Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
886,5 KB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Ngay nay, xu hướng hội tụ của viễnthôngvà công nghệ thông tin có nhiều ảnh hưởng đến mạngviễn thông, đòi hỏi mạngviễnthông phải có cấu trúc mở, linh hoạt, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau cho người sử dụng, … Chính vì vậy, việc xây dựngmạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network) dựa trên nền tảng chuyển mạch gói tốc độ cao, dung lượng lớn và hội tụ được các loại hình dịch vụ khác nhau là một điều tất yếu. Trong cấu trúc NGN, lớp truyền tải là khâu quan trọng nhất có nhiệm vụ truyền dẫn thông suốt lưu lượng trao đổi thông tin của người dùng với tất cả các loại hình dịch vụ trên mạng, trong đómạng truyền dẫn được xem là huyết mạch chính. Để thoả mãn việc thông suốt lưu lượng với băng tần lớn, các hệ thống truyền dẫn thông tin quang được sử dụng nhờ các ưu điểm nổi bật của nó. Trong các hệ thống truyền dẫn thông tin quang, công nghệ ghépkênhtheobướcsóngmậtđộcaoDWDM được xem là công nghệ quan trọng và hiệu quả nhất cho đường truyền dẫn. Chính vì vậy đó em đã chọn đề tài: “Kỹ thuậtghépkênhtheobướcsóngmậtđộcaoDWDMvàkhảnăngápdụngtrênmạngđườngtrụcviễnthôngViệt nam” nhằm nghiên cứu sâu hơn về công nghệ này, cũng như những ứng dụng thực tế của công nghệ tại Việt nam. Nội dungđồ án gồm 2 phần: PHẦN I. KỸTHUẬTGHÉPKÊNHTHEOBƯỚCSÓNGMẬTĐỘCAO DWDM. PHẦN II. KHẢNĂNGÁPDỤNG CÔNG NGHỆ DWDMTRÊNMẠNGĐƯỜNGTRỤCVIỄNTHÔNGVIỆT NAM. Để hoàn thành Đồ án này em đã có sự hướng dẫn tận tình từ thầy Nguyễn Văn Thắng và các anh ở Đài viễnthông Hà Nội, trung tâm viễnthông khu vực I (VTN I). Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Lan Hương Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I MỤC LỤC II HÌNH MINH HỌA II BẢNG BIỂU III THUẬT NGỮ VIẾT TẮT IV PHẦN I. KỸTHUẬTGHÉPKÊNHTHEOBƯỚCSÓNGMẬTĐỘCAO DWDMV 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNGTHÔNG TIN QUANG V 2 CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ GHÉPKÊNHTHEOBƯỚCSÓNGMẬTĐỘCAODWDM X PHẦN II. KHẢNĂNGÁPDỤNG CÔNG NGHỆ DWDMTRÊNMẠNGĐƯỜNGTRỤCVIỄNTHÔNGVIỆTNAM XLI 3 CHƯƠNG III. TỔNG QUAN VỀ MẠNGĐƯỜNGTRỤC CỦA VNPT XLII 4 CHƯƠNG IV. CÁC HỆ THỐNGĐƯỜNGTRỤC CỦA VNPT XLII KẾT LUẬN XLIV TÀI LIỆU THAM KHẢO XLIV HÌNH MINH HỌA Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Hình 1-1. Hệ thốngthông tin quang VIII Hình 1-2. Suy hao sợi quang theobướcsóng IX Hình 2-3. Sơ đồ chức năng của hệ thống WDM XII Hình 2-4. Hệ thống WDM đơn hướng XIII Hình 2-5 Hệ thống WDM song hướng XIII Hình 2-6 Thiết bị ghép/ tách kênhbướcsóng XVII Hình 2-7. Quang phổ và dạng đơn giản của Laser DFB XIX Hình 2-8. Mô hình bộ suy hao XX Hình 2-9. Đặc tuyến độ nhạy máy thu XXI Hình 2-10. Sự giãn xung và bù tán sắc XXI Hình 2-11 Bộ khuếch đại quang EDFA XXII Hình 2-12 Các vị trí của bộ khuếch đại trên tuyến thông tin quang XXII Hình 2-13 Sơ đồ mạch của bộ OXC XXV Hình 2-14 Bộ xen/ rẽ quang OADM XXVI Hình 2-15. Tán sắc mode phân cực PMD XXXII Hình 2-16. Hệ thốngDWDM tích hợp XLII Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu BẢNG BIỂU Bảng 2-1. Sự phân chia các băng sóng XVI Bảng 2-2. Giá trị PMD đối với các tốc độ truyền dẫn khác nhau XXXIII THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADM Add/Drop Multiplexer Bộ xe/rẽ kênh quang APS Automatic Protection Switch Chuyển mạch bảo vệ tự động DWDM Dense WDM Ghépkênhbướcsóngmậtđộcao DXC Digital Cross-Connect Kết nối chéo số ITU International Telecommunication Union Liên hiệp viễnthông quốc tế LAN Local Area Network Mạng địa phương NGN Next-Generation Network Mạng thế hệ sau OADM Optical ADM ADM quang OTN Optical Transport Network Mạng truyền tải quang OXC Optical Cross-connect Kết nối chéo quang P&R Protection & Restoration Bảo vệ & Phục hồi PDH Plesiochronous Digital Hierarche Phân cấp số cận đồng bộ POH Path OverHead Mào đầu đường truyền PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm nối điểm QoS Quality of Service Chất lượng của dịch vụ SDH Synchronous Digital Hierarche Phân cấp số đồng bộ WDM Wavelength Division Multiplexing Ghépkênh phân chia theobướcsóng Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu PHẦN I. KỸTHUẬTGHÉPKÊNHTHEOBƯỚCSÓNGMẬTĐỘCAODWDM 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNGTHÔNG TIN QUANG 1.1 Giới thiệu chung. • Thông tin quang là gì? Ngành kỹthuậtthông tin sử dụngsóng ánh sáng để truyền thông tin (tương tự như sóng vô tuyến nhưng ở tần số cao hơn). • Vai trò. Mạng xương sống (back bone) cho hệ thốngviễnthông (điện thoại, internet). 1.2 Các đặc điểm của hệ thốngthông tin quang. 1.2.1 Ưu điểm. Khảnăng tải tin là rất lớn. (băng thông ~ 100 THz), truyền tin với tốc độcao ~ Tb/s. Suy hao rất thấp so với cáp kim loại ( 0,2 ÷ 0,3 dB/ Km). Chính vì vậy truyền thông tin đi được rất xa (hàng trăm Km). Sợi quang không bị ảnh hưởng bởi nhiễu điện từ. Ít bị ăn mòn trong môi trường axit, kiềm. Khảnăngnâng cấp tốc độ rất dễ dàng vì chỉ cần thay đổi thiết bị đầu cuối. (Ví dụ: Đườngtrục Bắc- Nam: Lúc đầu là 34 Mb/s, sau đónâng lên 2,5 Gb/s, rồi đến 10 Gb/s mà không cần thay đổi cáp sợi quang). 1.2.2 Hạn chế. Giá thành các thiết bị đầu cuối rất đắt so với thiết bị đầu cuối ở cáp kim loại. Chỉ truyền được công suất nhỏ cỡ mW. Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Tín hiệu ánh sáng truyền trong sợi quang cũng bị suy hao và biến dạng, dẫn đến có hạn chế về tốc độvà cự ly tối đa. 1.3 Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn cáp quang. Hệ thốngthông tin quang gồm có những phần chính là: Phần phát quang: bao gồm nguồn phát quang và các mạch điều khiển phát quang. Phần truyền dẫn (sợi quang): bao gồm sợi quang, các bộ nối, bộ chia, bộ tách hay ghépvà bộ lặp, trong đó sợi quang được bọc cáp bảo vệ là thành phần quan trọng nhất. Ngoài việc bảo vệ cho các sợi quang trong quá trình lắp đặt và khai thác, trong ống cáp còn có thể có dây dẫn đồng để cấp nguồn cho