1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng kiến trúc deconstruction tổng quan về xu hướng deconstruction (giải tỏakết cấu)

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Xu Hướng Deconstruction (Giải Tỏa Kết Cấu)
Tác giả Nguyễn Thái Sơn
Người hướng dẫn Nguyễn Kỳ Quốc
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Tphcm
Chuyên ngành Kiến Trúc
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 14,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM KHOA KIẾN TRÚC Bài tiểu luận : Kiến trúc Đương đại Sinh viên thực : Nguyễn Thái Sơn Mã sinh viên : 18510101298 Lớp : KT18/A5 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Kỳ Quốc MỤC LỤC A.  XU HƯỚNG KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION I TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG DECONSTRUCTION (GIẢI TỎA KẾT CẤU) BỐI CẢNH RA ĐỜI QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ 3 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ .4 II.CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU & KIẾN TRÚC SƯ CÁC CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CÁC KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU 1.1 DANIEL LIBESKIND 1.2 ZAHA HADID 11 1.3 FRANK GEHRY 17 III TỔNG KẾT 19 ƯU ĐIỂM 19 NHƯỢC ĐIỂM 19 B XU HƯỚNG KIẾN TRÚC HI – TECH 19 I TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG HI – TECH 19 BỐI CẢNH RA ĐỜI 19 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ 20 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 22 II.CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU & KIẾN TRÚC SƯ 22 CÁC CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU 22 CÁC KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU 24 1.1 RICHARD ROGERS 24 1.2 RENZO PIANO 29 1.3 FUMIHIKO MAKI .32 III TỔNG KẾT 35 ƯU ĐIỂM 35 NHƯỢC ĐIỂM 36 C SO SÁNH HI-TECH VÀ DE CÓNTRUCTION 36 GIỐNG NHAU 36 KHÁC NHAU 36 A XU HƯỚNG KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION I TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG DECONSTRUCTION (GIẢI TỎA KẾT CẤU) BỐI CẢNH RA ĐỜI - Sự xuất chủ nghĩa kết cấu nga (constructionism) chiến tranh giới thứ I tạo nên bước tiến lớn so với giới thời say sưa với chủ nghĩa phục cổ, chủ nghĩa hình thức Sau kết thúc chủ nghĩa kết cấu nga suy yếu chủ nghĩa đại, xu hướng giải tỏa kết cấu đời năm 1980 pha trộn bất đối xứng hình học (lấy cảm hứng từ chủ nghĩa kiến tạo nga), đồng thời trì chức cốt lõi khơng gian (lấy cảm hứng từ trường phái đại) Phong cách ngày thu hút nhiều ý triển lãm kiến trúc deconstructivist năm 1988 bảo tàng nghệ thuật đại kiến trúc giải tỏa cấu trúc thức đươc cơng nhận từ Time line trình hình thành xu hướng kiến trúc Deconstruction - Deconstruction" thuật ngữ xuất vào cuối năm 1960 từ trường phái triết học bắt nguồn Pháp - Kiến trúc Deconstruction” xuất từ sau triển lãm “Deconstructivist Architecture” Bảo tàng Nghệ thuật đại New York, năm 1988 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ - Tìm cách khỏi quan điểm giáo điều gị bó, cứng nhắc kiến trúc đại, thể thái độ phê phán, không tuân theo quy luật thơng thường - Tìm ngơn ngữ biểu để nhằm đạt đến hình thức sinh từ trí tưởng tượng, kết tổng thể “sự hoàn hảo bị xáo trộn” - Đi tìm thứ ngơn ngữ gây ấn tượng mạnh mà không cần ý đến công hay chuẩn mực xây dựng trang trí (tương đồng với Hậu đại) NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ - Phát minh điều Tạo bất ổn hình khối hay khơng gian - Tạo hình dáng cơng trình ngược với ngun tắc cho quy luật phá vỡ - Deconstruction không hiểu đơn giản giải tỏa cấu trúc mà giải tỏa bao quát: giải tỏa hình dáng, giải tỏa cấu trúc, giải tỏa không gian, giải tỏa ý (quan niệm thiết kế KTS) tạo nên cơng trình - Các thủ pháp: + Tạo đối lập: Sử dụng ý tưởng, hình ảnh từ chủ nghĩa Kết cấu  Nga; Góc vng khối lập phương => đường chéo cắt lát không gian; + Hình khối tạo hiệu ứng thị gác cơng trình chuyển động: Là kiến trúc rối loạn, lộn xộn, chệch hướng, méo mó; Tạo nên trạng thái khơng ổn định, dễ sụp đổ; Phân mảnh, đổi chỗ, định vị lại cấu trúc không phá hủy cấu trúc Đối lập  Antwerp Port House _ Zaha Hadid ( 2016, Bỉ) - Royal Ontario Museum _ Toronto architect  Gene Kinoshita (2007, Canada) Nhịp điệu  Lou Ruvo Center for Brain Health_Frank Gehry (2009, Mỹ) - Weisman Art Museum_ Frank  Gehry (1934, Mỹ) Lặp lại University of Phoenix Stadium_ Peter Eisenman 2006, Mỹ  Dở dang  Best Products Co., Inc _ SITE (1972, Mỹ) Đảo ngược  Denver Art Museum_Studio Libeskind 2006, Mỹ  Vận động UFA Cinema Center_Coop Himmelblau 1998, Đức Biến đổi Tòa nhà trụ sở CCTV_ Rem Koolhaas; Ole Scheeren 2008, Trung Quốc II.CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU & KIẾN TRÚC SƯ  CÁC CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỬA HÀNG -CUTLER RIDGE BUILDING – MIAMI, FLORIDA – 1979 NHÓM SITE  BẢO TÀNG THE NEW ACROPOLIS 2009 BERNARD TSCHUM  BẢO TÀNG HOÀNG GIA ONTARIO 2007  DANIEL LIBESKIND TRUNG TÂM VĂN HÓA HEYDA ALIYEVA 2012 ZAHA HADID  BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO 1991-1997  FRANK GEHRY  HOUSE I, 1967-1968 PETER EISENMAN CÁC KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU NHÓM SITE BERNARD TSCHUM DANIEL LIBESKIND ZAHA HADID FRANK GEHRY PETER EISENMAN 1.1 DANIEL LIBESKIND  Nếu khơng có câu chuyện khơng có lý để xây dựng 1.1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC - Deniel Libeskind sinh năm 1946 Ba Lan gia đình Do Thái Khi bé Libeskind tài âm nhạc, lúc ơng 13 tuổi, gia đình chuyển đến New York, Libeskind chuyển hướng sang học kiến trúc - Năm 1970, ông tốt nghiệp KTS Trường The Cooper Union sau đại học Đại học Essex lý thuyết lịch sử kiến trúc - Khởi đầu nghiệp giảng viên, nhà lý thuyết, vào cuối năm 80 kỷ trước, ông tham gia thiết kế tham dự thi sáng tác kiến trúc sống MiLan, Italia Cuối ông bắt đầu lập hãng thiết kế riêng Đức sau thắng thi thiết kế bảo tàng Do Thái ở  Berlin năm 1989 1.1.2 CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU BẢO TÀNG HỒNG GIA ONTARIO 2007 THE GHERKIN 2003, LONDON  NORMAN FOSTER   BRITISH PAVILION EXPO '92, SEVILLE, SPAIN, 1992 NICHOLAS GRIMSHAW  Nhà thi đấu Thủ đô Tokyo 1954, xây dựng lại 1986 - 1990 Fumihiko Maki CÁC KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU RICHARD ROGERS - ANH ENZO PIANO - Ý  NICHOLAS GRIMSHAW - ANH MICHAEL HOPKINS - ANH FUMIHIKO MAKI - NHẬT 1.1 RICHARD ROGERS 1.1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC - Richard Rogers sinh 1933 2021 - Ông đạt Prizker năm 2007 - Ông thầy kiến trúc sư Norman Fosterroger - Học tập nhiều từ kiến trúc Frank Lloyd Wright - Năm 1971, ông kiến trúc sư Renzo Piano NORMAN FOSTER - ANH PHILIP COX - ÚC thiết kế cơng trình Pompidou đưa tên tuổi ơng vươn tầm giới - Trong đời nghiệp, ông cố vấn trưởng kiến trúc đô thị cho London, Bacrcalona 1.1.2 CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU POMPIDOU CENTER  a Tổng quan - Vị trí: Place Peorges-Pompidou, Paris, Pháp - KTS: Richard Rogers, Renzo Piano - Thể loại cơng trình: Thư viện & bảo tàng - Xây dựng: 1971-1977 - Số tầng: 3 tầng hầm, tầng - Chiều cao: 42 m - Diện tích: 7500m² - Tổng diện tích sàn: 135000 m² - Bối cảnh: Tọa lạc les halles (một khu phố đông dân cư thời trung cổ) thành phố paris, khu vực bị suy thoái kinh tế xã hội => Xây trung tâm văn hoá để hồi sinh khu  phố b Đặc điểm thiết kế - Ý tưởng: là có không gian công cộng, bạn lên mặt tiền tòa nhà đường phố khơng với thang trơi đó, toàn thứ trở nên động."Mọi người đến để xem người để xem nghệ thuật; người đến để gặp gỡ người Vì vậy, chúng tơi muốn thực hành điều nhà hát.“ - Dịch: richard rogers - Mặt bằng: + Mặt khơng cột, vượt nhịp 45m + Bố trí phịng ốc – cơng gọn gàng > theo chủ nghĩa đại + Các nút giao thông đứng – thang máy, thang – bố trí chủ yếu bên ngồi khơng gian cột vượt nhịp – bố trí khu vực dầm console Mặt tầng - iso Khơng gian bên - Kết cấu: + Móng Bê tông cốt thép + Cột thép d 0.85m + Dầm Khung phẳng chịu lực 14 khung 45 m + Bước cột 12,80 m + Dầm console Gerberettes dài m + Tường vách kính + Mái panel bê tơng + Các loại gằng lắp ráp cơng trình  Mặt cắt ngang   Mặt đứng  Chi tiết loại gằng  c Đặc điểm nghệ thuật - Mặt đứng - màu sắc: + Cấu trúc lộ thiên – hệ giằng tham tham gia thẩm mỹ mặt đứng + Phân màu đường ống kĩ thuật - thẩm mĩ mặt đứng: Màu xanh dương cho luồng khơng khí (điều hịa khơng khí) Màu vàng cho điện Màu xanh cho mạch nước Màu đỏ cho luồng người (thang thang máy)  Mặt đứng cơng trình - Mặt cắt - khơng gian: + Khơng đóng trần hệ thống đường ống vài màu sắc theo chức lộ thiên + Khơng gian giải phóng nhờ khoảng vượt lớn, khung nhìn thống + Bố trí thang giao thơng đững cơng trình mặt tiền –trải nghiệm tầm nhìn thành phố theo cao độ + Không gian thiết kế sử dụng nhiều màu sắc - pop  Hình ảnh thực tế  1.1.3 CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC LLOYD'S BUILDINGS LONDON,ANH - 1984 88 WOOD STREET LONDON,ANH - 1998 LEADENHALLBUILDING LONDON,ANH - 2014 THREE WORLD TRADE CENTER  NEWYORK CYTI - 2018 1.2 RENZO PIANO 1.2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC - Renzo Piano sinh ngày 14/09/1937 Pegli, Ý, 85 tuổi - Ông trao giải Pritzker năm 1998 - Ơng sống gia đình truyền thống xây dựng - Năm 2006, Piano Time chọn 100 người có ảnh hưởng giới - Renzo Piano khám phá thử nghiệm ý tưởng kiến trúc - Ông khơng theo xu hướng mà xu hướng tìm tới ơng 1.2.2 CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU MENIL COLLECTION a TỔNG QUAN - Vị trí: Houston, Texas, Mỹ - KTS: Renzo Piano - Thể loại cơng trình: Bảo tàng nghệ thuật - Xây dựng: 1982 - 1986 - Số tầng: 2 tầng + hầm - Diện tích: 10900m2 - Bối cảnh: Bảo tàng nghệ thuật tư nhân, cơng trình quan tâm tới bối cảnh xung quanh b ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ - Ý tưởng: Lưu giữ sưu tập nghệ thuật người sáng lập John de Menil Dominique de Menil “Tạo bảo tàng không gian bên lớn, bên nhỏ gọn phù hợp với khu dân cư xung quanh” - Mặt bằng: + Mặt theo phong cách kiến trúc công năng: Trên rỗng, đặc + Sân : Tôn trọng tận dụng tự nhiên => ý tưởng + Không gian mở tiếp cận dễ dàng - Kết cấu: + Cột: Thép tiền chế, chân cột tách khỏi sàn, đồng với sàn + Mái: Thiết kế tận dụng chiếu sáng thơng thống tự nhiên tự nhiên: ngồi lấy ánh sáng thơng gió xung quanh cơng trình, Renzo Piano cịn tận dụng lấy ánh sáng thơng thoáng tự nhiên từ mái  Hệ kết cấu mái + Tường sàn tách biệt vật liệu , sàn với tường: Dễ sữa chữa, không bị ảnh hưởng giãn nở nhiệt,độ ẩm, Hiệu ứng thị giáo, tạo nhẹ nhàng c ĐẶC ĐIỂM THẨM MỸ - Mặt đứng: + Kết cấu công nghiệp yên tĩnh + Có hầm => giảm cao độ => hồ hợp xung quanh  Khơng gian mái 1.2.3 CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC REDEVELOPMENT OFTHE OLD HARBOR Genoa, Italy 1985-2001 ZENTRUM PAUL KLEE Bern, Thụy Sĩ 1999-2005 MAISON HERMES Tokyo, japan 1998-2006 1.3 FUMIHIKO MAKI 1.3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC 1.3.2 CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU a TỔNG QUAN - Vị trí: Sendagaya, Shibuya, Tokyo, NhậtBản - KTS: Fumihiko Maki - Thể loại cơng trình: Nhà thi đấu Thủ Tokyo - Xây dựng: 1954, xây dựng lại 1986 - 1990 - Quy mô: + 10.000 người + Nhà thi đấu bao gồm đấu trường lớn nhà + Nhà thi đấu phụ có hồ bơi cỡOlympic (50mX20m, làn) + Ngồi cịn có hồ bơi (25mX13m, làn), đường chạy hình bầu dục ngồi trời; phịng tập tạ phịng hội nghị - Bối cảnh: Cơng trình tiêu biểu nhà thi đấu thủ đô tokyo  Mặt đứng cơng trình b ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ - Ý tưởng: + Thay sựnặng nề cơng trình lớn cảm giác nhẹ nhàng: cột mảnh, mái cong, vượt nhịp lớn, lấy sáng Giảm kích thước kết cấu => Chiều cao tòa nhà giảm mức thấp => giảm thiểu xung đột với tòa nhà, phong cảnh mơi trường xung quang, cơng trình ẩn  phần lòng đất tạo mặt đất nhân tạo xung quanh - Mặt bằng: hình học kỹ hà => Kiên trúc đại - Kết cấu: + Vật liệu kết cấu bê tông cốt thép + Dầm: Một cặp dầm hình lá, đỡ trụ bốn điểm Cấu trúc chịu 100% lực địa chấn 2/3 tải trọng thẳng đứng + Cột: bê tông cốt thép + Mái: Thép khơng gỉ, dày 0.4mm, có khả chịu lực cực cao, nặng4kg/m2  Nhịp mái vòm đạt tới 100m với chiều cao 7m Công nghệ đại Nhật Bản Hệ mái căng (teflonroof), sợi thủy tinh dệt, khả chống chịu lâu dài với thời tiết xạ tia cực tím, dành cho cấu trúc cố định khả chống cháy cao  Kết cấu mái + Tại Phòng tập thể dục Tokyo, bề mặt mái composite kép với  polyetylen kẹp hai thép không gỉ 0,2mm phát triển để mang lại khả cách âm chất lượng cao c ĐẶC ĐIỂM THẨM MỸ - Mặt đứng: Yêu cầu kết hợp nghệ thuật gia công truyền thống người thợ gò kim loại, kết hợp công nghệ cao với đặc điểm truyền thống, tạo nét khu biệt High-tech Nhật Bản High- tech quốc gia khác - Khơng gian: + Tìm hình tượng kiếntrúcở nhữnggì khơng ổn định (đám mây, hình tượng tự nhiên, ) + Phương pháp phân chia không gian khác biệt chiều cao 1.3.3 CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC III TỔNG KẾT ƯU ĐIỂM - Tận dụng triệt để mặt siêu việt cơng nghệ - Bố cục hình thái tự do, độc đáo , tạo hình thái kiến trúc - Tiện lợi việc tháo lắp, sửa chữa rút ngắn thời gian xây dựng NHƯỢC ĐIỂM - Đòi hỏi khả am hiểu kết cấu sáng tạo kiens trúc sư kĩ sư xây dựng - Thách thức công nghệ C SO SÁNH HI-TECH VÀ DE CÓNTRUCTION GIỐNG NHAU - Sử dụng triệt để tính ưu việt kết cấu, vật liệu, công nghệ cao vào kiến trúc - Các cấu trúc, cấu kiện kết cầu cơng trình chế tạo theo khuôn mẫu modun thông số riêng biệt KHÁC NHAU HI-TECH DECONSTRUCTION - Kế tục tư tưởng kiến trúc “hiện đại” nhánh nhỏ kiến trúc “hiện đại mới” - Đề cao công Bộc lộ kết cấu nhằm tạo không gian đa tùy  biến sử dụng cơng kết cấu để “tạo hình” - Hình khối vng vức hình kỷ hà Phân biệt rõ phận kết cấu - Cân đối, theo trật tự, chuẩn mực kiến trúc, tỉ lệ hài hịa - Cơng trình kiến trúc ln hồn thiện, ngắn - Cơng trình có tính tĩnh, tạo cảm giác ổn định, chắn - Là phận tư tưởng “hậu kiến trúc” - Xem trọng hình thức, khơng q đề cao cơng - Hình khối có góc nghiên phức tạp Khơng phân biệt tường, cột, dầm,…Các phận kết cầu hòa lẫn vào - Phá vỡ cân đối, bất ổn định Khơng có điểm trục tham chiếu - Làm hồn thiện mang tính truyền thống, tạo trạng thái dở dang - Cơng trình có tính động với hình khối chuyển động, tạo cú sốc đô thị Nguồn tham khảo - Sách “MỘT SỐ XU HƯỚNG KT ĐƯƠNG ĐẠI NƯỚC NGOÀI” – Lê Thanh Sơn – NXB Xây dựng - Sách renzo piano building workshop complete works 1966- today -  https://www.youtube.com/watch?v=H85mG9AZ5HI&t=428s -  https://www.youtube.com/watch?v=GK-CiBxWDC8 - https://en.wikiarquitectura.com/building/paul-klee-zentrum/ -  https://www.fosterandpartners.com/ - HSBC 1936 - Category:HSBC Hong Kong headquarters building (third design) Wikimedia Commons - Case Study - High Rise Buildings - HSBC Landscape - DOKUMEN.TIPS - http://maki-and-associates.co.jp/firm/index.html - https://rshp.com/projects/office/the-leadenhall - https://en.wikipedia.org/wiki/Richard_Rogers - https://en.wikipedia.org/wiki/122_Leadenhall_Street - https://www.slideshare.net/bruktigistu/centre-of-pompidou - https://arquitecturarafael.blogspot.com/2014/03/redescubriendo-el pompidou.html - https://www.idesign.wiki/en/tag/tokyo-metropolitan-gymnasium/ - https://amazingarchitecture.com/pavilion/terra-the-sustainability-pavilion-expo2020-dubai-designed-by-grimshaw - https://www.burohappold.com/projects/terra-the-sustainability-pavilion/ - https://www.designboom.com/architecture/eden-project-video-grimshaw-worlds biggest-greenhouse-12-15-2016/

Ngày đăng: 14/11/2023, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w