six years history of continuous psychiatric illness presently characterized by command auditory hallucinations and delusions of having huge amount of money (Rs 800 crores) Impression: Schizophrenia Remarks: sd (Clinical Psychologist) NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÓNG NGOẠI TRONG NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH Phương pháp nghiên cứu phản ứng dối với hẫng hụt -Ban đầu mang tên “ Phương pháp liên tưởng tranh” mô tả lần vào năm 1945(S.Rosenzweig, 1945, 3-21) • Mục đích -Nghiên cứu mặt đặc biệt nhân cách- phản ứng hẫng hụt (thất vọng) -Bằng cách sử dụng tranh mơ tả tình xung đột hay nảy sinh nhất,những tình làm cá nhân thất vọng (hẫng hụt) làm tài liệu kích thích -Giới tính,lứa tuổi lĩnh vực hoạt động (nghề nghiệp) điều định nảy sinh tình -Các tranh có tính chất đơn điệu để thu từ nghiệp thể câu trả lời tương đối đơn giản, giới hạn nội dung mức độ • Mơ tả -Tồn có 24 tranh,mơ tả nhân vật nằm tình hụt hẫng thuộc kiểu thời -Mỗi hình có ghi lời thoại nhân vật bên trái,diễn tả hẫng hụt thân hay người khác -Nhân vật bên phải có khung bỏ trống phía trên,nghiệm thể phải ghi câu trả lời vào -Đường nét vẻ mặt nhân vật khơng vẽ tranh -Có nhóm tình tranh: tình trở ngại tình buộc tội  Những tình trở ngại,theo thuật ngữ Rosenzweig “Egobloking” Trong tình này,mỗi trở ngại hay nhân vật làm thất vọng, làm rối trí,gây hẫng hụt thức trực tiếp cho nhân vật bên phải Có 16 tình thuộc kiểu ( ví dụ hình 1,3,6,8,.v.v )  Những tình buộc tội hay “Superegoblocking” Ở chủ thể khách thể buộc tội (ví dụ hình 2,5,7,.v v ) -Trắc nghiệm sử dụng với cá nhân hay với nhóm nghiệm thể • Hướng dẫn • Trên tranh có vẽ hai hay nhiều người Một người nói câu đinh Bạn hình dung xem người trả lời ghi câu trả lời đến não bạn Hãy đừng cố đưa lời nói bơng đùa làm nhanh tốt” Đánh giá -Mỗi câu trả lời nghiệm thể đánh giá theo tiêu chuẩn: xu hướng kiểu phản ứng cá nhân  Căn theo xu hướng người ta chia ra:  Phản ứng ngoại trừng phạt: phản ứng hướng vào môi trường động vật hay bất động vật hình thức nhấn mạnh mức độ tình hướng hẫng hụt, thay người khác trách nhiệm giải tình hướng  Phản ứng nội trách nhạt: phản ứng chủ thể hướng vào thân Nghiệm thể chấp nhận tình hẫng hụt thuận lợi mình, chấp nhận lỗi lầm chia sẻ trách nhiệm cải tạo tình hướng  Phản ứng khơng trừng phạt: Tình hẫng hụt nghiệm thể xem quan trọng cải tạo được, cần chờ đợi suy nghĩ  Căn theo phản ứng, người ta chia thành:  Kiểu trở ngại – ưu thế: Câu trả lời nghiệm thể luôn nhấn mạnh đến trở ngại gây nên thất vọng (cho trở ngại khơng thuận lợi, thuận lợi hay không đáng kể)  Kiểu phản ứng tự vệ: câu trả lời nghiệm thể, phương thức tự vệ “Cái –Tôi” giữ vai trị chính, nghiệm thể lên án người đó, thừa nhận lỗi lầm mình, phụ nhận trách nhiệm nói chung  Kiểu phản ứng tất yếu-kiên trì: nhấn mạnh đến nhu cầu phải giải tình xảy ra, nghiệm thể đòi hỏi giúp đỡ người khác, tự gánh vác việc giải vấn đề cho thời gian tiến trình kiện dẫn đến cải tạo • Một số lý thuyết cớ hẫng hụt tâm lí học nước ngồi đại: Lý thuyết cố định hẫng hụt (N.Mainer,1949) Lý thuyết thối hóa hẫng hụt (R.Barker,T.Dembo,K.Lewin, 1943) Lý thuyết gây hấn hẫng hụt (J.Dollard người khác, 1939) Lý thuyết orixtic hẫng hụt (S.Rosenweig,1944) -Lý thuyết cố định hẫng hụt dựa giả thiết cho hành vi động vật lẫn người phụ thuộc vào tiềm