các bộ lặp. Các bộ lặp làm nhiệm vụ khôi phục và khuyếch đại tín hiệu truyền dẫn trên tuyến cáp quang có khoảng cách dài. Phần thu quang: bao gồm bộ tách sóng quang, mạch khuyếch đại điện và mạch khôi phục tín hiệu Để phát tín hiệu vào sợi quang, nguồn ánh sáng được sử dụng thường phải tương thích với lõi sợi quang về kích thước. Nguồn quang có hai loại là điốt laze LD và điốt phát quang LED. LED sử dụng phát xạ tự nhiên bằng cách phun năng lượng bên ngoài dưới dạng dòng điện, còn LD sử dụng phát xạ cưỡng bức. Công suất phát xạ của LED nhỏ hơn so với LD nhưng dễ sản xuất với giá thành thấp. Tín hiệu quang phát ra từ LD và LED có tham số biến đổi tương ứng với biến đổi của tín hiệu điện đầu vào. Tín hiệu điện đầu vào có thể ở dạng tương tự hoặc số. Thiết bị phát quang sẽ thực hiện việc biến đổi tín hiệu điện đầu vào thành tín hiệu quang tương ứng bằng cách biến đổi dòng vào qua các nguồn phát quang. Công suất quang ra phụ thuộc vào sự biến đổi của cường độ tín hiệu quang. Bướcsóng ánh sáng của nguồn phát quang phụ thuộc chủ yếu vào vật liệu chế tạo phần tử phát. Trong vùng 800 đến 900 nm, các nguồn quang thường chế tạo từ hợp kim GaAlAs. Tại các vùng bướcsóng 1100 đến 1600 nm, các nguồn quang chế tạo từ hợp kim InGaAsP. Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Hình 1-1. Hệ thốngthông tin quang. Tín hiệu quang sau khi được điều chế ở phần phát quang sẽ lan truyền dọc theo sợi quang. Trong quá trình truyền dẫn, tín hiệu quang có thể sẽ bị suy hao và méo dạng khi qua các bộ ghép nối, mối hàn sợi vàtrên sợi do các hiệu ứng tán xạ, hấp thụ và tán sắc. Độ dài tuyến truyền dẫn phụ thuộc mức suy hao sợi quang theobước sóng. Suy hao sợi quang là một hàm của bước sóng. Công nghệ đầu tiên mới chỉ sử dụng băng tần có bướcsóng 800 đến 900 nm, vì tại thời điểm đó, trong vùng bướcsóng này, sợi quang có suy hao nhỏ nhất và các nguồn ánh sáng và photodetector có thể hoạt động tại các bướcsóng này. Vùng bướcsóng này được gọi là vùng cửa sổ thứ nhất có hệ số tán sắc lớn. Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Hình 1-2. Suy hao sợi quang theobước sóng. Từ những năm 1980, bằng cách làm giảm sự tập trung của các ion hydroxyl vàđộ không tinh khiết của các ion kim loại trong nguyên liệu sợi quang, các nhà sản xuất đã có khảnăng chế tạo sợi quang có mức suy hao rất thấp trong vùng bướcsóng 1100 đến 1600 nm. Vùng bướcsóng này chia làm hai vùng cửa sổ: vùng cửa sổ thứ hai có bướcsóng trung tâm là 1300 nm và vùng cửa sổ thứ ba có bướcsóng trung tâm là 1550 nm Vùng cửa sổ thứ hai có bướcsóng từ 1280 đến 1340 nm, là vùng cửa sổ quang rộng nhất, có hệ số suy hao α=0,5 dB/km, hệ số tán sắc nhỏ α TS =3,5÷5 ps/km.nm. Vùng cửa sổ thứ ba có hệ số suy hao nhỏ nhất, tại bướcsóng 1550 nm α≈0,25 dB/km. Cùng với sự phát triển của công nghệ chế tạo, sợi đơn mode truyền ở bướcsóng 1550 nm có suy hao 0,14 dB/km. Nguyên liệu chính để chế tạo sợi quang là SiO 2 . Nguyên liệu này rất sẵn và rẻ vì có trong cát thường. Chi phí sản xuất sợi quang phát sinh tập trung chủ yếu ở khâu tạo thuỷ tinh tinh khiết từ nguyên liệu thô. Việc lắp đặt sợi quang rất đa dạng, có thể là treo, đi trong ống dẫn, thả dưới nước hay chôn trực tiếp dưới đất. Độ dài mỗi cuộn cáp có thể lên đến một vài kilômét đối với những ứng dụng có khoảng cách truyền dẫn lớn. Kích cỡ của cuộn cáp và trọng lượng cáp sẽ quyết định độ dài thực tế của một đoạn cáp quang đơn. Một tuyến truyền dẫn đường dài hoàn chỉnh thường được hình thành bằng cách ghép nhiều đoạn cáp đơn với nhau. Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Khi khoảng cách truyền dẫn dài (trên 100 Km), tín hiệu quang bị suy giảm nhiều thì cần phải đặt thêm các trạm lặp quang (Repeater) để khuyếch đại tín hiệu và bù lại phần tín hiệu đã bị suy hao. Trạm lặp thu tín hiệu quang, biến đổi tín hiệu quang (O) -> điện (E), khuếch đại và tái tạo xung tín hiệu điện, sau đó biến đổi tín hiệu điện (E) -> quang (O) và phát lại quang vào đường truyền tiếp theo. Các trạm lặp có thể được thay thế bằng các bộ khuyếch đại quang (OA) để khuếch đại tín hiệu quang trực tiếp. Rõ ràng trạm lặp cho ra tín hiệu tốt hơn. Nhưng giá thành của trạm lặp cao hơn vì vậy chỉ sử dụng cho những tuyến có cự ly rất xa. Các bộ tách sóng quang tiếp nhận tín hiệu quang, tách lấy tín hiệu thu được từ phía phát, biến đổi thành tín hiệu điện. Bộ tách sóng quang phải đáp ứng được những yêu cầu về đặc tính rất caodo tín hiệu quang thường bị suy giảm và méo dạng khi tới đầu cuối của sợi cáp quang. Một trong những yêu cầu hàng đầu là độ nhạy quang. Độ nhạy quang là công suất quang nhỏ nhất có thể thu được ở một tốc độ truyền dẫn nào đó ứng với tỷ lệ lỗi BER cho phép. Ngoài ra, bộ thu quang phải có tạp âm tối thiểu đối với hệ thốngvà có độ rộng băng tần đủ để xử lý tốc độ dữ liệu mong muốn. Bộ tách sóng quang phải không nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ. Hai loại tách sóng quang được sử dụng chủ yếu trong các tuyến cáp quang là tách sóng quang bán dẫn loại PIN hoặc APD. Cả hai loại này đều có hiệu suất làm việc caovà tốc độ chuyển đổi nhanh. Khi khoảng cách truyền dẫn ngắn, tốc độ thấp (mạng thuê bao, mạng nội hạt) thì đầu phát sử dụng LED còn đầu thu sử dụng PIN. Khi khoảng cách truyền dẫn lớn, tốc độ đòi hỏi cao (mạng đường trục) thì phía phát sử dụng LD, phía thu sử dụng APD. Bộ tách sóng quang phải đáp ứng được những yêu cầu về đặc tính rất caodo tín hiệu quang thường bị suy giảm và méo dạng khi tới đầu cuối của sợi cáp quang. Một trong những yêu cầu hàng đầu là có đáp ứng cao hay độ nhạy của khoảng bướcsóng phát của nguồn quang được sử dụng, có tạp âm tối thiểu đối với hệ thốngvà có độ rộng băng tần đủ để xử lý tốc độ dữ liệu mong muốn. Bộ tách sóng quang phải không nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ. Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu 1.4 Xu hướng phát triển của hệ thốngthông tin quang. 1.4.1 Trong viễn thông. Thông tin quang phát triển theo hai xu hướng chính: • Tăng tốc độ truyền dẫn: từ 2,5 Gb/s đến 10 Gb/s rồi đến 40 Gb/s. Sử dụng WDM tốc độ truyền dẫn lên tới hàng trăm Gb/s. • Tăng cự ly truyền dẫn: Trước đây, với cự ly khoảng 100 Km là phải sử dụng trạm lặp. Nhưng hiện nay, với cáp quang biển, chiều dài cỡ mấy trăm Km vẫn không cần sử dụng trạm lặp.Để đạt được điều này, chúng ta cần sử dụng sợi quang có suy hao tán sắc thấp. Chính vì vậy cần nghiên cứu sợi quang có hệ số suy hao thấp hơn và hoạt động ở bướcsóngcao hơn. Đồng thời cần nghiên cứu linh kiện quang điện (Laser Diode, photodiode) thích hợp. Tăng cường sử dụng hệ thống WDM và nghiên cứu các kỹthuât truyền dẫn mới. 1.4.2 Xu hướng ứng dụng. Không chỉ sử dụng trong mạngviễnthông mà còn sử dụng ở cự ly ngắn hơn như trong mạng LAN, máy bay, nhà máy, ô tô, máy chủ (server) lớn (nối các bo mạch ) 2 CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ GHÉPKÊNHTHEOBƯỚCSÓNGMẬTĐỘCAODWDM Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4. [...]... của các hệ thống truyền dẫn thông tin quang ghép kênhtheobướcsóng (WDM) thì dung lượng, tốc độ, băng thông của hệ thống ngày càng nângcaoDWDM (ghép kênhtheobướcsóngmậtđộ cao) là bước phát triển tiếp theo của WDM Nguyên lý của nó tương tự như WDM chỉ khác là khoảng cách giữa các kênhbướcsóng gần hơn, tức là số kênhghép được nhiều hơn Thông thường khoảng cách kênhghép là 0.4 nm (50GHz) Hiện... một số vấn đề sau: - Số kênhbướcsóng được sử dụngvà khoảng cách giữa các kênh - Quỹ công suất của hệ thống - Tán sắc - Xuyên âm - Ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến 2.4.1 Số kênhbướcsóng Một trong các yếu tố quan trọng cần phải xem xét là hệ thống sẽ sử dụng bao nhiêu kênhbướcsóngvà điều cần lưu ý là số kênh bướcsóng cực đại có thể sử dụng được phụ thuộc vào: - Khảnăng của công nghệ hiện... MUX/DEMUX, bộ lọc, độ rộng phổ nguồn phát vàđộdung sai cũng như mức độ ổn định của các thiết bị này Về bản chất, việc ghép các bướcsóng khác nhau trên cùng một sợi quang là dựa trên nguyên tắc ghép kênhtheo tần số Các kênh khác nhau làm việc ở các tần số quang khác nhau trong cùng băng thông của sợi Theo lý thuyết, băng thông của sợi quang rất rộng nên số lượng kênh bướcsóngghép được rất lớn (ở... dođó giảm nghẽn mạng, tận dụng tối đa tài nguyên sợi quang cũng như bướcsóng 2.3.9 Bộ xen/ rẽ quang OADM ( Optical Add/ Drop Multiplexer) Hay còn gọi là bộ xen/rẽ bướcsóng WADM là một phần hệ toàn quang đã thúc đẩy sự phát triển các mạng quang điểm-điểm một bướcsóng đến mạng quang ghépkênh phân chia theobướcsóng OADM thường được dùng trong các mạng quang đô thị vàmạng quang đường dài vì nó... kiệm vàđộ tin cậy cao Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4 Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu So với các mạng truyền thống sử dụng phương thức TDM điện, mạngDWDM cócấu trúc cực kỳ đơn giản và các lớp mạng được phân tách rõ ràng Lớp thấp nhất củamạng là lớp toàn quang tính từ đầu vào bộ ghép tới đầu ra bộ tách kênhbước sóngbao gồm các bộ khuyếch đại, bù tán sắc và các thành phần ở trên. .. có bướcsóng này ở đầu vào thành bướcsóng khác ở đầu ra trong phạm vi băng tần hoạt động của hệ thống Đối với hệ thống WDM, bộ chuyển đối bướcsóng cho nhiều hữu ích khác nhau: • Tín hiệu có thể đi vào mạng với bướcsóng không thích hợp khi truyền trong mạng WDM • Bộ chuyển đổi khi được trang bị trong cầu hình nút mạng WDM giúp sử dụng tài nguyên bướcsóng linh động hơn, hiệu quả hơn Bộ chuyển đổi bước. .. chia bướcsóng quang ở đầu vào: Thực hiện tách các kênh quang theo các bướcsóng khác nhau từ các sợi quang vào khác nhau • Ma trận chuyển mạch: Thực hiện đấu nối chéo từ một kênh quang đầu vào tới một kênh quang đầu ra Trường chuyển mạch có thể là chuyển mạch chia thời gian hoặc chuyển mạch chia bướcsóng • Bộ ghépkênh chia bướcsóng quang ở đầu ra: Thực hiện ghép các kênh quang từ các đầu ra tương... sử dụng là sợi DSF theo chuẩn G.653 thì rất khó triển khai WDM vì xuất hiện hiện tượng trộn bốn bướcsóngkhá gay gắt Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4 Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Bảng 2-1 Sự phân chia các băng sóng 2.3 Các thành phần của hệ thống quang WDM 2.3.1 Thiết bị ghép/ tách kênhbướcsóng (Mux/ Demux) Chức năng: Thiết bị ghép/ tách kênhbướcsóng là thiết bị dùng để ghép/ ... ghép/ tách tín hiệu ở các bướcsóng khác nhau Hình 2-6 Thiết bị ghép/ tách kênhbướcsóng Hiện nay, nhiều bộ ghép/ tách kênh có thể xử lý được các kênh mà khoảng cách giữa chúng là 100 GHz (0,78 nm) và sắp tới là các khoảng cách 50 Ghz, thậm chí là với mậtđộghép dày đặc hơn Các thiết bị ghép/ tách kênh làm việc chủ yếu dựa trên một trong hai nguyên tắc sau: nguyên tắc tán sắc góc và nguyên tắc lọc quang... Băng tần của sợi quang + Khảnăng tách /ghép các kênhbướcsóng - Khoảng cách giữa các kênhbước sóng: Các yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách này, bao gồm: Phạm Thị Lan Hương_ Lớp: Điện tử - viễn thông_ Khóa 4 XXVI Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu + Tốc độ truyền dẫn của từng kênh + Quỹ công suất quang + Ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến + Độ rộng phổ của nguồn phát + Khảnăng tách /ghép của các thiết bị WDM . trọng và hiệu quả nhất cho đường truyền dẫn. Chính vì vậy đó em đã chọn đề tài: Kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng mật độ cao DWDM và khả năng áp dụng trên mạng đường trục viễn thông Việt nam . ứng dụng thực tế của công nghệ tại Việt nam. Nội dung đồ án gồm 2 phần: PHẦN I. KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG MẬT ĐỘ CAO DWDM. PHẦN II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ DWDM TRÊN MẠNG ĐƯỜNG TRỤC. ĐỘ CAO DWDMV 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG V 2 CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG MẬT ĐỘ CAO DWDM X PHẦN II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ DWDM TRÊN MẠNG ĐƯỜNG TRỤC