nội dung bao gồm các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, về phương thứ, nội dung, lí luận, biện pháp, về tâm sinh lí của trẻ, cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, nhằm giúp cho các bạn sinh viên dễ dàng thu thập tào liệu về học phần
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ -5 TUỔI LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON XÃ CẢNH HÓA – HUYỆN QUẢNG TRẠCH – TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Hồng Mai TS Nguyễn Thanh Tâm Lớp: GDMN 3A Niên khoá: 2020 -2024 Huế, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Sư Phạm Huế đưa học phần “Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học” vào chương trình học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – TS Nguyễn Thanh Tâm, người trực tiếp hướng dẫn dìu dắt, dạy, truyền đạt cho em kinh nghiệm giúp em hoàn thành tốt tiểu luận Trong trình học tập trình làm tiểu luận, kiến thức hạn hẹp nhiều bỡ ngỡ nên khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ Cơ để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Đó hành trang quý giá để em rút kinh nghiệm dần hoàn thiện thân Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn .5 Cấu trúc đề tài .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1.1.1.Nội dung dạy trẻ - tuổi LQTPVH kết mong đợi 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trẻ 4-5 tuổi 1.2 Đặc điểm làm quen với tác phẩm văn học trẻ -5 tuổi 1.2.1 Tính tượng trưng, kí hiệu, sáng tạo 1.2.2 Tính tích cực giàu cảm xúc chân thật 10 1.2.3 Tính tự lực, tự điều khiển .11 1.2.4 Khi chơi trẻ bọc lộ riêng 12 1.3 Quy trình tổ chức hoạt động cho trẻ LQTPVH .12 1.3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ LQTPVH 12 1.3.2 Sắp xếp góc học tập, vui chơi lớp khoa học 13 1.3.3 Chuẩn bị sách, phương tiện, đồ dung .14 1.3.4 Tổ chức hoạt động 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦN NON XÃ CẢNH HĨA – HUYỆN QUẢNG TRẠCH – TỈNH QUẢNG BÌNH 16 2.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non trường mần non xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 16 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên, dân số 16 2.1.2 Về giáo dục .17 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục mầm non xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 18 2.2 Tố chức khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen tác phẩm văn học 19 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 19 2.2.2 Nhiệm vụ khảo sát thực trạng 20 2.2.3 Phương pháp đối tượng khảo sát 20 2.2.3 Thời gian, địa điểm khảo sát 21 2.2.4 Nội dung khảo sát 21 2.3 Kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học số trường mầm non xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 26 2.3.1.Thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức hoạt đông cho trẻ LQTPVH 26 2.3.2.Thực trạng xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ – tuổi LQTPVH 28 2.3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi tìm hiểu LQTPVH 29 2.3.4 Những khó khăn, thuận lợi giáo viên cho trẻ 4-5 tuổi LQTPVH 35 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦN NON XÃ CẢNH HÓA – HUYỆN QUẢNG TRẠCH – TỈNH QUẢNG BÌNH 37 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp để tổ chức có hiệu hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen tác phẩm văn học số trường xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình .37 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu, kết mong đợi……………………………… 37 3.1.2 Phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ thơng qua việc tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động .38 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi .40 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học số trường xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 41 3.2.1 Giáo dục ý thức tự giác sáng tạo cho trẻ 4-5 tuổi kết hợp với ý thức bảo vệ môi trường học đường 41 3.2.2 Nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi hiểu tầm quan trọng tác phẩm văn học qua đời sống thực tiễn 43 3.2.3 Tạo tính hứng thú, sáng tạo cho trẻ 4-5 tuổi thông qua làm quen với tác phẩm văn học 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị - Đề xuất .