Thứ nhất-hành vi quy định nhân tố di truyền,bởi điều kiện phát triển kinh nghiệm sống Thứ hai-những trình chế lựa chọn,chúng chia thành q trình chế tác động với có mặt động cơ, trình chế sinh hẫng hụt => hành vi có động cơ, có mục đích mơ tả khái niệm tính biến đổi, tính kết cấu, chế xảy trạng thái hẫng hụt mơ tả đặc điểm tính cố định -Sự thối hóa hẫng hụt hiểu trở hình thức hành vi cổ sơ hơn, hạ thấp mức dộ hoạt động ảnh hưởng vật gây hẫng hụt Những tượng nhiều người mơ tả,chúng có thực đời sống Nhưng cân fphair làm sang tỏ cách tỉ mỉ nhân tố dẫn đến thối hóa -Các tác giả cho rằng, hẫng hụt dẫn đến gây hấn -Lý thuyết orixtic Rosenzweig hang hụt hoàn thiệ hấp dẫn Theo ông, hẫng hụt xảy trường hợp thể gặp trở ngại nhiều khơng thể khắc phục đường thỏa mãn nhu cầu sống cịn Theo Rosenzweig hẫng hụt – lực thích ứng với tồn cảnh căng thẳng (stress), phương thức đặc trưng hành vi ***Lý thuyết hẫng hụt chứa đựng tất mức độ thâm nhập lẫn nhau: a Tế bào (sự tự vệ dựa tác dộng thực bào, kháng thể,v.v ), nói cách khác, tự vệ tác động truyền nhiễm b Tự động-sự tự vệ thể nói chung “gây hấn” thể chất (tương ứng với tâm lí học trạng thái sợ hãi, đau buồn, với sinh lí học biến dổi xảy thể căng thẳng) c Vỏ não-tâm lí: lí thuyết hẫng hụt =>Sự phân chia tiêu chuẩn tương ứng theo quan điểm xu hướng kiểu phản ứng nhân cách chủ yếu xây dựng mức độ Sự hẫng hụt Rosenzweig gải thích cách vơ mở rộng(mặc dù phương pháp ông soạn thảo dung để nghiên cứu mức đọ tự vệ thứ ba), mang khái niệm căng thẳng (stress) mà khơng giới hạn việc nghiên cứu sụ thực hiện tượng mức độ tâm lí Phương pháp liên tưởng lời: Trắc nghiệm gồm 100 từ chọn lọc với tư cách kích thích, đó: 20 từ trung tính, 10 từ liên tưởng với thuộc tính hội chứng xa lánh Sau 26 giây chiếu từ lên ảnh → nghiệm thể ghi lại chuỗi liên tưởng diễn đầu => Mức độ xa lánh Phương pháp điền câu: Trắc nghiệm gồm 100 câu, đó: 20 câu trung tính, 10 câu có quan hệ với hội chứng xa lánh; 50 câu phát biểu từ thứ nhất, 50 câu từ thứ ba Câu trả lời chia thành phạm trù Mỗi chủ thể nhận mức độ hội chúng xa lánh câu từ thứ thứ ba, lẫn tổng số chung => Mức độ hội chứng xa lánh Trắc nghiệm Azageddi Nội dung đánh giá: Tài liệu ghi lại vào băng ghi âm, gồm đoạn câu riêng lẻ Mỗi đoạn câu gồm lời phát biểu, câu biểu đạt đặc điểm hội chứng Một nửa câu đoạn trình bày tượng trưng, mơ hồ, làm đoạn câu trở nên không rõ nghĩa Mỗi đoạn câu đọc phút, ngừng phút Trong thời gian đó, nghiệm thể ghi lại nhớ 1 Ưu điểm, nhược điểm: - Ưu điểm :  Phương pháp trắc nghiệm Azageddi thúc đẩy tương tác kết nối bên nghiệm thể, giúp cho nghiệm thể dễ dàng phân định tư tưởng, tâm trạng theo hướng tự cá nhân  Đồng thời trọng tới kích thích tri giác, đặc biệt trực giác nghiệm thể đánh giá nhiều nghiệm thể lúc - Nhược điểm :  Sử dụng yếu tố trực giác khiến cho việc phân tích dễ trở nên mơ hồ,đơi nghiệm thể trả lời k với mơ hình đánh gía ban đầu -tư tưởng tâm trạng nghiệm thể thay đổi tuỳ điều kiện,hoàn cảnh trước làm trắc nghiệm nên tính xác khơng cao  Đồng thời phương pháp cần tìm hiểu kĩ lưỡng nghiệm thể để đưa lời phát biểu,các câu biểu đạt phù hợp,trong nhiều tình nảy sinh tính bất đồng khuynh hướng đánh giá cách phân tích nghiệm thể Trắc nghiệm Louisa Duss - Được sử dụng cho tuổi nhi đồng, gồm 10 truyện ngắn kết thúc câu hỏi mà đứa trẻ ( nghiệm thể ) tuỳ ý trả lời - Trắc nghiệm dụng cụ nhanh chóng xác để có số kiện đối tượng quan hệ gia đình, làm sở cho chẩn đốn Mục đích trắc nghiệm phát vấn đề xung đột bên trẻ (Trẻ từ tuổi trở lên) a CÁCH THỨC TIẾN HÀNH TRẮC NGHIỆM - Đối với trẻ em nhỏ (từ đến 10 tuổi), trắc nghiệm viên nói với trẻ thuật cho trẻ câu chuyện trẻ phải tiếp tục câu chuyện theo ý trẻ Trẻ nói trẻ nghĩ trẻ nghĩ - b - - - - - - - Đối với trẻ lớn (trên 10 tuổi), trắc nghiệm viên nói với trẻ trị chơi óc tưởng tượng Vì trị chơi vẽ theo óc tưởng tượng nên em nói tất em nghĩ Nói em nghĩ khác nhau, tất Trắc nghiệm viên thuật câu chuyện cách trực tiếp, sinh động, phải đừng ảnh hưởng đến câu trả lời đối tượng NỘI DUNG 10 CÂU CHUYỆN THUẬT CHO ĐỐI TƯỢNG CÂU CHUYỆN CON CHIM: Một chim cha, chim mẹ chim họ nằm ngủ tổ, cành Bỗng chốc, có gió thổi đến làm rung rinh cành tổ chim bị rơi xuống đất Gia đình nhà chim nằm ngủ tổ bị đánh thức bất thình lình, chim bố bay qua khác, chim mẹ bay sang khác Cịn chim làm sao? Nó biết bay mà Câu chuyện kỷ niệm đám cưới: Một hôm cha mẹ làm kỷ niệm đám cưới Cha mẹ thương làm lễ thật vui vẻ Đang buổi tiệc, đứa đứng lên vườn Tại vậy? CÂU CHUYỆN CON DÊ CON ( CON CHÓ CON): Một dê mẹ dê ngày dạo chơi cánh đồng cỏ, suốt ngày dê nhảy nhót xung quanh dê mẹ Chiều chiều dê mẹ cho dê bú sữa ấm ngon mà dê thích Một ngày nọ, người ta mang đến chỗ dê mẹ dê khác khát sữa để dê mẹ cho bú Nhưng dê mẹ không đủ sữa cho hai dê con, nên dê mẹ nói với dê mình: “Con ơi! Mẹ khơng đủ sữa cho hai, nên tìm cỏ tươi mà ăn đi…” Vậy dê làm gì? CÂU CHUYỆN ĐÁM MA: Có đám ma đường làng nhiều người hỏi: “Ai chết đấy?” Người ta trả lời: “Ấy người gia đình nhà kia” Vậy đó? ( Có thể người gia đình: cha mẹ, anh chị em, cái…) CÂU CHUYỆN SỢ HÃI: Có đứa nhỏ nói âm thầm mình: “Ơi tơi sợ q!” Vậy sợ gì? CÂU CHUYỆN CON VOI: Một đứa nhỏ có đồ chơi voi nhỏ mà thích lắm, voi lịch với vịi thật dài Ngày nọ, dạo chơi về, đứa nhỏ vào phịng thấy voi có đổi khác Vậy đổi khác voi? Tại voi lại đổi khác? CÂU CHUYỆN MÓN ĐỒ NẶN: Một đứa nhỏ nặn vật đất sét ( tháp) mà cho thật đẹp, thật đẹp Nó làm với vật đó? Mẹ bảo cho mẹ Nó hồn tồn tự định cho hay khơng Vậy có cho khơng? CÂU CHUYỆN CUỘC DẠO CHƠI VỚI MẸ HAY CHA: Một đứa trai ( hay đứa gái) vui vẻ dạo chơi rừng với mẹ ( cha nó, đứa gái) Họ thích thú vui đùa c - Khi vẽ, nhìn đứa trai thấy gương mặt thay đổi khác thường Tại vậy? (Nếu đứa gái, nhà, đứa gái thấy gương mặt mẹ thay đổi khác thường Tại vậy?) CÂU CHUYỆN TIN MỚI: Một đứa nhỏ học vẽ (đi chơi về), mẹ bảo: “Con khoan học bài, mẹ có tin nói với con” Mẹ nói với gì? 10 CÂU CHUYỆN CHIÊM BAO, MỘNG MỊ: (ĐỂ KIỂM TRA CÁC CÂU CHUYỆN TRÊN) Một đứa nhỏ sáng sớm thức dậy mệt mỏi, nói: “Ơ, đêm qua tơi chiêm bao (nằm mơ) thấy điềm xấu” Vậy thấy gì? MỤC TIÊU CỦA MỖI CÂU CHUYỆN Câu chuyện 1: Sự độc lập trẻ cha, mẹ Câu chuyện 2: Sự ganh tị trẻ liên kết cha mẹ Trẻ có bị chấn động phịng ngủ khơng? Câu chuyện 3: Sự ganh tị trẻ em Câu chuyện 4: Trẻ có ngầm mong cho người chết hay khơng, người làm cho trẻ cảm thấy an toàn Câu chuyện 5: Nội dung lo âu đối tượng Câu chuyện 6: Cảm giác bị ức chế Câu chuyện 7: Thái độ cố giữ có Câu chuyện 8: Sự quyến luyến trẻ cha (con gái), mẹ (con trai) Câu chuyện 9: Những nguyện vọng sợ hãi trẻ Câu chuyện 10: Để kiểm tra mẩu chuyện trẻ thuật

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:34