1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Càng Long, Tỉnh Trà Vinh
Tác giả Võ Tấn Lộc
Người hướng dẫn TS. Lê Bảo
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ TẤN LỘC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH h Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Tấn Lộc h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm h 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp kinh tế 13 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 15 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 15 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hợp lý 18 1.2.3 Huy động yếu tố nguồn lực 19 1.2.4 Các hình thức liên kết tiến 25 1.2.5 Nền nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao 27 1.2.6 Nâng cao kết sản xuất nông nghiệp 29 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 31 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 32 1.3.2 Điều kiện xã hội 33 1.3.3 Điều kiện kinh tế 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm xã hội 43 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 46 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG 55 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 55 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 58 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp 61 2.2.4 Tình hình liên kết nơng nghiệp 66 h 2.2.5 Tình hình thâm canh sản xuất nông nghiệp 66 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp năm qua 68 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG 81 2.3.1 Những mặt thành công 81 2.3.2 Những mặt hạn chế 82 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG 84 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 84 3.1.1 Các yếu tố môi trƣờng, nông nghiệp huyện Càng Long 84 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Càng Long 85 3.1.3 Những thách thức, khó khăn phát triển nông nghiệp huyện Càng Long thời gian tới 89 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 90 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển sở sản xuất 90 3.2.2 Xu hƣớng chuyển dịch cấu sản xuất 97 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp 100 3.2.4 Lựa chọn mơ hình liên kết hiệu 104 3.2.5 Thực thâm canh sản xuất nông nghiệp 108 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 110 3.2.7 Một số giải pháp khác 112 3.2.8 Hồn thiện sách có liên quan 113 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 3.3.1 Kết luận 116 h 3.3.2 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội NGO: Non-government Assistance - Tổ chức phi phủ ODA: Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức TFP: Total Factor Productivity - Năng suất nhân tố tổng hợp Tiếng Việt Cán - Công nhân viên CN-XD: Cơng nghiệp, xây dựng DT: Diện tích DV: Dịch vụ ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long GTSX: Giá trị sản xuất HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kỹ thuật NĐ-CP: Nghị định Chính phủ NQ-CP: Nghị Chính phủ NLTS: Nơng, lâm, thủy sản NN: Nơng nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn QĐ-TTg: Quyết định - Thủ tƣớng SXKD: Sản xuất kinh doanh SXNN: Sản xuất nơng nghiệp SP: Sản phẩm TNBQ: Thu nhập bình qn TTCN: Tiểu thủ công nghiệp THPT: Trung học phổ thông h CB-CNV: THCS: Trung học sở UBND: Ủy ban Nhân dân VAC: Mơ hình vƣờn ao chuồng XHCN: Xã hội Chủ nghĩa XDCB: Xây dựng h DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tổng hợp trạng sử dụng đất năm 2012 41 2.2 Tổng hợp nhóm đất năm 2012 42 2.3 Tình hình dân số, lao động giai đoạn (2008-2012) 44 2.4 Tình hình tăng trƣởng GTSX giai đoạn (2008-2012) 46 2.5 Tình hình sở sản xuất nơng nghiệp (2008-2012) 57 2.6 2.7 Tình hình chuyển dịch cấu GTSX nơng nghiệp giai đoạn (2008-2012) Tình hình chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn (2008-2012) 58 59 h 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 Tình hình chuyển dịch cấu GTSX ngành chăn ni giai đoạn (2008-2012) Tình hình chuyển dịch cấu sản xuất theo thành phần kinh tế giai đoạn (2008-2012) Nguồn lực đất đai sản xuất nông nghiệp giai đoạn (2008-2012) Nguồn lực lao động sản xuất nơng nghiệp giai đoạn (2008-2012) Trình độ chun mơn lao động Càng Long năm 2012 Tình hình vốn đầu tƣ vốn vay nông dân huyện giai đoạn (2008-2012) Tình hình tăng suất số loại trồng giai đoạn (2008-2012) 60 60 62 63 63 64 67 2.15 Tình hình tăng trƣởng GTSX ngành nơng, lâm, thủy sản giai đoạn (2008-2012) 68 2.16 Tình hình tăng trƣởng GTSX ngành nơng nghiệp 69 2.17 Tình hình tăng trƣởng GTSX ngành trồng trọt 70 2.18 2.19 2.20 Diện tích, suất sản lƣợng lúa giai đoạn (20082012) Tình hình sản xuất số loại trồng giai đoạn (20082012) Tình hình sản xuất số loại trồng giai đoạn (20082012) (tt) 72 74 76 2.21 Tình hình tăng trƣởng GTSX ngành chăn ni 78 2.22 Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn (2008-2012) 79 2.23 (2008-2012) 81 h 3.1 Tình hình hộ nghèo thu nhập nông dân giai đoạn Những ƣu điểm tổ hợp tác so với kinh tế hộ 92 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 2.1 Biểu đồ tăng trƣởng GTSX giai đoạn (2008-2012) 47 2.2 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn (2008-2012) 48 2.3 2.4 2.5 2.6 Biểu đồ tăng trƣởng GTSX ngành nông, lâm, thủy sản giai đoạn (2008-2012) Biểu đồ tăng trƣởng GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn (2008-2012) Biểu đồ tăng trƣởng GTSX ngành trồng trọt giai đoạn (2008-2012) Biểu đồ tăng trƣởng GTSX ngành chăn nuôi giai đoạn (2008-2012) 68 69 71 79 h 107 - Ngân hàng cho vay vốn trang trại - Mơ hình thực tế thƣờng áp dụng phổ biến ngành chăn ni d Mơ hình liên kết doanh nghiệp - hợp tác xã - Hợp tác xã ký kết hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, doanh nghiệp cung ứng giống hƣớng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất… cho xã viên hợp tác xã - Khi thu hoạch, doanh nghiệp trực tiếp bao tiêu với giá ổn định theo thỏa thuận hợp đồng từ sản lƣợng đầu hợp tác xã ổn định, tạo thành sức mạnh tiếp sức cho xã viên an tâm sản xuất - Đối với doanh nghiệp có hợp đồng bao tiêu sản phẩm từ chủ động đƣợc nguồn hàng Ngoài ra, hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp mua bán, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nông thôn, cung ứng yếu tố đầu vào h cho doanh nghiệp nhƣ dịch vụ làm đất, chăm sóc, bón phân, phun xịt thuốc e Mơ hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa Nội dung mơ hình tập hợp nông hộ sản xuất lúa riêng lẻ thành cánh đồng lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giới hóa hoạt động sản xuất lúa, bƣớc tiến tới hình thành ngành sản xuất lúa hàng hóa với qui mơ lớn Từ hiệu sản xuất lúa đƣợc cải thiện, tăng thu nhập cho bà nông dân nhờ giá trị hạt gạo đƣợc nâng cao Liên kết đƣợc gắn kết mối quan hệ nhà, nhà nƣớc đóng vai trị chủ đạo, làm hạt nhân thúc đẩy liên kết, chủ yếu lo đầu mối tiêu thụ nơng sản Nơng dân với vai trị ngƣời sản xuất nguyên liệu Nhà khoa học hay tổ chức khoa học có nhiệm vụ hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật, giải khó khăn kỹ thuật sản xuất Nhà nƣớc có nhiệm vụ đảm bảo liên kết phát triển bền vững 108 Một lợi ích khác mơ hình cánh đồng mẫu lớn khắc phục đƣợc tình trạng gieo xạ nhiều loại giống cánh đồng làm cho sản phẩm lúa gạo làm không đƣợc đồng nhất, cánh đồng mẫu lớn xóa dần kiểu sản xuất nhỏ lẻ, mạnh làm, khơng theo quy trình kỹ thuật thống gây khó khăn việc quản lý nƣớc tƣới phòng trừ dịch hại Đồng thời giải đƣợc tình trạng sản xuất manh mún vốn tồn từ lâu làm trở ngại cho việc đẩy mạnh giới hóa đồng ruộng Bên cạnh đó, cánh đồng mẫu lớn mang ý nghĩa tập hợp nông dân sản xuất nhỏ lẻ vào cánh đồng lớn để thực tốt việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến canh tác lúa mang lại hiệu cao, sở đáp ứng yêu cầu sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP, tiến tới xây dựng thƣơng hiệu lúa gạo Việt Nam nƣớc xuất Ngồi cịn hƣớng đến xây dựng vùng lúa gạo tập trung có chất lƣợng tốt h thông qua liên kết để chủ động sản xuất tiêu thụ lúa gạo cho nông dân 3.2.5 Thực thâm canh sản xuất nông nghiệp Hiện nay, điều kiện sở vật chất huyện Càng Long thấp, điều kiện canh tác cịn khó khăn Nhƣng lâu dài, sản xuất nông nghiệp huyện phải phát triển theo hƣớng thâm canh cao, thông qua biện pháp nhƣ sau: - Thực quản lý tốt huy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020, triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn để làm sở tăng cƣờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh, bảo đảm cho thâm canh có chất lƣợng cao nội dung kỹ thuật Trƣớc hết chuyển đổi ruộng đất bƣớc xây dựng hệ thống đồng ruộng hợp lý, hoàn chỉnh hệ thống cơng trình thủy lợi, quản lý khai thác 109 tốt nguồn nƣớc phục vụ thâm canh, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng tạo thuận lợi cho việc vận chuyển vật tƣ phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản Cụ thể triển khai giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp số khu vực thích hợp - Nâng cao cơng tác lập thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trƣờng Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý tạo điều kiện thâm canh có hiệu nâng cao trình độ thâm canh khuynh hƣớng tăng tỷ lệ diện tích trồng, tỷ lệ loại gia súc đem lại nhiều sản phẩm đơn vị diện tích - Giải tốt vấn đề phân bón biện pháp quan trọng, cần khuyến khích hỗ trợ hộ tăng cƣờng phân bón có tác dụng làm gia tăng suất, chất lƣợng, giá trị nông sản, hạn chế tác hại thiên tai gây - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất bƣớc h phù hợp với trình độ sản xuất nông dân Tiếp tục nhân rộng mô hình chăn ni, trồng trọt có kết - Thực gieo trồng lịch thời vụ trồng đƣợc sinh trƣởng, phát triển điều kiện thích hợp hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng xấu thời tiết, né tránh tác hại thiên tai gây ra, tận dụng tối đa thuận lợi tự nhiên - Phòng trừ sâu bệnh dịch bệnh, để làm tốt công tác cần nắm vững quy luật diễn biến khí hậu, thời tiết địa bàn huyện, quy luật phát sinh phát triển sâu bệnh dịch bệnh để có biện pháp phịng trừ - Đầu tƣ sở sản xuất giống trồng, vật nuôi đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu chổ song song với việc nâng cao chất lƣợng giống, bƣớc hoàn thiện hệ thống giống Nhanh chống tiếp cận, áp dụng thành tựu giống để có tăng trƣởng vƣợt bậc suất chất lƣợng Tăng cƣờng xã hội hóa cơng tác sản xuất, cung ứng giống 110 + Giống lƣơng thực, lấy củ, rau đậu… trọng đƣa giống mới, có suất cao, thích nghi với địa phƣơng vào sản xuất + Giống lúa, tăng cƣờng sản xuất giống lúa cho suất cao, kháng đƣợc sâu bệnh, có chất lƣợng gạo thơm ngon gồm giống chủ lực nhƣ: OM6976, OM6162, OM4900, OM5451… tăng tỷ lệ sử dụng giống xác nhận lên 65%, giảm diện tích trồng giống có chất lƣợng gạo thấp nhƣ IR50404, OM576, tiến tới xây dựng thƣơng hiệu giống lúa đặc sản địa phƣơng + Giống ăn quả: Nâng cao suất chất lƣợng kết hợp với việc cải tạo giống truyền thống có chất lƣợng + Giống vật ni: Thực chức quản lý, cung ứng giống vật nuôi, xây dựng đàn giống để đƣa vào tổ chức sản xuất 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp h Để gia tăng kết sản xuất nông nghiệp huyện, cần phải lực chọn nông sản để sản xuất đáp ứng phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội theo vùng, xã đáp ứng yêu cầu thị trƣờng Trong trồng trọt phát triển chủ lực nhƣ: Cây lúa, dừa, cam, quýt, xoài Lực chọn chế độ canh tác hợp lý, hình thành nên vùng chuyên canh chủ lực theo đặc điểm vùng sản xuất huyện - Cây lƣơng thực: Cây lúa sản lƣợng đến năm 2020 đạt 300.000 với diện tích gieo trồng 40.000 Trong đó, lúa chất lƣợng cao chiếm 50% diện tích trồng sản lƣợng theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn, Cây ngơ sản lƣợng đến năm 2020 đạt 500 với diện tích gieo trồng 250 ha, - Cây cơng nghiệp hàng năm: Cây lác nâng tổng diện tích trồng lên 2.000 ha, đạt sản lƣợng 20.000 với suất 10 tấn/ha, đƣợc tập trung xã nằm cặp sông Cổ Chiên Cây làm thức ăn chăn nuôi 5.000 ha, sản lƣợng 100 ngàn 111 - Cây công nghiệp lâu năm: Phát triển đến năm 2020 tổng diện tích dừa cho trái địa bàn huyện đạt 7.500 ha, sản lƣợng đạt 120.000 với suất trung bình 16 tấn/ha Trong đó, quan tâm cơng tác phòng trừ dịch bọ cánh cứng hại dừa, chăm sóc bón phân vào mùa khơ - Cây ăn trái: Nâng diện tích đất trồng xồi lên khoảng 2.000 với giống có chất lƣợng cao nhƣ giống xồi Châu Nghệ, Cát Hịa Lộc , diện tích thu hoạch 1.800 ha, tƣơng ứng với sản khoảng 11.000 tấn/năm Cây cam, quýt, bƣởi diện tích trồng đạt 5.000 ha, suất trung bình 11 tấn/ha với sản lƣợng 55.000 tấn, quan tâm phòng trừ sâu đụt trái - Cây rau, đậu thực phẩm trồng vùng đất giồng cát, vƣờn nhà đáp ứng nhu cầu chỗ Đến năm 2020 diện tích rau trồng 5.000 ha, suất 22 tấn/ha, sản lƣợng ƣớc đạt 11.000 tấn/năm Sản xuất theo mơ hình để đƣa hàng vào siêu thị h - Các loại trồng khác theo nhu cầu thị trƣờng vào giai đoạn - Trong chăn nuôi đầu tƣ giống chủ lực nhƣ bò, heo, gà, vịt… để đến năm 2020 tổng đàn gia súc đạt 200 ngàn con, gia cầm đạt từ 2,8 - triệu Đối với đàn heo khuyến khích ni tập trung trang trại nông hộ Đàn gia cầm tăng cƣờng ni trang trại hộ gia đình ƣu tiên giống địa phƣơng có chọn lọc, tiếp tục nhân rộng mơ hình gà thả vƣờn Tiến hành thâm canh để tăng suất kết hợp cải tạo đồng ruộng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Quan tâm công tác chế biến, bảo quan sau thu hoạch loại nông sản địa phƣơng Nâng cao chất lƣợng nông sản, an toàn thực phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn nhu cầu thị trƣờng Ngoài sản phẩm cịn lại sản lƣợng khơng lớn nhƣng có vai trị quan trọng việc đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến địa phƣơng để phát triển 112 3.2.7 Một số giải pháp khác a Đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn - Hồn thiện sở hạ tầng, mạng lƣới chuyển giao kỹ thuật trung tâm khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn - Về thủy lợi, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thủy lợi, tu bảo dƣỡng nạo vét thƣờng xuyên để chủ động phòng chống thiên tay, bảo đảm tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp phục vụ đời sống nhân dân Nâng cấp cơng trình thủy lợi có, kiên cố hóa hệ thống kênh mƣơng giao thông nội đồng để đảm bảo chủ động nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp - Về giao thông, đảm bảo giao thông thông suốt vào mùa mƣa, triều cƣờng lên cao - Về cấp điện, cải tạo phát triển hệ thống lƣới điện nông thôn đáp ứng h nhu cầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt nông dân sở sản xuất khu vực nông nghiệp - Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng trung tâm xã, thị trấn làm trung tâm dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, văn hóa xã hội, trao đổi mua bán hàng hóa Từng bƣớc xếp, quy hoạch lại dân cƣ phấn đấu đến năm 2020 có 95% hộ nơng dân có nhà kiên cố bán kiên cố - Phát triển sở thƣơng mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo xây dựng mạng lƣới chợ địa bàn b Giải pháp thị trường tiêu thụ - Để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nơng sản cần có hỗ trợ cấp quyền địa phƣơng thơng tin thị trƣờng, tạo điều kiện cho sở sản xuất tham gia hội chợ, giới thiệu sản phẩm hàng hóa Tăng cƣờng dự báo giúp chủ sở sản xuất có điều kiện tiếp cận, từ họ chủ động lên kế hoạch sản xuất phục vụ nhu cầu thị trƣờng 113 - Quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp chế biến vùng có vị trí thuận lợi tập trung chuyên canh sản xuất - Nhà nƣớc cần can thiệp kịp thời có hiệu để bình ổn giá có biến động giá thị trƣờng làm giá nông sản giảm mạnh để giúp cho sở sản xuất giảm thiệt hại hạn chế đƣợc tiêu cực nhƣ chặt phá loại trồng lâu năm không tái đàn chăn nuôi xuống giá đến cầu nông sản vƣợt cung khơng có để bán - Phát triển sở chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch vùng nguyên liệu, hạn chế việc vận chuyển nguyên liệu từ sở sản xuất đến nhà máy xa làm tăng giá thành sản xuất - Tạo điều kiện để hộ sản xuất nơng sản hàng hóa bƣớc gắn kết với trung tâm đầu mối, doanh nghiệp tiêu thụ Khuyến khích sở sản xuất địa bàn có khả tổ chức tiêu thụ, chế biến xúc tiến h đầu mối tiêu thụ - Khuyến khích ngƣời ni trồng tham gia hoạt động hợp tác xã, doanh nghiệp, tổ hợp tác… để gắn kết sản xuất tiêu thụ 3.2.8 Hồn thiện sách có liên quan a Chính sách đất đai - Cải thiện hệ thống quản lý sử dụng đất đai, nắm tình hình sử dụng đất hàng năm để làm sở điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất sau kỳ năm Hồn thiện sách chuyển nhƣợng đất đai theo hƣớng không phụ thuộc vào nơi cƣ trú cho thuê đất theo thời hạn góp vốn đất, tăng thêm thời gian sử dụng đất theo mục đích - Quy hoạch diện tích đất sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp mang tính lâu dài, cho phép nơng dân chuyển đổi trồng, vật nuôi phù hợp với lợi so sánh nhu cầu thị trƣờng 114 - Đổi sách nơng nghiệp theo hƣớng tăng quy mơ đất canh tác hộ gia đình, sách đất nơng nghiệp cần đáp ứng u cầu nông nghiệp đại cải thiện điều kiện sản xuất cho nông dân - Tổ chức thị trƣờng quyền sử dụng đất nông nghiệp hoạt động theo hƣớng công khai, linh hoạt nhằm hỗ trợ nông dân tích tụ, tập trung đất đạt quy mơ hiệu - Đổi sách đất nơng nghiệp theo hƣớng tăng vị nông dân giao dịch đất Thay đổi sách giá quyền sử dụng đất nơng nghiệp nhà nƣớc thu hồi theo hƣớng coi trọng lợi ích ngƣời dân thuộc diện thu hồi đất, tạo điều kiện để nông dân tham gia thỏa thuận giá đất đền bù, phân bổ lợi ích hợp lý đơn vị nhận đất nông dân thuộc diện thu hồi đất Các hình thức tham gia đầu tƣ dự án góp vốn mua cổ phần quyền sử dụng đất nông dân phải đƣợc pháp luật bảo hộ đủ mức, tránh h đẩy nông dân vào vị bất lợi doanh nghiệp khơng có khả tham gia quản lý doanh nghiệp - Về lâu dài, cần có sách bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, hạn chế chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác địa bàn - Cải cách thủ tục hành quản lý đất nhằm kích hoạt thị trƣờng đất nơng nghiệp Cơng khai hóa tinh giảm thủ tục quản lý đất để quyền sử dụng đất nơng nghiệp trở thành hàng hóa lƣu thơng dễ dàng b Chính sách thuế Thực sách miễn, giảm thuế Chính phủ sách khuyến khích đầu tƣ tỉnh Trà Vinh địa bàn huyện Càng Long phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Thực sách ƣu đãi thuế theo quy định pháp luật trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp loại hình hoạt động phục vụ nơng nghiệp 115 c Chính sách tín dụng Áp dụng sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ, lãi suất lĩnh vực cần ƣu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa thời kỳ Tăng cƣờng nguồn vốn cho vay chủ yếu trung dài hạn, hƣớng dẫn cho nông dân thủ tục vay vốn sử dụng vốn mục đích sử dụng vốn vay có hiệu Mở rộng hình thức cho vay tín chấp bảo lãnh thơng qua tổ chức xã hội, đồn thể d Chính sách phát triển nguồn nhân lực địa phương Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực dài hạn địa bàn để có lực lƣợng lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp có chất lƣợng, linh hoạt, thích ứng đƣợc u cầu phát triển nơng nghiệp thời gian tới Có chế sách đãi ngộ hợp lý, công khai để thu hút cán quản lý có trình độ ngƣời có nhiều kinh nghiệm tham gia vào hoạt động sản xuất h nông nghiệp Thực hoạt động đào tạo đào tạo lại, thực dịch vụ tƣ vấn khuyến nông, dịch vụ tiếp cận thị trƣờng nhằm nâng cao nhận thức, tri thức, kỹ cho cán quản lý, cán kỹ thuật nông dân có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp Bảo đảm phối hợp nhịp nhàng khả nội dung đào tạo sở với nhu cầu thực tế, bảo đảm cân đối lực lƣợng lao động lĩnh vực nông nghiệp Đi đôi với việc đào tạo bồi dƣỡng, phải bố trí sử dụng tốt nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trƣờng lịng nhiệt tình lao động sáng tạo họ để làm sản phẩm có suất, chất lƣợng cao Nâng cao lực tiếp nhận áp dụng tiến khoa học, công nghệ cho nông dân qua chƣơng trình học tập, tham gia, chuyển giao mơ hình, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ đài phát thanh, báo chí, truyền hình 116 e Chính sách hỗ trợ tiêu thụ mặt hàng nông sản Hỗ trợ tiêu thụ mặt hàng nông sản tiêu biểu huyện sản xuất nhƣ: Xoài cát Châu Nghệ, Quýt đƣờng Nhị Long, Vú sữa, Thanh Long ruột đỏ Đức Mỹ… cách mở rộng thị trƣờng xuất nơng sản hàng hóa theo hƣớng phấn đấu thiết lập đƣợc thị trƣờng tiêu thụ lớn, ổn định lâu dài Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến sản phẩm nơng sản, đầu vào cơng nghiệp chế biến lại đầu sản phẩm nông sản, với tƣ cách nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Với mục tiêu nguyên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu nông nghiệp huyện Càng Long mặt lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp cụ thể hồn thiện số sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp h huyện phát triển năm tới, luận văn hoàn thành đƣợc số nội dung sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Càng Long thời gian qua - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội sách ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp huyện Càng Long - Đề xuất giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp huyện Càng Long thời gian tới 3.3.2 Kiến nghị Để nông nghiệp huyện Càng Long phát triển năm tới, giải pháp cụ thể nêu trên, tác giả xin kiến nghị với cấp ngành có liên quan đến cơng tác quản lý quy hoạch sách phát triển nơng nghiệp huyện Càng Long nhằm đƣa giải pháp có tính thực 117 a Đối với trung ương - Tạo thuận lợi q trình tích tụ đất đai để hình thành trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp, hoạt động nhƣ chuyển nhƣợng, chấp, cho thuê, góp vốn đất nông nghiệp - Ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nông thôn địa bàn huyện - Đầu tƣ xây dựng hệ thống nhà kho máy móc thiết bị chế biến để tiêu thụ lƣợng lúa gạo hàng hóa huyện có cơng suất 150.000 tấn/năm, sản lƣợng lúa huyện thƣơng lái thu mua vận chuyển tỉnh nhƣ Vĩnh Long, Tiền giang tiêu thụ - Có sách ƣu tiên cho doanh nghiệp nông nghiệp đầu tƣ vào địa bàn huyện để họ tham gia giải việc làm cho nông dân tăng hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp h b Đối với tỉnh Trà Vinh - Tạo hội thuận lợi để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn từ Quỹ đầu tƣ phát triển tỉnh cho sản xuất nông nghiệp - Hỗ trợ thỏa đáng cho nông dân chuyển giao đất thực dự án để ổn định sản xuất, sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp việc làm - Hồn thiện sách áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp làm để nông sản nông dân Trà Vinh nói chung huyện Càng Long nói riêng cạnh tranh đƣợc thị trƣờng - Đề nghị có chế khuyến khích áp dụng phƣơng thức sản xuất an tồn sinh thái, cơng nghệ sử dụng giống bệnh Khuyến khích ngƣời dân lựa chọn nhiều mơ hình phát triển nhằm phát huy lợi vùng sinh thái Tuy nhiên, có sách đắn chƣa đủ, quan trọng định phải thực sách với tâm cao, đầy 118 thiện chí Có nhƣ phát triển nơng nghiệp nơng thơn đạt kết nhƣ mong đợi c Đối với huyện Càng Long - Khẩn trƣơng hoàn thiện thực quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã để hồn thiện sở hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn làm sở để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, thúc đẩy q trình thâm canh, liên kết sản xuất nông nghiệp - Thực tốt chủ trƣơng nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn, đặc biệt quy mô sản xuất hàng hóa lớn - Hồn thiện cơng tác quản lý nơng nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn, khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế cho cán cấp, giải tốt vấn đề nảy sinh trình điều hành thực h sách nơng nghiệp - Quản lý thực tốt quy hoạch sản xuất nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất làm sở triển khai chƣơng trình, dự án phát triển có liên quan đến kế hoạch hàng năm sản xuất nông nghiệp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Thực tốt công tác tái định cƣ để giải đất ở, đất sản xuất ổn định cho nông dân có đời sống tốt đến nơi 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Tuấn Anh (2007), Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM [2] PGS.TS Bùi Quang Bình (2011), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [3] PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004), “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới”, Trang web: http://agro.gov.vn/news/chitiet_nguyencuu.aspx?id=537, ngày truy cập: 05/06/2013 [4] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam h thời kỳ đổi mới, NXB Thống Kê, Hà Nội [5] Nguyễn Xuân Cúc (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản số 32, Hà Nội [6] Chi cục Thống kê huyện Càng Long (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Niên giám Thống kê huyện Càng Long, Càng Long, Trà Vinh [7] Diệp Xuân Tài (2012), Phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [8] Đồn Tranh (2012), Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [9] Đài truyền hình Vĩnh Long (2013), “Cánh đồng mẫu lớn chiến lƣợc nâng cao giá trị hạt lúa”, “Tiêu thụ lúa hàng hóa mơ hình cánh đồng mẫu lớn”, “Sản xuất trái theo tiêu chuẩn GAP ĐBSCL”, trang web: http://thvl.vn/?p=257901, http://thvl.vn/?p=286483, http://thvl.vn/?p=295478 ngày truy cập: 11/11/2013 120 [10] PGS.TS Đinh Phi Hỗ (2004), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [11] Huyện ủy Càng Long (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Càng Long nhiệm kỳ 2010-2015, Càng Long, Trà Vinh [12] Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Càng Long (2010), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Càng Long đến năm 2020, Càng Long, Trà Vinh [13] Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Càng Long (2011), Quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Càng Long đến năm 2020, Càng Long, Trà Vinh [14] Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Càng Long (2010), Quy hoạch sử dụng đất huyện Càng Long đến năm 2020, Càng Long, Trà Vinh h [15] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [16] Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Càng Long giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020, Càng Long, Trà Vinh [17] Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2009), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Trà Vinh [18] Nguyễn Minh Thƣơng (2010), “Huyện Càng Long với chƣơng trình phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn huyện Càng Long”, trang web:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duongdoi-moi/2010/2264, ngày truy cập: 05/07/2013 [19] GS.TS Nguyễn Trần Trọng, “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 121 [20] GS.TSKH Vũ Huy Từ (2003), “Mơ hình liên kết nhà nơng nghiệp”, trang web:http://dddn.com.vn/36102cat89/mo-hinh-lienket-4-nha-trong-nong-nghiep.htm, ngày truy cập: 14/06/2013 [21] GS.TS Võ Tòng Xuân (2010), “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trƣờng”, Tạp chí Cộng sản số 12 (204), Hà Nội h

Ngày đăng: 13/11/2023, 09:14