1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Chi Nhánh Tỉnh Thanh Hóa
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, việc phân hoá giàu nghèo tất yếu khác khả lao động, trình độ văn hố, kiến thức nghề nghiệp dẫn đến có nhiều tầng lớp xã hội có mức thu nhập khác Vì vậy, để tiến tới xã hội văn minh mà người có sống ấm no hạnh phúc quốc gia cần phải thực xố đói giảm nghèo (XĐGN) Việc giải vấn đề xố đói giảm nghèo nói riêng, thực an sinh xã hội nói chung khơng cịn nỗi lo riêng quốc gia, mà trở thành mối quan tâm chung nhiều nước tiến giới trở thành chiến lược toàn cầu có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế nhân đạo tất quốc gia Tuỳ theo điều kiện hồn cảnh mà phủ nước có cách giải khác Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực công đổi kinh tế đất nước, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Nhằm đạt mục tiêu chiến lược này, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta thực chương trình XĐGN Ngay từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V (khoá VII), Đảng ta đề chủ trương xoá đói giảm nghèo: “ phải hỗ trợ giúp người nghèo cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, tranh thủ nguồn tài trợ nhân đạo ngồi nước, phấn đấu tăng hộ giàu đơi với xố đói giảm nghèo ” Thực chủ trương Đảng, suốt nhiều năm qua, Chính phủ triển khai thực nhiều sách phương thức quản lý khác tín dụng ưu đãi người nghèo như: giao cho ngân hàng thương mại Nhà nước cho vay lãi suất ưu đãi tổ chức kinh tế dân cư thuộc vùng núi cao, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me sống tập trung (1986- 2002), thành lập Quỹ Cho vay ưu đãi hộ nghèo (năm 1993-1994), tổ chức Ngân hàng phục vụ người nghèo nằm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1995-2002) Từ kinh nghiệm thực tế sở xem xét Đề án Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoàn thiện tổ chức hoạt động Ngân hàng sách, tách tín dụng sách khỏi Ngân hàng thương mại, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; đồng thời, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) hoạt động khơng lợi nhuận mà lấy hiệu kinh tế-xã hội thu từ việc thực sách tín dụng Chính phủ người nghèo đối tượng sách khác làm mục tiêu hoạt động Do đó, NHCSXH phải có máy tổ chức điều hành kỷ cương khoa học với nguồn lực tài vững mạnh, chất lượng nguồn nhân lực cao, kết hợp với phương thức hoạt động phù hợp nhằm tạo nên lực hoạt động mạnh mẽ Sau năm hoạt động, NHCSXH đạt kết đáng ghi nhận, tạo lực bước đầu quan trọng, đặt móng vững cho bước tiếp theo, thực trở thành cơng cụ tài có hiệu Nhà nước, góp phần tích cực thực mục tiêu xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội Tuy nhiên, NHCSXH xây dựng sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo thuộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam mơ hình chưa có tiền lệ giới nên từ mơ hình đến chế hoạt động, Đối tượng phục vụ phần lớn hộ nghèo cá đối tượng sách khác, việc xác định mục đích đầu tư kinh doanh sản xuất nhiều hạn chế, dẫn đến tiềm ẩn rủi ro mang tính xã hội cao, tác động đến việc thực có hiệu tín dụng sách Nhà nước Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích tình hình tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụngcủa Ngân hàng Chính sách xã hội Thanh Hóa năm 2012 2014, đề xuất giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng CSXH Thanh Hóa đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng; - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thanh Hoá giai đoạn 2012 – 2014; - Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng CSXH Thanh Hóa đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản trị rủi ro tín dụngtại ngân hàng CSXH Thanh Hố 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Thanh Hố, ngân hàng CSXH Thanh Hóa + Phạm vi thời gian: luận văn tập trung đánh giá tình hình tín dụng, rủi ro tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng CSXH Thanh Hoá giai đoạn 2012 – 2014 đề xuất giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng hệ thống phương pháp sau để thu thập phân tích số liệu nhằm đảm bảo khách quan, khoa học đánh giá, kết luận 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng để tìm hiểu tài liệu thứ cấp liên quan đến vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung ngân hàng CSXH nói riêng Nghiên cứu tài liệu áp dụng hoạt động: (1) xem xét quy định pháp lý liên quan; (2) thu thập thông tin từ internet, sở liệu trường Đại học Viện nghiên cứu, báo chí, tạp chí, báo cáo chuyên ngành, liệu thứ cấp NHCSXH Thanh Hóa lịch sử hình thành, cấu lao động, kết hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng ngân hàng; (4) biên dịch tài liệu nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu; (5) tổng hợp, phân tích, đánh giá tài liệu thu thập 4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính sử dụng thơng qua việc thảo luận tay đôi với chuyên gia tài ngân hàng, thảo luận nhóm cán nhân viên ngân hàng,khách hàng vay vốn Mục đích nghiên cứu nhằm khám phá quan điểm thái độ họ tiêu chí đánh giá khó khăn cơng tác tín dụng, nguyên nhân khách hàng không trả nợ hạn, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng (nhìn từ giác độ khách hàng) Qua đó, thiết lập thang đo lường để làm sở thiết kế phiếu điều tra 4.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng việc vấn trực tiếp cán nhân viên ngân hàng, khách hàng (hộ vay vốn) có vay vốn từ NHCSXH Nghiên cứu thực thông qua bước: (1) Nghiên cứu sơ bộ, (2) Nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ bộ:Tác giả tiến hành điều tra thử với 10 cán nhân viên 10 hộ gia đình Mục đích nghiên cứu để nâng cao mức độ xác, đảm bảo phù hợp với thực tế câu hỏi phiếu điều tra Kết bước nghiên cứu này, số câu hỏi phiếu điều tra điều chỉnh thêm lần để phiếu điều tra hồn thiện phục vụ cho q trình điều tra thức Nghiên cứu thức: Nghiên cứu nhằm đo lường ý kiến đánh giá cán nhân viên ngân hàng khách hàng (hộ vay vốn) vấn đề liên quan đến tín dụng (rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, )thông qua việc vấn trực tiếp cán nhân viên ngân hàng, hộ vay vốn phiếu điều tra thiết kế sẵn Người vấn cán nhân viên ngân hàng, chủ hộ thành viên gia đình 4.4 Phương pháp phân tích số liệu: Về việc xử lý hâpn tích số liệu, tác giả sử dụng phương pháp xử lý số liệu sau: phương pháp thống kê mơ tả; phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp; phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha; phương pháp kiểm định thống kê (kiểm định One Sample T-test) Để thực phương pháp xử lý số liệu nêu trên, tác giả sử dụng phần mềm SPSS Excel làm công cụ xử lý Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội Thanh Hóa PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Khái qt chung tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng “Phạm trù kinh tế thể mối quan hệ người cho vay người vay Trong quan hệ người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hóa cho người vay thời gian định, tới thời hạn trả nợ người vay có nghĩa vụ hồn trả số tiền giá trị hàng hóa vay, kèm theo khoản lãi” [6] Theo nội dung kinh tế, tín dụng thực chất quan hệ kinh tế sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi người vay người cho vay theo ngun tắc có hồn trả dựa sở tín nhiệm Tín dụng tượng kinh tế, nảy sinh điều kiện sản xuất hàng hóa Sự đời phát triển tín dụng khơng nhằm thỏa mãn nhu cầu điều hòa vốn xã hội mà tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gần tín dụng xem cơng cụ quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo Xét góc độ tín dụng chức ngân hàng tín dụng hiểu sau: Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (Ngân hàng định chế tài chính) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán Cũng quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung [6]: + Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng + Sự chuyển nhượng mang tính tạm thời có thời hạn + Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí 1.1.2 Phân loại tín dụng Cùng với phát triển kinh tế, NHTM nghiên cứu đưa hình thức tín dụng khác nhau, để đáp ứng cách tốt nhu cầu vốn cho q trình sản xuất tái sản xuất, từ đa dạng hóa danh mục đầu tư, mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận phân tán rủi ro Tùy theo cách tiếp cận mà người ta chia tín dụng ngân hàng thành nhiều loại khác nhau: * Căn vào thời hạn cho vay: - Tín dụng ngắn hạn: lọai tín dụng có thời hạn khơng q 12 tháng (1 năm) Tín dụng ngắn hạn thường sử dụng vay bổ sung vốn lưu động nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn chủ thể vay vốn - Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, tín dụng trung hạn thường sử dụng vay sửa chữa, cải tạo tài sản cố định, nhu cầu mua sắm tài sản cố định… có thời gian thu hồi vốn nhanh nhu cầu thiếu hụt vốn có thời hạn hồn vốn năm - Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm, tín dụng dài hạn thường sử dụng vay nhu cầu mua sắm tài sản cố định, xây dựng … có thời gian thu hồi vốn lâu (thơi gian hoàn vốn vay năm) * Căn vào mục đích sử dụng vốn vay: - Tín dụng cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa: loại tín dụng cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh hàng hóa Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu thiếu vốn quan hệ toán chủ thể kinh tế - Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng sử dụng vay nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng thường sử dụng vay cá nhân, đáp ứng cho nhu cầu phục vụ đời sống thường thu hồi dần từ nguồn thu nhập cá nhân vay vốn * Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: - Tín dụng có bảo đảm tài sản: loại tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ chủ thể vay vốn bảo đảm tài sản chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tài sản bên thứ ba - Tín dụng khơng có bảo đảm tài sản: loại tín dụng khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh; mà việc cho vay tổ chức tín dụng lựa chọn dựa sở phương án vay vốn hiệu quả, khả thi dựa vào độ tín nhiệm, uy tín quan hệ tín dụng khách hàng * Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn: - Tín dụng vốn lưu động: cung cấp để bổ sung vốn lưu động cho thành phần kinh tế,có quan hệ tín dụng với ngân hàng - Tín dụng vốn cố định: cho vay để hình thành nên tài sản cố định cho thành phần kinh tế có quan hệ tín dụng với ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.3.1 Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế Nhu cầu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề quan trọng doanh nghiệp, bên cạnh quan hệ mua bán chịu ln tồn thị trường Do đó, hoạt động tín dụng góp phần vào q trình ln chuyển vốn kinh tế diễn nhanh hơn, giúp cho người cần vốn tìm vốn nhanh hơn, hiệu để trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục giúp cho người thừa vốn bảo quản an toàn đồng thời kinh doanh kiếm lời Trong sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn hình thành vốn doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội 1.1.3.2 Tín dụng thúc đẩy q trình tập trung vốn tập trung sản xuất Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng huy động vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, phân tán kinh tế, xã hội để thực cho vay đơn vị kinh tế có nhu cầu vốn phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Đầu tư tập trung nhu cầu tất yếu sản xuất hàng hóa, hạn chế lãng phí vốn, tiết kiệm nguồn lực thời gian, chi phí huy động vốn 1.1.3.3 Tín dụng thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hóa ln chuyển tiền tệ Tín dụng tham gia trực tiếp vào q trình ln chuyển hàng hóa luân chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế trọng điểm giai đoạn phát triển kinh tế Hoạt động tín dụng ln chịu chi phối trực tiếp sách phát triển kinh tế phủ, góp phần đẩy nhanh q trình ln chuyển tiền tệ kinh tế thị trường, hạn chế thấp ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh vịng quay vốn 1.1.3.4 Tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế Với tài trợ tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp phải thực chế độ hạch toán kinh tế cách minh bạch hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tơn trọng hợp đồng tín dụng, phải thực toán lãi nợ vay hạn, việc chấp hành quy định ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ khác ghi hợp đồng vấn đề tài Vì địi hỏi doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận doanh nghiệp 1.1.3.5 Tín dụng tạo điều kiền hội nhập kinh tế quốc tế Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp không hoạt động phạm vi quốc gia mà phải mở rộng quan hệ kinh tế phạm vi khu vực giới Tín dụng cơng cụ giúp đỡ doanh nghiệp nước có đủ lực để tham gia vào thị trường giới tài trợ việc mua bán chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu quy mô chất lượng thị trường giới 1.1.3.6 Tín dụng cơng cụ tài trợ vốn cho ngành kinh tế phát triển ngành kinh tế trọng điểm Với cơng cụ tín dụng, phủ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển việc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn Ngồi ra, Chính phủ cịn tập trung vốn tín dụng vào việc phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, rủi ro tín dụng định nghĩa: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Tựu trung lại, rút nội dung rủi ro tín dụng sau: - Rủi ro tín dụng người vay sai hẹn thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn lãi Sự sai hẹn trễ hạn khơng tốn - Rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài chính, tức giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường vốn Trong trường hợp nghiêm trọng dẫn đến thua lỗ, mức cao dẫn đến phá sản - Rủi ro lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng hai đường đại lượng đồng biến với phạm vi định (lợi nhuận kỳ vọng cao, rủi ro tiềm ẩn lớn) - Rủi ro mang tính khách quan người ta khơng thể loại trừ hồn tồn mà hạn chế xuất chúng tác hại chúng gây Tuy nhiên, cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, khả năng, xảy khơng xảy tổn thất Điều có nghĩa khoản vay dù chưa hạn tiềm ẩn nguy xảy tổn thất, ngân hàng có tỉ lệ nợ hạn thấp nguy rủi ro tín dụng cao danh mục đầu tư tín dụng tập trung vào nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Cách hiểu giúp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chủ động phịng ngừa, trích lập dự phịng, đảm bảo chống đỡ bù đắp tổn thất rủi ro xảy 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều tiêu chí để phân loại rủi ro tín dụng, sử dụng tiêu chí phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu người nghiên cứu Nếu vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau : Rủi ro tín dụng Rủi ro Giao dịch Rủi ro Lựa chọn Rủi ro Bảo đảm Rủi ro Danh mục Rủi ro Nghiệp vụ Rủi ro Nội Rủi ro Tập trung - Rủi ro giao dịch: hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba phận rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn : rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay + Rủi ro bảo đảm : phát sinh từ tiêu chuẩn bảo đảm điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo mức cho vay giá trị tài sản đảm bảo + Rủi ro nghiệp vụ : rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản cho vay có vấn đề - Rủi ro danh mục: hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành hai loại rủi ro nội rủi ro tập trung + Rủi ro nội tại: xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung: trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định; loại hình cho vay có rủi ro cao Ngồi tiêu chí ngun nhân phát sinh rủi ro, người ta cịn phân loại theo tiêu chí khác phân loại theo tính khách quan, chủ quan nguyên nhân phát sinh rủi ro; phân loại theo cấu loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theo đối tượng sử dụng vốn vay… 1.2.3 Những tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nợ hạn Nợ hạn khoản tín dụng khơng hồn trả hạn, khơng phép không đủ tiêu chuẩn để gia hạn nợ

Ngày đăng: 13/11/2023, 18:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Chính sách tỉnh Thanh Hóa - Luận văn  Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Chính sách tỉnh Thanh Hóa (Trang 36)
Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay ủy thác - Luận văn  Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
Sơ đồ 2.2 Quy trình cho vay ủy thác (Trang 47)
Bảng 2.5: Thông tin mẫu điều tra cán bộ công nhân viên ngân hàng - Luận văn  Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.5 Thông tin mẫu điều tra cán bộ công nhân viên ngân hàng (Trang 55)
Bảng 2.7: Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha số liệu đánh giá của cán bộ công nhân viên - Luận văn  Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.7 Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha số liệu đánh giá của cán bộ công nhân viên (Trang 57)
Bảng  2.8:  Đánh  giá  của  cán  bộ  công  nhân  viên  về  khó  khăn  trong  công  tác  tín dụng - Luận văn  Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
ng 2.8: Đánh giá của cán bộ công nhân viên về khó khăn trong công tác tín dụng (Trang 60)
Bảng 2.9: Đánh giá của cán bộ công nhân viên về nguyên nhân dẫn đến khó  khăn trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng - Luận văn  Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.9 Đánh giá của cán bộ công nhân viên về nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng (Trang 63)
Bảng 2.10: Đánh giá của cán bộ công nhân viên về hoạt động quản trị rủi ro tín  dụng tại ngân hàng - Luận văn  Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.10 Đánh giá của cán bộ công nhân viên về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng (Trang 65)
w