1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp giảm nghèo ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO h Ở HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH h Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ TRÀM Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồng Thị Thanh Huyền h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Một số đặc điểm nghèo 1.1.3 Một số phương pháp xác định chuẩn nghèo 14 h 1.1.4 Giảm nghèo cần thiết phải giảm nghèo 18 1.1.5 Một số tiêu chí phản ánh giảm nghèo 20 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 22 1.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 22 1.2.2 Hỗ trợ cải thiện điều kiện sống cho người nghèo, giúp họ tiếp cận dịch vụ xã hội 24 1.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo 27 1.2.4 Tăng cường hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng thiết yếu 28 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 29 1.3.1 Nhân tố khách quan 29 1.3.2 Nhân tố chủ quan 30 1.4 KINH NGHIỆM GIẢM NGHÈO CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 30 1.4.1 Kinh nghiệm giảm nghèo huyện miền núi Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 30 1.4.2 Kinh nghiệm giảm nghèo Hà Tĩnh 33 1.4.3 Kinh nghiệm rút cho cơng tác giảm nghèo huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 38 2.1 KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa 42 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO Ở HUYỆN MINH HÓA 46 2.2.1 Tình hình chung nghèo 46 h 2.2.2 Đặc điểm hộ nghèo huyện Minh Hóa 51 2.2.3 Phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo huyện Minh Hóa 61 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MINH HĨA 63 2.3.1 Tình hình thực sách giảm nghèo 63 2.3.2 Những thành đạt có tính bật công tác giảm nghèo huyện Minh Hóa thời gian qua 75 2.3.3 Những tồn tại, hạn chế cộm có tính xúc cơng tác giảm nghèo 77 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 81 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 81 3.1.1 Định hướng sách giảm nghèo 81 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chiến lược giảm nghèo 81 3.1.3 Quan điểm xây dựng giải pháp 82 3.1.4 Phương hướng xây dựng giải pháp 82 3.1.5 Dựa vào số liệu điều tra thực tế huyện Minh Hóa 83 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MINH HÓA 84 3.2.1 Nhóm giải pháp thân người nghèo 84 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ nhà nước tổ chức xã hội hộ nghèo 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BHYT : Bảo hiểm y tế CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS&KHHGĐ : Dân số kế hoạch hóa gia đunh ESCAP : Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái Bình Dương HĐND : Hội đồng nhân dân ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KT - XH : Kinh tế - xã hội h LĐ-TB&XH : Lao động - thương binh xã hội NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XHHGD : Xã hội hóa giáo dục WB : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Chuẩn nghèo cận nghèo Việt Nam 17 2.1 Tỷ trọng giá trị ngành kinh tế tổng giá trị sản xuất 42 2.2 Tình hình nghèo huyện Minh Hóa qua năm 2011-2012 48 2.3 Tổng hợp hộ nghèo, cận nghèo xã, thị trấn năm 2012 50 2.4 Tình hình nhà phương tiện sinh hoạt chủ yếu 56 2.5 Thống kê phương tiện sản xuất 57 h DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu đồ thị Trang 2.1 So sánh tỷ lệ hộ nghèo huyện Minh Hóa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh qua năm 2010-2012 46 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo huyện, thành phố địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2012 46 2.3 Trình độ văn hóa chủ hộ 52 2.4 Tỷ lệ vấn nhóm thu nhập 53 2.5 Phân chia hộ nhóm thu nhập theo dân tộc 53 2.6 Phân chia hộ nhóm thu nhập theo nguồn thu nhập 54 2.7 Phân bố chi tiêu năm 55 2.8 Cơ cấu việc làm hộ nghèo, cận nghèo 58 2.9 Trình độ văn hóa lao động 58 2.10 Tổng hợp lý bỏ học trẻ 60 2.11 Tổng hợp nguyên nhân gây nghèo huyện Minh Hóa 61 h Tên đồ thị MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Thành tựu giảm nghèo năm qua góp phần tăng trưởng kinh tế thực công xã hội, nâng cao chất lượng sống người Tuy nhiên kết công giảm nghèo nhiều địa phương chưa vững chắc, chênh lệch giàu nghèo vùng khoảng cách đáng kể, đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, biên giới khó khăn Minh Hóa huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình Đây huyện nghèo Quảng Bình 62 huyện nghèo h nước ta Trong năm qua, việc giảm nghèo huyện Minh Hóa đạt số kết định Các cấp ủy Đảng,chính quyền huyện nhà có nhiều chủ trương, sách phương pháp để giảm nghèo thực tế nhiều hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo mức cao 44% Quá trình giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo nằm sát mức chuẩn nghèo với tỷ lệ lớn 18%, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm chiếm 14%; đời sống người dân địa bàn nhìn chung cịn nhiều khó khăn, xã đại phận người đồng bào dân tộc thiểu số Thực trạng nghèo huyện Minh Hóa vấn đề xúc, đặt thách thức lớn Đảng quyền huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm tới Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích, luận giải cách có hệ thống, đánh giá thực trạng nghèo, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu cơng tác giảm nghèo huyện Minh Hóa vấn đề có ý nghĩa 100 trạng cúp điện - Duy tu, bảo dưỡng cơng trình nước có; nâng cao chất lượng nguồn nước - Tuyên truyền cho hộ nghèo có ý thức bảo vệ mơi trường sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Đây yêu cầu quan trọng để bảo vệ sức khỏe cho hộ nghèo - Tận dụng địa hình đồi núi cao, huy động nguồn vốn dân để đầu tư xây dựng cơng trình nước tự chảy, mơ hình nước quy mô nhỏ phục vụ sinh hoạt nhân dân đặc biệt hộ nghèo - Nhà nước đầu tư ngân sách xây dựng giếng bơm nước phục vụ cho người dân nói chung, hộ nghèo nói riêng địa bàn với quy mô 20 hộ/1 giếng bơm nước, đảm bảo tính ổn định lâu dài - Chính quyền địa phương, cụ thể phịng Quản lí môi trường h huyện, thường xuyên kiểm tra, giám sát trình thực nước người dân địa bàn để có biện pháp sửa đổi hồn thiện Điều nhằm khắc phục tình trạng nhiều xã có hệ thống cung cấp nước cho người dân thực tế khơng có nước không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường f Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người nghèo - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức hộ nghèo bước xóa bỏ tập quán lạc hậu; vận động người nghèo tự lực, tự cường không trông chờ ỷ lại vào xã hội; giáo dục ý thức vươn lên tự thoát nghèo cho người nghèo - Xây dựng hệ thống truyền thông đến thôn bản, thường xuyên phổ biến kiến thức sách, pháp luật, đường lối Đảng, Nhà nước người nghèo giúp họ thoát nghèo 101 - Tổ chức buổi tuyên truyền, chia kinh nghiệm thoát nghèo, làm giàu; nêu gương người nghèo vượt khó nghèo người nghèo học tập + Nhân rộng mơ hình tự nghèo vấn đề khơng phần quan trọng Điều này, đòi hỏi Ban tuyên giáo huyện phải thực tốt nội dung trên, khắc phục tình trạng nhiều mơ hình, gương tốt giảm nghèo chưa phổ biến rộng rãi, dẫn đến người nghèo thiếu ý chí vươn lên + Thực tốt chương trình phát triển dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tốc độ tăng dân số hộ nghèo vấn đề cần quyền quan tâm mức Thực tế nay, hầu hết hộ nghèo huyện Minh Hóa hộ đơng (bình qn 3,7 con) + Tăng cường cơng tác giáo dục, thuyết phục, vận động hộ nghèo nâng h cao nhận thức, từ bỏ tập quán sinh nhiều, nhiều tốt, cho “trời sinh voi, trời sinh cỏ” + Hồn thiện sách khen thưởng nhằm khuyến khích cá nhân, gia đình người nghèo, cộng đồng tham gia cơng tác kế hoạch hóa gia đình; - Hỗ trợ giáo dục giúp người nghèo chống đỡ rủi ro vấn đề cần thiết cịn có ý nghĩa nhiều việc trao quyền cho người nghèo Thông qua hỗ trợ giáo dục, người nghèo nâng cao trình độ, nhận thức kiến thức Điều khiến họ tự tin tham gia có hiệu hoạt động liên quan đến giảm nghèo Việc giáo dục cho người nghèo cần đáp ứng nhu cầu sau: + Phải làm cho hộ nghèo hiểu quan tâm nhà nước, quyền địa phương họ Coi sách ưu đãi nhà nước người nghèo Để từ họ có trách nhiệm ủng hộ, thực tốt sách 102 + Thông qua tuyên truyền, giáo dục để người nghèo hiểu rằng, giảm nghèo công việc cần thiết Nếu có tâm thực điều thực tế chứng minh cụ thể, để từ xây dựng lịng tin niềm tin trình thực biện pháp giảm nghèo - Tuyên truyền, giáo dục phải phù hợp với đặc điểm, hồn cảnh người nghèo (vì thực tế người nghèo khơng giống ai) Do phải có cách tuyên truyền khác để phù hợp đối tượng nghèo khác Có nâng cao hiệu quả, khắc phục tình trạng lâu tun truyền có tính chung chung, khơng cụ thể, không sâu sát nên hiệu mang lại thấp - Việc tuyên truyền người nghèo phải gắn với thực tế điển hình trường hợp giảm nghèo cách sinh động để họ biết cách sâu sắc từ có hành động để khắc phục h + Có thể tun truyền thơng qua mơ hình mới, nhân tố việc giảm nghèo có hiệu quả, cử đại diện người nghèo tham quan mơ hình nói để áp dụng cách thiết thực g Giải pháp đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng - Xây dựng hệ thống lưới điện, cung cấp điện cho tất vùng sâu, vùng xa; - Giao thông: Xây dựng số cầu xung yếu, bê tơng hóa tuyến đường liên xã, liên thơn cịn lại Đảm bảo phát triển hệ thống giao thông nông thôn đến thôn làng - Thủy lợi: Sửa chữa nâng cấp đập thủy lợi xuống cấp, bê tơng hóa kênh mương tuyến kênh mương cịn lại; đặc biệt tuyến đường nối từ xã đến vùng xa huyện - Xây dựng chợ trung tâm xã Hiện chợ trung tâm xã chưa phù hợp với điều kiện lại người dân Do vậy, xây thêm 103 chợ vấn đè cần phải quan tâm quyền địa phương - Kiên cố hóa hệ thống lớp học, đặc biệt quan tâm trường lớp học vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cấp trường xã Trung Hóa, Hóa hợp, - Xây dựng nhà văn hóa trung tâm cho xã chưa có nhà văn hóa sân vận động, khu vui chơi giải trí khu trung tâm cụm xã, trung tâm xã - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình cần có kế hoạch nâng cấp bệnh viện, trạm xá huyện Đảm bảo trạm xá xã phải bị tương đối đầy đủ phương tiện cần thiết - Việc phát triển sở hạ tầng phải đảm bảo mặt sau: + Phát triển hệ thống giao thông đến tận thôn bản, nối giao thông thôn đến trung tâm huyện + Quan tâm xây dựng cầu qua khe suối, sông, khắc phục h tình trạng phải cầu tạm nguy hiểm lại khó khăn việc vận chuyển sản phẩm + Đầu tư xây dựng trường học từ hệ thống mầm non phổ thông trung học đảm bảo kiên cố lâu dài, vừa thoáng mát vừa vệ sinh, chống bão chống lũ tốt - Mặt khác, đầu tư hệ thống bảo vệ môi trường yêu cầu quan trọng trình phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường, sức khỏe người dân địa bàn địa bàn, cụ thể là: + Xây dựng hệ thống thu gom rác thải địa bàn xã; đảm bảo việc xử lí rác thải theo yêu cầu Luật Bảo vệ môi trường + Thực việc đảm bảo mơi trường gia đình, phạm vi thơn xóm khơng ni gia súc nhà, khơng có cơng trình vệ sinh, dẫn đến đại tiện đồi núi khe suối gây vệ sinh, ảnh hưởng sức khỏe 104 h Giải pháp nâng cao hiệu thực chương trình, sách giảm nghèo - Lồng ghép chương trình giảm nghèo: + Chính quyền địa phương phải phối hợp lồng ghép chương trình, dự án với sở thực tốt quy chế dân chủ Coi sở tảng để tạo điều kiện cho hộ nghèo, xã nghèo vươn lên + Kiểm tra giám sát chương trình giảm nghèo, đánh giá hiệu giảm nghèo Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo chương trình giảm nghèo - Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo: + Chú trọng đào tạo cán địa bàn, ưu tiên đào tạo cán người dân tộc chỗ h + Có sách thu hút cán làm việc lâu dài vùng dân tộc thiểu số chế độ đãi ngộ tiền lương để thu hút cán + Kiện toàn tổ chức máy cán làm công tác giảm nghèo huyện Minh Hóa từ huyện xã - Hàng năm, cấp quyền địa bàn huyện Minh Hóa phải phân tích, đánh giá, tổng kết q trình thực sách giảm nghèo địa bàn để có bổ sung, uốn nắn sai lệch nhằm nâng cao hiệu Điều cần thực tốt nội dung sau: - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm: + Đối với hộ nghèo có hành động cố ý làm sai quy định như: Nhà nước cấp phát gạo đem bán nấu rượu, cấp tiền đem chơi cá độ, đòi hỏi nhà nước phải hỗ trợ cho nhiều sử dụng sai mục đích - Đối với cán làm cơng tác giảm nghèo: Nếu không gương mẫu, không thực quy định nhà nước quy định, có hành động 105 thiếu trung thực tiêu cực vấn đề - Phải tìm nguyên nhân thành cơng hạn chế q tình thực sách giảm nghèo địa bàn, để từ rút học kinh nghiệm, khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm - Đánh giá lại kết giảm nghèo số lượng chất lượng địa bàn đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng đồng vào dân tộc thiểu số - Tiếp tục hồn thiện sách giảm nghèo ngày phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn huyện Minh Hóa h 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài tiến hành phân tích cách cụ thể thực trạng giảm nghèo huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình thời gian qua Đánh giá hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn công tác giảm nghèo Đồng thời đưa số giải pháp cụ thể để công tác giảm nghèo huyện Minh Hóa đạt hiệu cao Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút số vấn đề sau: - Minh Hóa huyện nghèo tỉnh Quảng Bình, điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, tiềm chưa khai thác cách có hiệu - Các hộ nghèo huyện Minh Hóa cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, tổ chức xã hội - Các dự án, chương trình giảm nghèo cịn hạn hẹp, thời gian cịn h ngắn, số chương trình thí điểm số hộ nghèo, nguồn vốn đầu tư cịn hạn chế, làm cho cơng tác giảm nghèo chưa tập trung, dàn trãi - Nhiều cán làm công tác giảm nghèo chưa thực tâm huyết, nhiệt tình, tồn tâm, tồn ý với cơng tác Chưa có hình thức, phương pháp phù hợp, dẫn đến hiệu thấp Từ đó, Luận văn đưa số giải pháp phía thân hộ nghèo phía Nhà nước: - Đối với hộ nghèo phải nâng cao lực, trình độ mình, tự nỗ lực phấn đấu vươn lên giảm nghèo Thực có hiệu việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, nâng cao lực sản xuất - Đối với nhà nước phải thực tốt sách hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ, giáo dục, tuyên truyền để tạo điều kiện thúc đẩy người nghèo tự vươn lên giảm nghèo có hiệu Mặt khác, cần có đạo thống Trung 107 ương, địa phương, ngành, quan, tổ chức đoàn thể địa bàn huyện việc phối kết hợp để tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo Tăng cường lãnh đạo cấp ủy quyền cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Luận văn đề xuất số kiến nghị - Nhà nước, cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung văn sách, pháp luật liên quan đến giảm nghèo Sớm hoàn thiện sách hỗ trợ giảm nghèo hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số làm sở cho tỉnh Quảng Bình nói chung, huyện Minh Hóa nói riêng q trình tổ chức thực - Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ mặt, giúp cho địa phương trình tổ chức xây dựng chiến lược chương trình giảm nghèo huyện miền núi Đồng thời tiếp tục thực phân cấp, phân quyền, ủy h quyền xác định chức năng, nhiệm vụ huyện số lĩnh vực liên quan đến giảm nghèo Từ đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình có sở tiếp tục phân cấp, ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân huyện nội dung - Nhà nước cần thống việc ban hành quy định văn luật bộ, ngành liên quan đến vấn đề giảm nghèo, khắc phục tình trạng nay, trình thực vấn đề này, thiếu thống văn pháp lý bộ, ngành chức năng, gây khó khăn thực mục tiêu giảm nghèo huyện Minh Hóa nói riêng, tỉnh Quảng Bình nói chung tỉnh thành nước - Xác định vai trị chức năng, nhiệm vụ Ban Xóa đói giảm nghèo huyện nhằm nâng cao trách nhiệm quan trình thực chức tham mưu cho cấp ủy, quyền thực biện pháp giảm nghèo địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ActionAid Quốc tế Việt Nam Oxfam (2012), Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam, Việt nam [2] Hoàng Thị Hoài An (2011), Giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [3] Võ Thúy Anh, Phan Đặng My Phương (2010), “Nâng cao hiệu chương trình tín dụng ưu đãi Ngân hàng CSXH thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, (số 5(40) 2010) [4] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thơng tin h Truyền thông, Đà Nẵng [5] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc, quan Liên Hợp Quốc Việt Nam (2009), Đánh giá kỳ CTMTQG-GN Chương trình 135-II giai đoạn 2006-2008, Hà Nội [6] Các văn pháp luật Đảng Nhà nước giảm nghèo; văn pháp luật tỉnh Quảng Bình, huyện Minh Hóa báo cáo số quan, đơn vị tỉnh [7] Công ty nghiên cứu tư vấn Đơng Dương (2012), Tác động Chương trình 135-II qua lăng kính điều tra đầu kỳ cuối kỳ, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội [9] Hà Quế Lâm (2000), Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia [10] Tổ chức Đoàn kết Quốc tế Triangle Génération Humanitaire phối hợp với PADDI thực (2012), Nghiên cứu nghèo thị, Việt Nam [11] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [12] Nguyễn Nữ Đoàn Vi (2012), Giải pháp giảm nghèo địa bàn quận Sơn Trà - thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [13] Viện Khoa học xã hội nhân văn (2011), Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức, Hà Nội [14] William D.Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, Indonesia h PHỤ LỤC Phụ lục I SƠ LƯỢC VỀ NHÓM HỘ ĐIỀU TRA Tiêu chí lựa chọn số hộ điều tra Tác giả lựa chọn 03 xã: Hồng Hóa, Trung Hóa, Xuân Hóa để tiến hành điều tra, nghiên cứu Tiêu chí để chọn xã nghiên cứu là: - Vị trí: Đại diện xã vùng gần, vùng vùng xa so với Thị trấn Quỳ Đạt, huyện Minh Hóa - Nhóm hộ: Đại diện cho nhóm xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, trung bình, thấp - Nhóm dân tộc: Các xã có người dân tộc thiểu số (DTTS) Bảng: Một số đặc điểm nhóm hộ điều tra Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số hộ điều tra 90 100,00 30 33,34 Trung Hóa 30 33,33 Xuân Hóa 30 33,33 Nam 36 40,00 Nữ 54 60,00 Kinh 47 52,22 DTTS 43 47,78 Hộ nghèo 60 75,00 Cận nghèo 30 25,00 Hồng Hóa Xã Chủ hộ Dân tộc Nhóm hộ h Tiêu chí Sơ lược thực trạng xã chọn để điều tra 2.1 Xã Hồng Hóa Hồng Hóa xã nghèo huyện Minh Hóa Xã cách trung tâm huyện 8km phía Đơng Bắc Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã 7.156,87 ha, đất nơng nghiệp chiếm 230 ha, đất lâm nghiệp chiếm 6.123,55 ha, đất chưa sử dụng đất dân cư chiếm 29,36 Tổng số dân xã Hồng Hóa 3.559 khẩu, nữ giới 1.737 người (chiếm 48.8%), nam giới 1.822 người (chiếm 51.2% tổng số dân), với tổng cộng 766 hộ gia đình Hồng Hóa có 10 thơn, hộ dân tộc chiếm 1,2% Nền kinh tế Hồng Hóa chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ chưa phát triển Hệ thống sở hạng tầng cịn thiếu Đây ngun nhân làm cho kinh tế Hồng Hóa phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tỉ lệ hộ nghèo năm 2012 chiếm 65,8% 2.2 Xã Trung Hóa Trung Hóa nằm phía Tây huyện, cách trung tâm huyện Minh Hóa 12 km, tổng diện tích tự nhiên 9.453,88ha, đất nơng nghiệp h 8.279,55 ha, chiếm 87,58 %, đất phi nông nghiệp 385,85 ha,chiếm 4,08 %, Đất chưa sử dụng 788,48 ha, chiếm 8,34 % so với tổng diện tích đất tự nhiên xã Dân số toàn xã 5.851 với thành phần dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh có 5.780 người (chiếm tỷ lệ 98,78%); dân tộc Sách 40 người (chiếm 0,69%); dân tộc Mường 28 người (chiếm 0,48%); dân tộc Thổ người (chiếm 0,05%) Trong tháng đầu năm 2012,tổng sản lượng lương thực đạt 1.067 tấn, bình quân lương thực đầu người: 190,8 kg Tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 18,71% 2.3 Xã Xuân Hóa Xuân Hóa xã miền núi, giáp với thị trấn huyện Tổng diện tích đất tự nhiên 4.229,40 ha, đất nông nghiệp 2780,05 chiếm 65,73 %, đất phi nông nghiệp 722,28 chiếm 17,08 %, đất chưa sử dụng 726,77 chiếm 17,18 % so với tổng diện tích đất tự nhiên xã Tồn xã có 664 hộ, bình qn 4,5 người/hộ Dân cư phân bố thơn Theo số liệu 2012 tổng số dân xã Xuân Hóa 3.005 khẩu, nữ giới 1.545 người chiếm 51,4 %, nam 1.460 người chiếm 48,6 % tổng số dân Ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số dân tộc thiểu số khác Sách, Tày Mường, chiếm 2,4% dân số tồn xã Nền kinh tế Xn Hóa thuộc loại hình kinh tế truyền thống chủ yếu nơng lâm nghiệp Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ chưa phát triển; hệ thống sở hạ tầng thiếu Tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 35.24% h Phụ lục II PHIẾU KHẢO SÁT Phần A: Thông tin Họ tên chủ hộ: Tuổi: ……………… …… Giới tính: Nam (1) Nữ (2) Xã: Hồng Hóa (1) Trung Hóa (2) Xn Hóa (3) Cơng việc anh/chị là: Làm ruộng, nương rẫy (1) Làm thuê, làm mướn (2) Thất nghiệp (3) Khác:…………………….(4) Anh/chị người dân Kinh (1) Khác (2)……… …………… tộc gì? Anh/chị sinh sống Dưới năm (1) 3-5 năm (2) Trên năm (3) năm rồi? Theo tiêu chí phân loại hộ nhà nước, hộ anh/chị thuộc: Hộ nghèo Tái nghèo Cận nghèo Cận nghèo Thoát (3) cũ (4) (5) nghèo (6) Cấp Từ trung cấp Cấp (2) Cấp (3) (4) trở lên (5) h Nghèo cũ Nghèo (1) (2) Anh/chị học đến cấp Khơng nghỉ? học (1) Thu nhập BQ người/tháng (đồng): Thu nhập Việc làm (1) gia đình anh/chị từ: 10 Anh/chị dành phần Ăn uống Học hành lớn thu nhập (1) (2) cho? Cận nghèo Trợ cấp xã hội (2) Điều trị bệnh (3) Mua sắm (4) Khác (3) ………… Khác: (5) Phần B: Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt phương tiện sản xuất hộ Tình hình nhà Nhà kiên cố (1) hộ? Phương tiện sinh Xe máy (1) hoạt hộ? Tủ lạnh (4) Bàn ghế loại tốt (7) Tình hình nước Giếng nước ăn (1) sinh hoạt? Phương tiện sản Máy tuốt lúa xuất hộ? (1) Bình phun thuốc (4) Nhà bán kiên cố (2) Nhà tạm Chưa có (3) nhà (4) Máy điều hoà nhiệt độ Ti vi (3) (2) Đài, đầu VCD (5) Quạt điện (6) Giường loại tốt (8) Xe đạp (9) Bể nước tập thể (2) Khác: .(3) Máy bơm nước (2) Cày bừa (3) Trâu (5) Bò (6) Phần C: Tình hình giáo dục y tế Gia đình anh/chị có con/cháu Khơng (2) cịn học khơng? (trong độ Có (1) Lý do……………………………………… tuổi học) Con cháu anh/chị học trường Mầm non Tiểu học THCS (3) THPT (4) nào? (có thể có nhiều trả lời) (1) (2) Chất lượng giáo dục theo anh/chị Chưa tốt (1) TB (2) Khá (3) Tốt (4) Không biết (5) Anh/chị có thẻ bảo hiểm y tế khơng? Có (1) Khơng (2) Khi khám bệnh anh/chị có sử Có (1) Khơng (2) dụng thẻ BHYT khơng? Vì khơng? Khi cần khám bệnh anh/chị Tổ y tế Trạm y tế TT y tế Khác (4), nêu rõ thường khám bệnh đâu? thôn (1) xã (2) huyện (3) …….… Vui lịng giải thích thêm lựa chọn mình? Phần D: Tiếp cận dịch vụ khuyến nông, khuyến công h Anh/chị nghe Hàng Trưởng Cán thơng tin tập huấn KC, KN từ xóm (1) thơn (2) KN (3) đâu? Anh/chị có tham gia lớp tập huấn Có (1) khuyến nơng không? Anh/chị đánh chất lượng tập huấn? Đài phát (4) Chưa nghe (5) Khác (6), …………… Không (2) Phần E: Tiếp cận dịch vụ vay vốn Khi muốn vay anh/chị tiếp NHCSXH (1) cận nguồn tín dụng nào? Hiện anh/chị có vay khơng? Nếu có anh/chị NHCSXH vay từ nguồn (1) tín dụng nào? Vì sao? NH Thương mại (2) Các Hội (3)…… Có (1) NH Thương mại (2) Các Hội (3)…… Tư nhân (4) Bạn bè (5) Khác (6) Nêu rõ ……… Không (2) Tư nhân (4) Bạn bè (5) Khác (6) Nêu rõ ………

Ngày đăng: 13/11/2023, 05:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w