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà văn Mark Twain đa nói: “Một người khơng đọc sách chẳng kẻ đọc” Rõ ràng, đọc sách để tiếp thi tri thức làm giàu cho đầu óc việc làm cần thiết Để ý thức nâng cao nhận thức cho trẻ làm quen với văn hóa đọc sách cịn nhỏ yếu tố cần thiết Văn hóa đọc đề cao tính nghệ thuật, nhu cầu thưởng thức đích thực việc đọc sách Việt Nam dân tộc yêu sách, yêu tri thức cầu tiến đường tri thức hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách phát triển tư cho trẻ Đặc biệt, trẻ mầm non hoạt động chủ đạo trẻ em hoạt động vui chơi Trẻ em khơng cần chăm sóc sức khỏe, học tập, mà quan trọng trẻ cần thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giáo dục làm quen với tác phẩm văn học Tuy nhiên, bối cảnh xã hội đại, công nghệ thông tin phát triển, bậc cha mẹ bận rộn với công việc nên có thời gian để giải thích ý nghĩa dạy biết giá trị văn hóa truyền thống đọc sách dân tộc Việt Nam, mà ý nhiều vào việc học trẻ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không nâng cánh cho tâm hồn, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, quê hương đất nước Trẻ em xã hội cơng nghiệp quen với máy móc khơng có khoảng trống để chơi để làm quen tác phẩm sách, truyện thiệt thòi ” Chính thế, việc giúp em hiểu cội nguồn với tác phẩm văn học việc làm cần thiết Song, làm để tổ chức cho em tập làm quen với tác phẩm văn học thực có hiệu quả, tạo hứng thú, lôi hấp dẫn trẻ, giúp trẻ quay cội nguồn sắc dân tộc điều mà tơi ln băn khoăn suy nghĩ Chính vậy, tơi chọn đề tài “Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen tác phẩm văn học số trường mần non xã Cảnh Hóa – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học (Hà Nguyễn Kim Giang – Nhà xuất Đại học quốc gia)Giáo trình Văn học dân gian (Phạm Thu Yến chủ biên – Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội) Trong hai cuốn: “Cho trẻ làm quen với với tác phẩm văn học – Một số vấn đề lí luận thực tiễn” (PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang) giáo trình “Tiếng Việt – Văn học phương pháp phát triển cho trẻ tuổi” (Lê Thị Kỳ - Nguyễn Thế Dũng – Lê Kim Oanh) đề hệ thống phương pháp trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non, có nhắc đến phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mong muốn giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học cách gần gũi, sáng tạo, phong phú 3.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen tác phẩm văn học nhằm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trình tổ chức cho trẻ 45 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động cho trẻ -5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ -5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non xã Cảnh Hóa – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình Đề xuất biên pháp tổ chức hoạt động cho trẻ -5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non xã Cảnh Hóa – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Trẻ - tuổi số trường mầm non xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình tỉnh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trẻ 4- tuổi số trường mầm non xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp giả thuyết - Phương pháp lịch sử 6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn - Phương pháp quan sát khoa học - Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 4- tuổi làm quen tác phẩm văn học số trường mầm non xã Cảnh Hóa – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen tác phẩm văn học trường mầm non xã Cảnh Hóa – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Khái niệm hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm vănh họcHoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp giáo dục nhằm giới thiệu khuyến khích trẻ em tiếp xúc với tác phẩm văn học, truyện, thơ, tiểu thuyết, v.v Mục tiêu hoạt động khuyến khích trẻ em phát triển khả đọc, tư duy, trí tưởng tượng trải nghiệm văn hóa thơng qua việc khám phá tìm hiểu tác phẩm văn học.Trẻ trước tuổi đến trường phổ thơng có nhu cầu khả hiểu tác phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết câu, ngôn ngữ dễ hiểu Tuy vậy, hạn chế độ tuồi nên trẻ chưa tự tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm (trẻ chưa biết chữ), chưa tự hiểu đầy đủ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Việc nắm bắt tác phẩm trẻ dường phụ thuộc vào truyền thụ giáo viên, lứa tuổi người ta chưa thể gọi việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm vãn học việc dạy văn cho em mà gọi "trẻ làm quen với văn học" “Làm quen’ mức độ tiếp xúc ban đầu trẻ với văn học Thực chất việc tiếp xúc nàv giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kê diễn cảm, đê đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, giảng giải cách để giúp em hiểu nội dung hình thức tác phẩm Trên sở giáo viên xdạv cho trẻ em đọc thuộc diễn cảm thơ, kể diễn cảm câu chuyện đóng kịch tác phẩm văn học 1.1.1.Nội dung dạy trẻ – tuổi làm quen với tác phẩm văn học kết mong đợi Trong chương trình hành (cải cách), lựa chọn tác phẩm văn học dành cho trẻ, người ta ý thức lựa chọn số lượng văn học đáng kể với đầy đủ thể loại để tổ chức thực hoạt động đọc kể tác phẩm Ví dụ : Thơ (Ảnh Bác – Trần Đăng Khoa, Em yêu nhà em – Đoàn Thị Lam Luyến) ; truyện thơ (Gấu qua cầu, Nàng tiên ốc) ; ca dao, câu đố, đồng dao mảng nội dung chương trình ; truyện, bao gồm thể loại : truyện thần thoại (Cóc kiện trời), truyền thuyết (Ơng Gióng, Sự tích Hồ Gươm), cổ tích (Cây khế, Tấm Cám), ngụ ngơn (Mèo lại hoàn mèo), truyện đồng thoại (Chú dê đen) , số kịch văn học : Mèo câu cá, Ai đáng khen nhiều Bên cạnh tác phẩm văn học nghệ thuật dân tộc, chương trình văn học dành cho trẻ cịn có tác phẩm văn học nước ngồi (Cơ bé qng khăn đỏ, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn ) nhằm cho trẻ làm quen với văn học thiếu nhi giới, mở rộng khơng gian nghệ thuật cho em Như vậy, nhìn cách tổng quát, nội dung chương trình hướng trẻ đến kho tàng văn học nghệ thuật nước nhà, văn học thiếu nhi giới, văn học thời cổ đại, văn học đại Trong đó, tác phẩm văn học dân tộc Việt Nam chiếm số lượng lớn với đẩy đủ thể loại phù hợp với tâm lí nhận thức, tâm lí tiếp nhận văn học, lực thể chất, trí tuệ trẻ Nó có ý nghĩa lớn việc phát triển đời sống tinh thần, bồi dưỡng phẩm chất tâm hồn dân tộc cho trẻ Căn vào độ tuổi, chương trình ý phân định văn hoá, tri thức kĩ giáo dục Tuổi nhà trẻ chủ yếu thơ ngắn : Con tàu, Cây bắp cải ; đồng dao : Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ ; số câu chuyện ngắn : Đôi bạn nhỏ, Thỏ ngoan chủ yếu rèn luyện cho trẻ cách phát âm, nhận biết, tập nói, cảm nhận âm nhịp điệu lời nói Đến tuổi, thơ chiếm ưu ; 4, 5, tuổi, bên cạnh thơ văn xuôi, truyện tăng dần số lượng, dung lượng tác phẩm Ý thức thể loại văn học phù hợp với độ tuổi với mục đích trọng tâm giáo dục văn học nghệ thuật ngôn ngữ điểm rõ chương trình, bên cạnh thực nhiệm vụ giáo dục, phát triển trí tuệ, đạo đức Điều thể rõ quan điểm, tư tưởng xây dựng chương trình, bên cạnh thực nhiệm vụ giáo dục, phát triển trí tuệ, đạo đức Điều thể rõ quan điểm, tư tưởng xây dựng chương trình nhà sư phạm quán với mục tiêu nhiệm vụ giáo dục xác định Đây thể kết nghiên cứu lĩnh vực giáo dục mầm non năm 90 kỉ XX nhà khoa học giáo dục Việt Nam xây dựng chương trình mơn “Làm quen với văn học” Gần đây, xây dựng chương trình đổi mới, hoạt động làm quen với văn học xác định theo hướng tích hợp chủ đề, chủ điểm Các nhà giáo dục lựa chọn đưa tác phẩm văn học có chương trình cải cách nêu vào chương trinh, bổ sung thêm tác phẩm có