SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH … TRƯỜNG TIỂU HỌC … TỔ CHỨC DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả: … Trình độ chun mơn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: …… …, ngày … tháng … năm 2022 1/24 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Error! Bookmark not defined II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học 2.2.2 Thiết kế dạy thực nghiệm 18 Khả áp dụng giải pháp 18 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 18 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 19 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 20 III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 20 Giáo án thực nghiệm Bài 49, Tiếng Việt 1,SGK “Kết nối tri thức với sống” 21 2/24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ NÂ Nguyên âm SGK Sách giáo khoa Hướng dẫn HD Số lượng SL Tỉ lệ 3/24 MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Triển khai dạy học môn Tiếng Việt lớp năm học 2020 - 2021, tỉnh Yên Bái sử dụng sách “Kết nối tri thức với sống” (NXB Giáo dục Việt Nam) Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp sau thời gian đầu thực hiện, nhận thấy: Về ưu điểm: Giáo viên có q trình chuẩn bị chu đáo như: tìm hiểu chương trình tổng thể; chương trình môn Ngữ văn; tham gia đợt tập huấn trực tiếp, trực tuyến… nên nắm bắt tinh thần đổi dạy học theo chương trình sgk Để hỗ trợ hoạt động dạy học giáo viên, tác giả sách đưa quy trình dạy học, biên soạn sách giáo viên, Với chuẩn bị hỗ trợ đó, thầy cô trực tiếp dạy lớp bước vào năm học thực dạy học chương trình mới, sgk với tinh thần chủ động, tích cực có kết lạc quan Về hạn chế: Chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực, thời gian đầu cịn khơng khó khăn; Quy trình dạy học cịn nhiều bước chung chung khiến cho giáo viên thực thắc mắc; nhiều giáo viên chưa thực hiểu chất quy trình dẫn đến thực máy móc chưa đúng; Sách giáo viên biên soạn cho giáo viên, học sinh nước phương án gợi ý, tham khảo tác giả đề xuất cho quy trình dạy Tổ chức dạy học để thực kịch sách giáo khoa, để phù hợp với đối tượng dạy học phát huy lực người dạy băn khoăn nhiều giáo viên đứng lớp Sau thời gian thực sách giáo khoa theo chương trình g thầy có ý kiến đề nghị giải đáp thống việc tổ chức dạy học loại dạy âm, chữ vần (phụ lục 1) 4/24 Như vậy, giải vấn đề “Tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp theo định hướng phát triển lực học sinh” cần thiết, đáp ứng nhu cầu giáo viên Tiểu học Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Giúp giáo viên phân tích, hiểu chất hoạt động dạy học quy trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp theo định hướng phát triển lực học sinh; Tháo gỡ khó khăn sau thời gian đầu thực sách giáo khoa mới; thống quan điểm thực hiện; đồng thời giúp GV tự tin, tích cực sáng tạo thực hiệu chương trình sách giáo khoa 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức dạy học mơn Tiếng Việt lớp việc thực chuỗi hoạt động học Gồm có hoạt động sau - Nhận biết - Đọc âm/vần - Viết bảng - Viết - Đọc câu, đoạn - Nói Ngồi cịn có hoạt động kiểm tra/kết nối (mở đầu) củng cố (cuối bài) Căn vào ý kiến đề xuất tháo gỡ khó khăn giáo viên, tổng hợp phân loại nội dung hoạt động Vì vậy, nội dung trình bày cách tổ chức hoạt động bao gồm: quy trình thực hoạt động tháo gỡ khó khăn giáo viên tổ chức dạy học hoạt động a Hoạt động nhận biết Quy trình dạy học 5/24 Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh (có thể trao đổi nhóm đơi), trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh Sau số (2 – 3) học sinh trả lời, giáo viên học sinh thống câu trả lời GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS đọc lặp lại câu nhận biết số lần Lưu ý, nói chung, HS khơng tự đọc câu nhận biết này, vậy, GV cần đọc chậm rãi theo tốc độ phù hợp để HS bắt chước để đọc theo GV giới thiệu chữ ghi âm vần học (GV: Chú ý, câu vừa đọc, có chữ ghi âm/vần X tô màu đỏ Hôm học chữ ghi âm/vần X) GV viết/trình chiếu chữ ghi âm/vần X lên bảng b Đọc (âm/vần, tiếng, từ ngữ) b.1 Có dạng bài: Bài học âm chữ; Bài học vần theo cách đọc vần một, sau so sánh vần (chủ yếu cho có vần); Bài học vần theo cách so sánh vần, sau đọc vần (chủ yếu cho có vần) Tương ứng với dạng có quy trình dạy đọc (thành tiếng) khác b.1.1 Dạng học âm chữ Quy trình gồm bước sau: Đọc âm Đọc âm X GV đưa chữ ghi âm X để giúp HS nhận biết chữ học 6/24 (Có thể viết lên bảng dùng cách khác như: 1) gắn chữ ghi âm X lên bảng; 2) chiếu chữ ghi âm X lên hình; 3) dùng bảng phụ viết sẵn chữ ghi âm X) GV đọc mẫu âm X Một số (4 – 5) HS đọc âm X, sau nhóm lớp đồng số lần Đọc âm Y (Bài học chữ chữ dấu khơng có mục này) Quy trình giống với quy trình luyện đọc âm X Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu SHS GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng tiếng mẫu Một số (4–5) HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu Đọc tiếng SHS Đọc tiếng chứa âm chữ thứ GV đưa tiếng chứa âm chữ thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm chữ thứ nhất) Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng có âm chữ học (nếu lớp HS đọc tốt, bỏ qua bước này) Một số (4 – 5) HS đọc trơn tiếng có chữ học (HS lúng túng không đọc được, GV cho HS đánh vần lại đọc trơn) Đọc tiếng chứa âm chữ thứ hai Quy trình tương tự với quy trình luyện đọc tiếng chứa âm chữ thứ Đọc trơn tiếng chứa âm chữ học: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn – tiếng có hai âm chữ Một số (2 – 3) HS đọc tất tiếng Ghép chữ tạo tiếng HS tự tạo tiếng có chứa âm chữ học Một số (3 – 4) HS phân tích tiếng, số (2 – 3) HS nêu lại cách ghép 7/24 (Lưu ý: số đầu, phần tiếng shs chưa có nên sau đọc vần ghép vần ln, khơng có bước đọc tiếng shs) Đọc từ ngữ GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ HS nói tên vật, tượng tranh GV cho từ ngữ xuất hình HS tìm từ ngữ có âm chữ vừa học HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc – HS đọc trơn từ ngữ (GV HS đọc không theo thứ tự cố định) Lớp đọc đồng số lần Đọc lại tiếng, từ ngữ Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần + Dạng học vần (2 vần) Quy trình gồm bước sau: Đọc vần Đọc vần thứ -Đánh vần GV đánh vần mẫu (Chú ý hướng dẫn HS quan sát hình, tránh phát âm sai) Một số (5 – 6) HS nối tiếp đánh vần Lớp đánh vần đồng lần - Đọc trơn vần Một số (5 – 6) HS nối tiếp đọc trơn vần Lớp đọc trơn đồng lần - Ghép chữ tạo vần HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần GV yêu cầu HS nêu cách ghép Đọc vần thứ hai Quy trình tương tự quy trình luyện đọc vần thứ *So sánh vần: Tìm điểm giống nhau, khác vần GV yêu cầu HS nêu lại vần vừa học Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu 8/24 - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng tiếng mẫu - Một số HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - Một số HS đọc trơn tiếng mẫu Lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu Đọc tiếng SHS Đọc tiếng chứa vần thứ GV đưa tiếng chứa vần thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa vần thứ nhất) Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng vần (nếu lớp HS đọc tốt, bỏ qua bước này) Đọc trơn tiếng vần (HS lúng túng không đọc được, GV cho HS đánh vần lại đọc trơn) Đọc tiếng chứa vần thứ hai Quy trình tương tự với quy trình luyện đọc tiếng chứa vần thứ Đọc trơn tiếng chứa hai vần học: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn – tiếng lẫn hai nhóm vần Một số (2 – 3) HS đọc tất tiếng – Ghép chữ tạo tiếng HS tự tạo tiếng có chứa vần học GV yêu cầu – HS phân tích tiếng, – HS nêu lại cách ghép Lớp đọc trơn đống tiếng ghép Đọc từ ngữ GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ HS quan sát tranh, – HS nói tên vật tranh GV cho từ ngữ xuất hình HS nhận biết tiếng chứa vần vừa học HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc – HS đọc trơn từ ngữ (GV HS đọc không theo thứ tự cố định) Lớp đọc đồng số lần Đọc lại tiếng, từ ngữ 9/24 10/24