1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 867,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ BÁ ANH TUẤN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM h LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ BÁ ANH TUẤN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM h Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HỊA Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngô Bá Anh Tuấn h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm h 1.1.2 Đặc điểm sản xuất công nghiệp 1.1.3 Vai trò cơng nghiệp q trình phát triển kinh tế 10 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 13 1.2.1 Gia tăng sản lượng ngành công nghiệp 13 1.2.2 Gia tăng số lượng quy mô sở sản xuất 15 1.2.3 Mở rộng quy mô yếu tố sản xuất 15 1.2.4 Chuyển dịch cấu công nghiệp hợp lý 18 1.2.5 Đổi công nghệ sản xuất 21 1.2.6 Phát triển thị trường tiêu thụ 22 1.2.7 Phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trường tự nhiên 24 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Yếu tố kinh tế -xã hội 28 1.3.3 Đường lối phát triển công nghiệp 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN .31 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội huyện Duy Xuyên giai đoạn 20072012 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 39 2.2.1 Sản lượng ngành công nghiệp 39 2.2.2 Số lượng, quy mô sở sản xuất 42 2.2.3 Vốn nguồn nhân lực 44 h 2.2.4 Cơ cấu ngành công nghiệp 50 2.2.5 Đổi khoa học công nghệ sản xuất 59 2.2.6 Xuất sản phẩm công nghiệp 61 2.2.7 Môi trường q trình phát triển cơng nghiệp 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN 64 2.3.1 Thành công 64 2.3.2 Hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 70 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP 70 3.1.1 Dự báo tình hình giới nước 70 3.1.2 Một số sở pháp lý cho việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa bàn huyện Duy Xuyên 75 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 79 3.2.1 Môi trường thể chế 79 3.2.2 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp 80 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn 81 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 83 3.2.5 Khoa học công nghệ 84 3.2.6 Giải pháp thị trường đầu vào, đầu cho doanh nghiệp 85 3.2.7 Giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường 87 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO h QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Giá trị tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế địa bàn 36 2.2 Giá trị sản xuất tỷ trọng đóng góp công nghiệp bảng GDP qua năm 2.3 39 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp qua năm theo giá 41 2.4 Tỷ trọng VA/GO ngành công nghiệp qua năm 42 2.5 Tổng số sở cơng nghiệp ngồi quốc doanh 42 2.6 Tình hình phát triển cụm công nghiệp 43 2.7 Vốn đầu tư xây dựng 44 2.8 Một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh h CĐ 94 cụm công nghiệp 46 2.9 Số lượng lao động 47 2.10 Lao động sản xuất công nghiệp cá thể 49 2.11 Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế theo giá CĐ 94 50 2.12 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến qua năm 2.13 Giá trị sản xuất công nghiệp chia theo thành phần kinh tế theo giá CĐ 94 2.14 52 56 Tỷ trọng số ngành cơng nghiệp ngồi quốc doanh qua năm (Giá cố định 1994) 57 2.15 Số sở công nghiệp cá thể theo vùng, lãnh thổ 58 2.16 Một số sản phẩm xuất chủ yếu công nghiệp 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế 2.2 Giá trị sản xuất tỷ trọng đóng góp cơng nghiệp GDP tăng qua năm 2.3 37 40 Giá trị gia tăng tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành công nghiệp 2.4 Trang 40 Sự chuyển dịch lao động ngành nông nghiệp-công 47 2.5 Lực lượng lao động công nghiệp 48 2.6 Giá trị sản xuất công nghiệp chia theo ngành 50 2.7 Tỷ trọng công nghiệp theo thành phần kinh tế 55 h nghiệp dịch vụ địa bàn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đảng Nhà nước ta khởi xướng đạt thành tựu đáng khích lệ, bật lĩnh vực phát triển công nghiệp Cùng với ngành cơng nghiệp truyền thống nhiều ngành cơng nghiệp xuất với công nghệ đại tạo nhiều sản phẩm với sản lượng lớn, có chất lượng tốt, nhiều sản phẩm xuất nước ngoài, tạo nguồn thu ngoại tệ Hiện cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ dần chuyển sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Nhờ góp phần tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện tích cực đời sống vật chất tinh thần nhân dân h Cùng với phát triển chung đó, kinh tế-xã hội huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam có bước chuyển đáng kể, lĩnh vực phát triển công nghiệp Giá trị sản xuất tăng lên qua năm Tốc độ tăng trưởng bình quân công nghiệp giai đoạn 2007-2012 đạt 20,58%, tỷ trọng đóng góp cơng nghiệp tổng GDP huyện tăng lên từ 42.17% năm 2007 lên 48.84% năm 2012 Qua năm, tình hình tăng trưởng có nhiều bước tiến số lượng chất lượng Sản xuất nhiều loại sản phẩm công nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng huyện mà xuất sang địa phương khác, đối tác nước Số lượng sở công nghiệp địa bàn tăng lên qua năm, số sở kinh doanh ngồi quốc doanh tính tới năm 2012 đạt 3616 doanh nghiệp Tuy nhiên trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển cơng nghiệp nói riêng địa bàn huyện Duy Xuyên bộc lộ hạn chế, yếu định: tiềm chưa khai thác cách hợp lý, phát triển chưa đồng vùng, trình độ tay nghề người lao động cịn thấp, cơng nghệ lạc hậu,… Để nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ thực trạng việc phát triển ngành công nghiệp đưa giải pháp thiết thực, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội huyện Duy Xuyên, góp phần thúc đẩy ngành nghề phát triển hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, phấn đấu đạt mục tiêu xây dựng Huyện thành huyện công nghiệp vào năm 2015 Vì vậy, “Phát triển cơng nghiệp địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” lựa chọn làm luận văn nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam - Phát vấn đề đặt cần giải trình phát triển h công nghiệp địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến phát triển công nghiệp thực tiễn phát triển công nghiệp địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: nghiên cứu tình hình phát triển cơng nghiệp huyện Duy Xuyên Về thời gian: đánh giá tình hình phát triển cơng nghiệp huyện Duy Xun giai đoạn 2007 - 2012 75 cải cách Hiện quan hữu quan triển khai xây dựng hoàn thiện quy định pháp lý nhằm thiết lập khuôn khổ tổng hợp để quản lý điều hành DNNN 3.1.2 Một số sở pháp lý cho việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa bàn huyện Duy Xuyên Ø Định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 20112015(văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI) - Phát triển mạnh công nghiệp theo hướng đại,tiếp tục tạo tảng cho nước công nghiệp nâng cao khả độc lập, tự chủ kinh tế: - Cơ cấu lại, xây dựng công nghiệp theo hướng phát triển mạnh ngành có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, bước có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản h xuất phân phối toàn cầu - Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn - Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng phát triển hợp lý công nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần chuyển dịch nhanh cấu lao động - Phát triển lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm công nghiệp có cơng nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao - Bố trí hợp lý cơng nghiệp vùng, phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp có Ø Định hướng phát triển cơng nghiệp Quảng Nam đến năm 2015 - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp tăng trưởng nhanh, bền vững, cấu nội ngành cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo với hàm lượng khoa học công nghệ giá trị sản phẩm ngày cao - Tập trung phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn chủ lực 76 như: công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, công nghiệp sản xuất phân phối điện; công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, thực phẩm, thức uống; công nghiệp dệt may - da giày; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; cơng nghiệp khai khống; cơng nghiệp khí; cơng nghiệp hỗ trợ; cơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề - Hình thành trung tâm công nghiệp theo vùng gắn với lợi nguồn lực vùng để ưu tiên phát triển - Xây dựng hồn chỉnh khu, cụm cơng nghiệp, kết hợp với khu dân cư, khu đô thị dịch vụ công nghiệp kết cấu hạ tầng đồng để phát triển địa bàn kinh tế công nghiệp vùng động lực (vùng Đông) làm đầu tàu phát triển vùng lại làm vệ tinh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, lao động khu vực nông thôn, miền núi - Tạo bước đột phá công nghiệp, phát triển công nghiệp lượng h ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao, ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn Đầu tư xây dựng hồn chỉnh hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp; tổ chức xúc tiến đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, hạn chế việc xây dựng sở sản xuất ngồi khu, cụm cơng nghiệp nhằm thuận lợi việc cung cấp kết cấu hạ tầng, nâng cao hiệu sản xuất kiểm sốt nhiễm mơi trường - Xây dựng phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo phục vụ ngành công nghiệp chế biến Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Phát triển ngành dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng tiêu dùng Ø Ngày 28/1/2011 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt chương trình khuyến cơng tỉnh Quảng Nam, đến 13/12/2012 định ban hành quy chế xây dựng, tổ chức thực hiện, quản lý chương trình, kế hoạch, đê án khuyến cơng quản lý kinh phí khuyến cơng.Chương trình áp dụng cho 77 huyện địa bàn huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, chương trình khuyến cơng nhằm khuyến khích phát triển cơng nghiệp-tiểu thủ công nghiệp áp dụng sản xuất cơng nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xã hội địa phương Sau số nội dung hoạt động khuyến cơng: - Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật để phổ biến công nghệ mới,sản xuất sản phẩm - Đối với sở công nghiệp nông thơn hoạt động có hiệu lựa chọn xây dựng mơ hình nhằm phổ biến tun truyền, nhân rộng cho tổ chức, cá nhân khác học tập - Khuyến khích đầu tư có chế độ ưu đãi việc áp dụng công nghệ tiên tiến tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất sở công nghiệp h - Hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất cho sở công nghiệp, đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên , giảm thiểu phát thải ô nhiễm môi trường, bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường, sức khỏe người - Hỗ trợ thị trường tiêu thụ, xuất sản phẩm công nghiệp nông thôn - Hỗ trợ tư vấn,lãi suất vốn vay cho sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường cần di dời - Hỗ trợ tổ chức hội chợ, triển lãm hàng công nghiệp nông thôn thực theo định kì, kết hợp với bình chọn tôn vinh sản phẩm công nghiệp tiêu biểu - Hỗ trợ đầu tư phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm , giới thiệu quảng bá sản phẩm xúc tiến thương mại - Hỗ trợ thu hút đầu tư phát triển cụm công nghiệp bao gồm hoạt động: hỗ trợ tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn, xây dựng hệ thống 78 thông tin, liệu nhằm thu hút đầu tư phát triển cụm công nghiệp địa phương 3.1.3 Định hướng, mục tiêu phát triển công nghiệp huyện Duy Xuyên a Định hướng phát triển Tiếp tục phát huy truyền thống đồn kết, ý chí tự lực tự cường , nỗ lực khắc phục khó khăn, tranh thủ thời thuận lợi phát huy tiềm mạnh sẵn có, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng mở rộng sản xuất công nghiệp, gắn với đầu tư công nghệ tiên tiến để nâng cao suất chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm Nhiệm vụ trọng tâm giữ ổn định ngành có phát triển thêm ngành nghề mới, có điều kiện nguồn lực dự báo tốt thị trường Tiếp tục thực chủ trương lan tỏa ngành nghề nông thôn để thực h việc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa bàn dân cư nông thôn b Mục tiêu - Tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tạo bước đột phá phát triển công nghiệp dịch vụ Phát huy tiềm lực cảu thành phần kinh tế , với việc tranh thủ nguồn lực bên ngoài, vận dụng chế ưu đãi, khuyến khích đầu tư nhà nước để tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng vừa mở rộng quy mô, vừa đổi công nghệ,ưu tiên dự án công nghiệp sạch, công nghiệp cao, thu hút nhiều lao động, phấn đầu đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 22%/năm Ổn định phát triển mạnh ngành dệt vải theo hướng đầu tư nâng cao chất lượng, đến năm 2015 sản lượng vải đạt 65 triệu mét, tăng 17% so với 79 năm 2010 tăng gấp lần giá trị, đặc biệt ưu tiên thu hút dự án hoàn tất vảo, sản xuất cọc sợi, phấn đấu đến năm 2015 vải thành phẩm chiếm 6070% tổng sản lượng, đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành may mặc xuất Phát triển mạnh ngành may công nghiệp, tạo điều kiện để phát triển ngành may xã đầu huyện, phấn đấu đến năm 2015 đạt 13.5 triệu sản phẩm, tăng gấp 4.5 lần năm 2010 Quy hoạch, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản gắn với vùng có lợi nguyên liệu Chú trọng phát triển cơng nghiệp khí phục vụ sản xuất xây dựng Tăng cường quản lý phát triển công nghiệp khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng(gạch tuynen, đá) theo quy hoạch , khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp khai thác chế biến khống sản cơng nghệ tiên tiến, đa dạng hố sản phẩm có chất lượng cao, hạn chế tối đa việc h tiêu thụ xuất nguyên liệu thô Tiếp tục quy hoạch, đầu tư xây dựng cụm công nghiệp, phấn đầu lấp đầy cụm công nghiệp Tây An, thu hút nhiều nhà đầu tư vào cụm cơng nghiệp Gị Dỗi 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Môi trường thể chế - Xây dựng hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu - Tổ chức thực đầy đủ nhanh chóng chủ trương cuả Trung Ương, tỉnh, tạo điều kiện để doanh nghiệp thuận lợi việc nắm bắt thơng tin - Cải cách thủ tục hành theo hướng đồng bộ, đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ nhằm giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí 80 - Tăng cường đối thoại với doanh nghiệp để giải vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp - Đội ngũ cán quản lý đóng vai trị quan trọng mặt phải có chế độ đào tạo, bồi dưỡng tuyển chọn thường xun, mặt khác cần có sách đãi ngộ thích hợp cơng việc nhiệm vụ cụ thể hoàn thành Về lâu dài cần có sách xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo cơng chức đảm bảo đủ trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật lực để trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung địa bàn huyện Duy Xuyên 3.2.2 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp Đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng công nghiệp chủ trương, sách quan trọng, điều kiện cần thiết để thực h thành công trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kết cấu hạ tầng phát triển điều kiện bảo đảm cho sản xuất công nghiệp, hoạt động kinh tế khác địa bàn huyện tăng trưởng nhanh, khả cạnh tranh cao - Huyện nên thực đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, tích cực huy động nguồn đóng góp dân tổ chức xã hội Bên cạnh đầu tư trực tiếp từ ngân sách, huyện cần tìm thêm nguồn vốn khác (như tín dụng đầu tư; chương trình mục tiêu quốc gia ) nhằm thu hút, mở rộng thêm hình thức đầu tư thành phần kinh tế khác vào phát triển cơng trình hạ tầng trực tiếp phục vụ sản xuất - kinh doanh (như nhà xưởng, kho tàng phục vụ cho cơng nghiệp ), có khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm ODA FDI) - Chính quyền nên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Thực có hiệu cơng tác quản lý đầu tư xây dựng bản, chế nâng cao lực quản lý cộng đồng, với chế quản lý rõ ràng, đơn giản hóa 81 - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển khu, cụm cơng nghiệp Hồn thiện cơng tác quy hoạch cụm công nghiệp theo hướng đồng bộ, tận dụng ưu vùng Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp,đặc biệt ý tới hệ thống xử lý nước thải Bố trí hợp lí, tạo thuận lợi mặt cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản xuất - Phát triển hệ thống lưới điện, nâng cao chất lượng điện phục vụ sản xuất,đảm bảo đủ điện sản xuất cho sở, xí nghiệp Phát triển hệ thống bưu chính, viễn thơng, nâng cao khả tiếp cận thông tin thị trường doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn Khai thác triệt để tối đa nguồn vốn, huy động tối đa nguồn vốn địa phương, coi trọng nguồn vốn bên h Ø Với nguồn vốn bên trong: Tiếp tục khuyến khích, thúc đẩy phát triển sản xuất thành phần kinh tế tăng thu cho ngân sách, hạn chế tối đa thất thoát nguồn thu, để tăng đầu tư cho xây dựng phát triển công nghiệp địa phương Sử dụng hình thức tín dụng mức lãi suất hợp lý nhằm huy động vốn nhàn rỗi tầng lớp nhân dân để đáp ứng phần yêu cầu vốn đầu tư phát triển công nghiệp Địa phương cần cố gắng tiếp cận nguồn vốn cho đầu tư phát triển, nguồn vốn tín dụng ưu đãi lãi suất theo chương trình kích cầu nhà nước Ø Với nguồn vốn bên ngồi Lượng vốn đầu tư thơng qua chương trình, dự án cần trọng đầu tư cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá Bên cạnh nguồn huy động từ ngân sách nhà nước, vốn bên gồm 82 vốn chủ đầu tư thành phần kinh tế, vốn tầng lớp dân cư trung tâm kinh tế - xã hội lớn, vốn Việt kiều yêu nước, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn viện trợ ODA Đặc biệt kêu gọi người dân huyện Duy Xuyên làm ăn giả thành phố Hồ Chí Minh đầu tư mở rộng sản xuất cụm công nghiệp, điều gián tiếp giúp huyện nâng cao hình ảnh địa phương doanh nghiệp nơi khác có ý định đến đầu tư thấy địa bàn có nhiều doanh nghiệp đầu tư, mơi trường thân thiện Ngồi huyện Duy Xun cần tăng cường cơng tác tiếp thị để tuyên truyền lợi so sánh, tiềm hội kinh doanh với đối tác đầu tư bên ngồi Xây dựng sách đầu tư hiệu để phát triển công nghiệp Chính sách đầu tư thể chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, sở định thực mục tiêu dân giàu - nước mạnh xã hội công h văn minh Lượng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cần ưu tiên cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội như: đường giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc… Nhanh chóng khắc phục quan điểm trọng khai thác tiềm tự nhiên, hướng đầu tư chuyển sang vừa kết hợp khai thác đầu tư tái tạo nhằm trì tiềm mạnh địa phương Chú trọng hướng đầu tư theo chương trình, dự án sở rà soát thẩm định chặt chẽ, đầu tư cho dự án có sở khoa học, thiết thực có tác dụng lan truyền, kích thích phát triển địa phương Huyện Duy Xuyên nên tập trung đầu tư vào dự án trọng điểm,tránh đầu tư dàn trải Việc điều chỉnh cấu đầu tư cần ưu tiên cho khoa học công nghệ Đồng thời làm tốt công tác hướng dẫn triển khai thực Đây khâu quan trọng, định hiệu sử dụng vốn đầu tư dự án đầu tư 83 phát triển công nghiệp Thực tập trung đầu tư “đủ độ”, tiến độ, dứt điểm chương trình, dự án quan trọng Tiếp tục ưu tiên đầu tư cho chương trình trọng điểm, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng Nhưng đồng thời trọng hướng đầu tư xây dựng cơng trình vừa nhỏ, có tác dụng phục vụ trực tiếp sản xuất 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Rà soát, điều chỉnh quy hoạch lại hệ thống đào tạo dạy nghề địa bàn huyện theo hướng đào tạo phải gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển Củng cố trường trung tâm dạy nghề để đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực quy mô, chất lượng hiệu Tiếp tục đầu tư đồng bộ, nâng cấp số trường dạy nghề có với trang thiết bị đại Có sách khuyến khích thu hút nhân tài làm việc huyện Duy h Xuyên nói chung, có ngành cơng nghiệp Huyện cần phối hợp với doanh nghiệp địa bàn để xây dựng chương trình dạy nghề với mục đích đào tạo chỗ, gắn kết việc đào tạo với sử dụng lao động nơng thơn Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo địa bàn huyện Cùng với việc nâng cao dân trí, thời gian tới cần đẩy nhanh tổ chức hoạt động đào tạo nghề, đào tạo kỹ thuật sản xuất, đào tạo nghiệp vụ quản lý kinh doanh, hành tăng cường giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, cho lực lượng lao động huyện Các sở đào tạo nghề cần đổi nội dung chương trình dạy, theo sát với thực tế, với yêu cầu sản xuất, đáp ứng tiến khoa học kỹ thuật - Cần coi trọng giáo dục, đào tạo chất lượng cao, với quy mô nhỏ, chọn lọc để bồi dưỡng đội ngũ doanh nghiệp, nhà quản lý kỹ thuật có trình độ, có lực sáng tạo, có khả tìm kiếm khai thác nhanh chóng 84 hội cần thiết cho phát triển cá nhân cho cộng đồng Đặc biệt tập trung đào tạo chủ doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ hộ gia đình để tạo điều kiện dễ dàng cho lao động đầu tư sản xuất, kinh doanh chỗ Hằng năm nên tổ chức cho cán chủ chốt doanh nghiệp tham quan, học tập cách điều hành, quản lý doanh nghiệp khác địa phương để nâng cao trình độ quản lý -Ủy ban nhân dân huyện nên hỗ trợ phần kinh phí đào tạo ban đầu dự án triển khai hoạt động có sử dụng lao động địa phương Mức hỗ trợ vào số lượng lao động địa phương tuyển vào làm việc doanh nghiệp -Doanh nghiệp cần có chế độ ưu đãi lương, thưởng môi trường làm việc tốt để thu hút nguồn lao động có chất lượng cao vào làm việc 3.2.5 Khoa học công nghệ h Thực chủ trương đầy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, ngành công nghiệp dệt, may, chế biến Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến đại với truyền thống nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước Đối với dự án cần cân nhắc sử dụng công nghệ phù hợp với giai đoạn phát triển, không nhập khẩu, mua sắm thiết bị lạc hậu Tập trung đổi công nghệ thiết bị sở sản xuất có, trước hết ngành cơng nghiệp mạnh địa phương Có sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế,… - Nghiên cứu ban hành hệ thống giám sát quản lý chuyển giao công 85 nghệ, xử lý trường hợp chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm - Hỗ trợ cung cấp thông tin tiến khoa học kỹ thuật để doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng cơng nghệ phù hợp cho q trình sản xuất - Tổ chức hội thảo để doanh nghiệp địa bàn doanh nghiệp từ nơi khác tới giao lưu, trao đổi kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất 3.2.6 Giải pháp thị trường đầu vào, đầu cho doanh nghiệp Ø Đảm bảo cung ứng nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp - Xây dựng vùng nguyên liệu cung ứng cho sản xuất công nghiệp Thường xuyên tổ chức gặp gỡ quyền với doanh nghiệp cơng nghiệp địa bàn để tìm hiểu khó khăn nguyên liệu đầu vào q trình sản xuất, từ điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu h địa bàn cho phù hợp Xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến, hướng dẫn nhân dân thời vụ , hỗ trợ công nghệ sản xuất, giống mới, có sách hỗ trợ vốn,tổ chức đàm phán người dân với doanh nghiệp công nghiệp thỏa thuận giá mua, thu mua hợp lý tránh bị ép giá để người dân an tâm sản xuất Các doanh nghiệp cần hợp tác với tổ chức nghiên cứu, trung tâm giống trồng vật ni nhằm tìm loại giống có chất lượng tốt, phù hợp khí hậu, đất đai địa phương Trong q trình ni trồng, cần có cán hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ cho người dân -Trường hợp cầu nguyên liệu sản xuất sản phẩm cơng nghiệp vượt q nguồn cung từ địa phương phải tính tốn tới nguồn cung từ nơi khác Doanh nghiệp ln có phương án dự phịng cho việc này, cần có kế hoạch từ đầu năm, liên kết với số nơi có nguồn nguyên liệu để bổ sung 86 trường hợp thiếu Cần liên tục cập nhật tình hình biến động thị trường đầu vào đầu ra, quyền cần hỗ trợ thơng tin pháp lý việc mua bán, thuế suất để doanh nghiệp thuận lợi q trình kí kết hợp đồng thu mua nguyên liệu Ø Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ kinh phí đào tạo, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm công nghiệp, cung cấp thông tin thủ tục đăng kí thương hiệu ngồi nước cho sản phẩm có thị phần sản phẩm thâm nhập thị trường (đưa vào chương trình xây dựng thương hiệu năm ngành công nghiệp ưu tiên dệt, may, chế biến) Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn chất lượng - Huyện cần tạo điều kiện cho nhà sản xuất kinh doanh hình thức đầu tư sở hạ tầng phục vụ lưu thông hàng hóa xây dựng bến h bãi, kho tàng, xây dựng mạng lưới thông tin phục vụ cho tác nghiệp kinh doanh, doanh nghiệp đóng góp kinh phí để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thơng tin thị trường Từ khuyến khích doanh nghiệp bước nghiên cứu, vận dụng thương mại điện tử phù hợp với tiến trình phát triển đất nước, trước hết thực thơng tin, xúc tiến, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng qua mạng - Tạo môi trường thơng thống cho doanh nghiệp huyện liên kết, liên doanh, hợp tác sản xuất, xuất với doanh nghiệp huyện để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Cần cải thiện thủ tục xuất, nhập để giảm bớt phiền hà cho doanh nghiệp xuất Có sách khen thưởng DN xuất vượt mức quy định - Xúc tiến đầu tư: năm nên tổ chức hội chợ triển lãm hàng công nghệ để giới thiệu sản phẩm địa phương, - Thúc đẩy liên kết công nghiệp cách nên thành lập hiệp 87 hội tư vấn vấn đề giá cả, tình hình thị trường, nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ động gặp biến động xấu thị trường 3.2.7 Giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường - Thực Quy hoạch gắn kết với công tác bảo vệ môi trường, quy hoạch làng nghề, cụm công nghiệp sở sản xuất kinh doanh - Triển khai thực quan trắc nhằm thu thập số liệu cụ thể chất lượng mơi trường khơng khí, nước để xây dựng báo cáo trạng môi trường hàng năm huyện đạt chất lượng tốt - Tăng cường công tác thu gom rác, đặc biệt chất thải nguy hại chất thải y tế, đảm bảo tất xã địa bàn huyện thu gom rác nâng dần tỷ lệ thu gom rác địa phương - Đầu tư phương tiện máy móc, thiết bị quan trắc mơi trường để có h điều kiện quan trắc, phân tích đánh giá mức độ nhiễm để kịp thời đề xuất giải pháp khắc phục - Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành luật Kiểm tra việc chấp hành công tác bảo vệ môi trường, đơn vị sản xuất kinh doanh, làng nghề có biện pháp xử lý vi phạm cách nghiêm minh Nếu ô nhiễm môi trường mức quy định di dời sở vào khu công nghiệp không cho hoạt động 88 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2007-2012 đạt thành tựu đáng khích lệ, dù chịu ảnh hưởng lâu dài từ khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008, đầu năm 2009, nhờ nỗ lực quyền doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn.Tuy nhiên, q trình thấy yếu điểm, hạn chế trình phát triển cơng nghiệp Tình hình nước giới diễn biến khó lường với cố gắng, tậptrung vẫnnhận thấy triển vọng phát triển cơng nghiệp năm tới cịn lớn dù gặp khơng khó khăn Để đạt hiệu đầu tư cao hơn, đưa ngành công nghiệp huyện Duy Xuyên tiếp tục phát triển mạnh mẽ cần thực giải h pháp đồng lĩnh vực đầu tư từ vi mô đến vĩ mô Việc thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề vật chất tinh thần để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Huyện thời kỳ kế tiếp, đạt mục tiêu "xây dựng Huyện thành Huyện công nghiệp vào năm 2015", tiến tới thực mục tiêu lâu dài xây dựng Duy Xuyên giàu kinh tế, đẹp văn hóa mạnh an ninh quốc phòng Những giải pháp em nêu chưa thực đầy đủ em hy vọng phần giúp cho việc nâng cao hiệu phát triển công nghiệp địa phương, góp phần nhỏ bé vào phát triển kinh tế huyện Duy Xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS, TS Nguyễn Duy Bắc (2011), Phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, Học viện trị, hành quốc gia, Hà Nội [2] Báo cáo trị đại hội đại biểu Đảng Bộ Huyện Duy Xuyên lần thứ XIX, nhiệm kì 2010-2015 [3] PGS-TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB thơng tin truyền thông, Đà Nẵng [4] Quốc Trung Linh Chi (2002) , “Phát triển công nghiệp Việt Nam: thực trạng thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 294 [5] Trần Viết Dương (2012), Phát triển nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm đào tạo, h bồi dưỡng giảng viên trị, Vĩnh Phúc [6] GS.TS Kenichi Ohno GS.TS Nguyễn Văn Thường (2005), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, NXB lý luận trị [7] Bùi Vĩnh Kiên (2009), Chính sách phát triển cơng nghiệp địa phương (áp dụng cho tỉnh Bắc Ninh), Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] PGS.TS Hoa Hữu Lân (2011), Con đường đại hoá Hàn Quốc,NXB trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [9] Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên giai đoạn 2007-2012 [10] G.S, T.S Vũ Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao Động-Xã Hội [11] PGS TS Mai Thị Thanh Xn (2011), Một số mơ hình cơng nghiệp hóa giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 13/11/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w