Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
13,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐÀO THỊ TÍNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 – 2018) Hà Nội, 2018 Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐÀO THỊ TÍNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Hà Nội, 2018 Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài "Quản lý hoạt động Bảo tàng Ninh Bình" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài người viết chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả Đã ký Đào Thị Tính Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BVHTT : Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ VHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch DSVH : Di sản văn hóa ĐCS : Đảng Cộng sản GS : Giáo sư Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư Sở VHTT : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tr : Trang TS : Tiến sĩ TU : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHNT : Văn hóa nghệ thuật Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Nội dung sơ đồ, bảng biểu STT Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý Bảo tàng Trang 41 Ninh Bình Bảng 2.2 Tổng hợp số liệu khách tham quan Bảo 67 tàng Ninh Bình Bảng 2.3 Tổng hợp kinh phí cấp từ năm 2010 đến năm 2017 Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 72 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ BẢO TÀNG VÀ TỔNG QUAN BẢO TÀNG NINH BÌNH 1.1 Những vấn đề chung quản lý bảo tàng 1.1.1 Nghiên cứu số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu, động lực nguyên tắc quản lý bảo tàng 19 1.1.3 Nội dung quản lý hoạt động bảo tàng 25 1.1.4 Văn pháp lý quản lý bảo tàng 26 1.1.5 Vai trò quản lý hoạt động bảo tàng 30 1.2 Tổng quan Bảo tàng Ninh Bình 34 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng 34 1.2.2 Nội dung trưng bày 36 Tiểu kết 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG NINH BÌNH 40 2.1 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 40 2.1.1 Tổ chức máy quản lý 40 2.1.2 Tổ chức nhân bảo tàng 41 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ bảo tàng 47 2.2 Quản lý hoạt động bảo tàng 48 2.2.1 Triển khai ban hành văn quản lý hoạt động 48 2.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác lĩnh vực chuyên môn 50 2.2.3 Quản lý hoạt động chuyên môn bảo tàng 52 2.2.4 Quản lý nguồn lực 68 2.2.5 Hướng dẫn, giúp đỡ bảo tàng tư nhân, bảo tàng huyện, phòng truyền thống 73 Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 2.2.6 Cơng tác tra, kiểm tra thi đua khen thưởng 74 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Bảo tàng 77 2.3.1 Thành tựu 77 2.3.2 Hạn chế 80 Tiểu kết 85 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG NINH BÌNH 86 3.1 Phương hướng nhiệm vụ 86 3.1.1 Phương hướng 86 3.1.2 Nhiệm vụ 88 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bảo tàng 90 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước 90 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ 96 3.2.3 Các giải pháp khác 106 Tiểu kết 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 120 Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh tế văn hóa hai yếu tố tương tác, phụ thuộc bổ sung cho Kinh tế phát triển văn hóa phải phát triển Ngược lại, việc bảo tồn DSVH không cản trở mà phải tạo động lực cho phát triển kinh tế góc độ hình thành nhân cách người để tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng Trong bối cảnh thị hóa hội nhập nay, việc gìn giữ phát huy giá trị DSVH đặc sắc trở nên cấp bách sức mạnh dân tộc văn hóa ngày giới trẻ đại dường quay lưng lại với truyền thống mà cha ông để lại Có thể nói giá trị DSVH Việt Nam nguồn tài nguyên vô tận để giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc Những giá trị, tri thức phong phú chứa đựng khắp nơi từ hệ thống di tích lịch sử văn hóa, mơi trường sống xung quanh người Một nơi đặc biệt lưu giữ giá trị tốt đẹp bảo tàng Trong lịch sử phát triển văn hóa nhân loại, bảo tàng đời loại thiết chế văn hóa hiểu cách phổ biến nơi lưu giữ giá trị vật chất tinh thần tiêu biểu thuộc khứ lĩnh vực, văn hóa cộng đồng, rộng nhân loại Vì thế, nhắc đến bảo tàng, công chúng thường nghĩ tới địa điểm kiến trúc đẹp mà cịn nơi trưng bày, đưa tới nhiều điều thú vụ Trên giới, bảo tàng loại hình văn hóa đặc biệt trọng phát triển nhằm quảng bá lịch sử - văn hóa vốn niềm tự hào quốc gia Ở Việt Nam, bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người, môi trường sống người nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa chúng Bảo tàng khơng nơi lưu giữ tổng hợp giá trị đa dạng di sản, nơi có nhiều điều kiện góp phần vào việc lưu giữ giáo dục truyền thống cho hệ mai hậu Như vậy, bảo tàng đóng vai trị quan trọng, khơng thể thay xã hội Bảo tàng tỉnh lại thiết chế văn hóa riêng có tỉnh thơng qua việc sử dụng nhiều loại hình cơng cụ thích hợp, để quảng bá, tuyên truyền giáo dục, thông qua quản lý hoạt động văn hóa, sản phẩm văn hóa; thiết chế văn hóa có thiết chế Bảo tàng Quản lý có hiệu hoạt động Bảo tàng, góp phần thực tốt công tác giáo dục truyền thống, nâng cao dân trí, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hướng tới giá trị đích thực chân - thiện - mỹ, gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc trình hội nhập quốc tế Bước vào thời kỳ hội nhập, tỉnh Ninh Bình nói riêng, nước nói chung, đứng trước hội thách thức mới, câu hỏi đặt là: cần phải làm làm để gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị đặc trưng, mang sắc văn hóa tỉnh, vùng, miền dân tộc, đồng thời xây dựng hoàn thiện người mới; khơi dậy truyền thống dân tộc người dân? Đây nhiệm vụ chung toàn xã hội nhiệm vụ mang tính cấp thiết công tác quản lý ngành Bảo tồn - Bảo tàng Bảo tàng Ninh Bình thiết chế văn hóa cấp tỉnh trực thuộc Sở VHTT tỉnh Ninh Bình Bảo tàng Ninh Bình khánh thành ngày 1/9/1995 nhân kỉ niệm 50 năm ngày thành lập nước ( 1945-1995) Từ Bảo tàng tỉnh Ninh Bình đạt nhiều thành tựu đáng kể nghiệp bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa, lịch sử tự nhiên tỉnh Tuy nhiên thực tế, vấn đề quản lý hoạt động Bảo tàng Ninh Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa Bình chưa thực đạt hiệu quả, cịn có hạn chế định Mặt khác, định hướng phát triển, Bảo tàng Ninh Bình phấn đấu trở thành điểm đến du khách nước Nhưng nay, thiếu sức hấp dẫn du khách tham quan Vậy làm để Bảo tàng thực điểm đến thu hút quan tâm công chúng; nơi gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc địa phương đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập, hưởng thụ văn hóa nhân dân Là cán làm việc Bảo tàng Ninh Bình, tơi mong muốn góp phần trả lời cho câu hỏi đầy đủ cơng tác quản lý, tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động Bảo tàng địa phương, tỉnh thành phố nói chung, Bảo tàng Ninh Bình nói riêng điều kiện Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu quản lý hoạt động Bảo tàng Ninh Bình điều cần thiết có ý nghĩa, thiết thực tơi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động Bảo tàng Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên nghành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả nghiên cứu sưu tầm tiếp cận số tài liệu có liên quan đến luận văn là: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Huệ có giáo trình Lịch sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 Trong giáo trình có nội dung chương hai đề cập phần hình thành phát triển hệ thống bảo tàng tỉnh, thành phố phạm vi nước từ năm 1954 đến năm 2003 [32] Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Huệ chủ biên giáo trình Cơ sở Bảo tàng học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2008 có dành số trang (từ 236 – 251) giới thiệu phân tích Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 162 cấp phổ thơng phù hợp Thứ ba, bảo tàng ý đến hình thức trưng bày triển lãm lưu động để phục vụ cơng chúng ngồi tỉnh Ngồi ra, bảo tàng tổ chức trưng bày chuyên đề bảo tàng giới thiệu số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu… Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 163 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BẢO TÀNG NINH BÌNH 3.1 Tồn cảnh Bảo tàng Ninh Bình (Nguồn: tác giả chụp năm 1/12/2017) 3.2 Sổ ghi cảm nghĩ khách tham quan (Nguồn: tác giả chụp tháng 12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 164 3.3 Sổ kiểm kê (Nguồn: tác giả chụp tháng 12/2017) 3.4 Sổ phân loại (Nguồn: tác giả chụp tháng 12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 165 3.5 Máy bay Mic 21 trưng bày ngồi trời (Nguồn: tác giả chụp 1/12/2017) 3.6 Gian khánh tiết BTNB (Nguồn: tác giả chụp tháng 5/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 166 3.7 Gian trưng bày Ninh Bình thời tiền sơ sử (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) 3.8 Gian trưng bày điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Ninh Bình (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 167 3.9 Gian trưng bày Kinh đô Hoa Lư kỷ X (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) 3.10 Gian trưng bày NB kháng chiến chống thực dân Pháp (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 168 3.11 Gian trưng bày Ninh Bình kháng chiến chống thực dân Pháp (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) 3.12 Gian trưng bày NB kháng chiến chống Đế quốc Mỹ (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 169 3.13 Gian trưng bày Ninh Bình kháng chiến chống đế quốc Mỹ (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) 3.14 Lễ trao tặng đá chủ quyền quần đảo Trường Sa cho Bảo tàng Ninh Bình (Nguồn: tác giả sưu tầm tháng 12 năm 2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 170 3.15 Gian trưng bày Đá chủ quyền quần đảo Trường Sa (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) 3.16 Ngun Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Bùi Văn Nam tham quan Bảo tàng Ninh Bình (Nguồn: tác giả sưu tầm tháng 12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 171 3.17 Kho vật thể khối (Nguồn: tác giả chụp ngày 1/12/2017) 3.18 Lễ trao tặng đá chủ quyền quần đảo Trường Sa (Nguồn: tác giả sưu tầm tháng 12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 172 3.19 Chuyên đề sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học lịch sử tổ chức Bảo tàng Ninh Bình (Nguồn: tác giả sưu tầm tháng 12/2017) 3.20 Học sinh đến tham quan Bảo tàng Ninh Bình (Nguồn: tác giả sưu tầm tháng 12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 173 3.21 Thuyết minh văn bia Bảo tàng Ninh Bình (Nguồn: tác giả chụp tháng 12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 174 3.22 Trải nghiệm dập văn bia Bảo tàng Ninh Bình (Nguồn: tác giả chụp tháng12 năm 2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 175 3.22 Trưng bày cổ vật kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh Nhà thi đấu tỉnh Ninh Bình (Nguồn: tác giả sưu tầm tháng 12/2017) 3.24 Trưng bày chuyên đề Hoàng Sa, Trường Sa chứng lịch sử pháp lý huyện Nho Quan tháng năm 2017 ( Nguồn: tác giả sưu tầm tháng 12/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa 176 3.25 Trưng bày kỷ niệm 25 năm tái lập tỉnh Ninh Bình Bảo tàng (Nguồn: tác giả sưu tầm tháng 12/2017) 3.26 Bảo tàng Ninh Bình Trưng bày chuyên đề " Kinh đô Hoa lư" (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2017) Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa