(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và di truyền của thằn lằn bóng đốm

259 4 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và di truyền của thằn lằn bóng đốm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT TRƯƠNG BÁ PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ DI TRUYỀN CỦA THẰN LẰN BÓNG ĐỐM Eutropis macularius (Blyth, 1853) Ở VÙNG CAO NGUYÊN BUÔN MA THUỘT – BUÔN HỒ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH SINH HỌC Đà Lạt – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT TRƯƠNG BÁ PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ DI TRUYỀN CỦA THẰN LẰN BÓNG ĐỐM Eutropis macularius (Blyth, 1853) Ở VÙNG CAO NGUYÊN BUÔN MA THUỘT – BUÔN HỒ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH SINH HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 9420120 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGƠ ĐẮC CHỨNG PGS TS NGƠ VĂN BÌNH Đà Lạt – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Dưới hướng dẫn GS TS Ngô Đắc Chứng PGS TS Ngơ Văn Bình, số liệu, kết luận án hoàn toàn trung thực, vấn đề tham khảo trích dẫn đầy đủ, cơng bố chung đồng tác giả cho phép sử dụng chưa bảo vệ trước hội đồng để nhận học vị trước Nghiên cứu sinh Trương Bá Phong ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến thầy giáo GS TS Ngơ Đắc Chứng cố PGS TS Ngơ Văn Bình cơng tác Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, người Thầy hướng dẫn khoa học tận tâm, bảo từ khâu định hướng nghiên cứu đến phương pháp tiếp cận, thực đề tài trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết để hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Đà Lạt, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Sinh học - Trường Đại học Đà Lạt Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Quý thầy, cô môn Sinh học em sinh viên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tơi cịn nhận cho phép giúp đỡ tận tình trình triển khai thực địa cấp lãnh đạo chuyên viên Uỷ ban nhân dân huyện Krông Búk, Thành phố Buôn Ma Thuột đặc biệt Ủy ban nhân dân huyện Buôn Đôn, Ban Giám đốc nhân viên VQG Yok Don, nơi thực đề tài Trong trình thực luận án, nhận giúp đỡ quý báu chun mơn TS Nguyễn Đức Huy, TS Hồng Tấn Quảng cán Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, q báu Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt gia đình thân u ln quan tâm, động viên sát cánh bên thời điểm khó khăn nhất, tạo điều kiện cho tơi n tâm học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Đà Lạt, tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Trương Bá Phong iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH .x TÓM TẮT xii ABSTRACT xv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những đóng góp Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu phân loại, phân bố hình thái Thằn lằn bóng đốm Eutropis macularius 1.1.1 Nghiên cứu phân loại tên gọi loài 1.1.2 Đặc điểm hình thái, sai khác giới tính phân bố 1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, đặc điểm dinh dưỡng sinh sản 12 1.2.1 Nghiên cứu sử dụng vi môi trường sống 12 1.2.2 Nghiên cứu mật độ quần thể 13 1.2.3 Nghiên cứu xác suất phát loài, tỉ suất chiếm điểm 14 1.2.4 Sinh thái học dinh dưỡng, sinh sản 16 1.3 Nghiên cứu đa dạng di truyền 21 1.3.1 Dựa vào số lượng hình dạng nhiễm sắc thể 21 iv 1.3.2 Dựa vào kỹ thuật di truyền RAPD 23 1.3.3 Dựa vào kỹ thuật phân tích trình tự gen 25 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 26 1.4.1 Vị trí địa lý 26 4.2 Địa hình 27 1.4.3 Khí hậu 28 1.4.4 Thảm thực vật 32 Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .34 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa thu mẫu 35 2.3.2 Phương pháp phân tích đặc điểm hình thái 36 2.3.3 Phương pháp ước tính mật độ quần thể .37 2.3.4 Phương pháp xác định sử dụng vi môi trường sống 38 2.3.5 Phương pháp xác suất phát tỉ suất chiếm điểm 39 2.3.6 Phương pháp phân tích đặc điểm sinh thái học dinh dưỡng .41 2.3.7 Phương pháp phân tích đặc điểm sinh sản 44 2.3.8 Phương pháp phân tích đặc điểm di truyền 46 2.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu .48 2.5 Tư liệu nghiên cứu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Đặc điểm hình thái, sai khác hình thái theo giới tính .50 3.1.1 Đặc điểm hình thái 50 3.1.2 Sự sai khác hình thái theo giới tính 52 3.1.3 Liên quan kích thước hình thái khối lượng thể 53 v 3.2 Mật độ quần thể sử dụng vi môi trường thằn lằn bóng đốm .55 3.2.1 Mật độ quần thể 55 3.2.2 Sử dụng vi mơi trường sống Thằn lằn bóng đốm VQG Yok Don 57 3.3 Ước lượng xác suất phát chiếm điểm loài Thằn lằn bóng đốm VQG Yok Don 58 3.3.1 Ước lượng xác suất phát chiếm điểm vào mùa mưa .58 3.3.2 Ước lượng xác suất phát tỉ suất chiếm điểm vào mùa khô .63 3.4 Đặc điểm sinh thái học dinh dưỡng 66 3.4.1 Đặc điểm dinh dưỡng Thằn lằn bóng đốm 66 3.4.2 Đặc điểm dinh dưỡng Thằn lằn bóng đốm theo vùng nghiên cứu 71 3.4.3 Đặc điểm dinh dưỡng Thằn lằn bóng đốm theo mùa 73 3.4.4 Đặc điểm dinh dưỡng theo giới tính 74 3.4.5 Đánh giá độ phong phú đồng thức ăn 79 3.5 Đặc điểm sinh sản 80 3.5.1 Đặc điểm sinh sản đực 80 3.5.2 Đặc điểm sinh sản 83 3.5.3 Đặc điểm mô học tinh hoàn buồng trứng 89 3.6 Đặc điểm di truyền 95 3.6.1 Tách chiết DNA tổng số 95 3.6.2 Phân tích trình tự gen 16S 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 1.1 Đặc điểm hình thái sai khác hình thái theo giới tính 108 1.2 Mật độ quần thể sử dụng vi môi trường sống, xác suất phát loài .108 1.3 Đặc điểm sinh thái học dinh dưỡng 108 1.4 Đặc điểm sinh sản 109 1.5 Đặc điểm di truyền 109 Kiến nghị 109 2.1 Đối vơi nguyên cứu 109 vi 2.2 Đối với công tác bảo tồn 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CƠNG BỐ KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI 126 PHỤ LỤC 127 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai CS Cộng ĐVCXS Động vật có xương sống F (Frequency) Tần suất KBT Khu bảo tồn IRI (Index of Relative Importance) Chỉ số quan trọng NC Nghiên cứu NNK Những người khác NXB Nhà xuất V (Volume) Thể tích VQG Vườn quốc gia viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái Thằn lằn bóng đốm vùng nghiên cứu 51 Bảng 3.2 Ước tính mật độ quần thể Thằn lằn bóng đốm VQG Yok Don theo vùng theo mùa 55 Bảng 3.3 Nhiệt độ độ ẩm vi mơi trường sống nơi phát lồi Thằn lằn bóng đốm vùng nghiên cứu 57 Bảng 3.4 Tóm tắt thơng tin hai mơ hình khả phát lồi Thằn lằn bóng đốm vào mùa mưa VQG Yok Đon .59 Bảng 3.5 Tóm tắt q trình chọn lọc mơ hình AIC lồi Thằn lằn bóng đốm VQG Yok Don vào mùa mưa 60 Bảng 3.6 Tóm tắt mơ hình ứng viên để suy luận mức ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến khả phát loài Thằn lằn bóng đốm vào mùa mưa VQG Yok Don 62 Bảng 3.7 Tóm tắt hai mơ hình để kiểm tra mức ý nghĩa thống kê khả phát lồi Thằn lằn bóng đốm vào mùa khơ VQG Yok Don 63 Bảng 3.8 Tóm tắt q trình chọn lọc mơ hình AIC lồi Thằn lằn bóng đốm VQG Yok Don 64 Bảng 3.9 Tóm tắt mơ hình để suy luận mức độ ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến khả phát lồi Thằn lằn bóng đốm vào mùa khô VQG Yok Don 65 Bảng 3.10 Thành phần, tần số, số lượng, thể tích số quan trọng loại thức ăn lồi Thằn lằn bóng đốm vùng nghiên cứu .67 Bảng 3.11 So sánh đặc điểm dinh dưỡng Thằn lằn bóng đốm vùng Cao nguyên Buôn Ma Thuột – Buôn Hồ với nghiên cứu khác 71 Bảng 3.12 Số lượng, tần suất, thể tích số quan trọng thức ăn Thằn Lằn bóng đốm theo vùng 72 Bảng 3.13 Số lượng, tần suất, thể tích số quan trọng theo mùa Thằn lằn bóng đốm (%) 73 Bảng 3.14 Liên quan kích thước, thể tích mồi theo giới tính 75

Ngày đăng: 13/11/2023, 04:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan