Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm trong giờ học tiếng anh lớp 5 (sách thí điểm hệ 10 năm)

11 30 0
Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm trong giờ học tiếng anh lớp 5 (sách thí điểm hệ 10 năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ HỌC TIẾNG ANH LỚP (Bộ sách Global) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC Tên nội dung Trang I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp b.1 Xác định tầm quan trọng việc dạy học theo hoạt động nhóm b.2 Quy trình nguyên tắc tổ chức hoạt động nhóm b.3 Các hình thức tổ chức hoạt động nhóm q trình dạy học 10 c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 30 d Kết khảo nghiệm giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng 31 III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận 32 Kiến nghị 33 Tài liệu tham khảo 34 I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập ngoại ngữ - đặc biệt tiếng Anh - có vai trị vơ quan trọng Môn Tiếng Anh xem mơn học thức ba mơn thi bắt buộc kì thi tốt nghiệp Trung học sở, Trung học phổ thơng Ngồi ra, môn học gần bắt buộc trường học chuyên nghiệp Một số trường lấy chuẩn Tiếng Anh làm điều kiện cho sinh viên muốn tốt nghiệp trường … Vì thế, Đảng Nhà Nước có mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề dạy học ngoại ngữ Môn Tiếng Anh đưa vào giảng dạy mơn học thức cấp học, ngành học có cấp Tiểu học nhằm giúp em bước đầu tiếp xúc, lĩnh hội phát triển số kĩ bản, tạo tiền đề tốt cho tương lai Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Để đạt mục tiêu trên, trước hết, người giáo viên cần có kiến thức kĩ sư phạm tốt Và để có tiết dạy thành cơng giáo viên phải biết tìm nhiều phương pháp dạy học mới, biết kết hợp nhiều yếu tố phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, phát triển nâng cao kỹ sử dụng ngơn ngữ vào mục đích giao tiếp khơng phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ tuý theo phương pháp truyền thống Với quan điểm này, thủ thuật dạy học hoạt động lớp thay đổi phát triển đa dạng để vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp đạt hiệu cao Hiện nay, mơn Tiếng Anh theo chương trình thiết kế theo kĩ nghe, nói, đọc, viết cụ thể rõ ràng cho tiết học Mỗi kĩ mang 1/34 tầm quan trọng riêng thiết kế đa dạng theo nhiều dạng Tuy nhiên, dạy học nay, kĩ nghe nói hai kĩ quan tâm phù hợp với xu hướng thời đại giao tiếp Và với mục tiêu dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” việc làm để giúp học sinh vừa hứng thú học, vừa thực hành hai kĩ câu hỏi đặt đòi hỏi người giáo viên phải dành nhiều thời gian để tìm tịi, nghiên cứu hình thức, phương pháp dạy học cho phù hợp, hấp dẫn, thu hút hứng thú học tập học sinh tạo điều kiện tối đa cho học sinh luyện tập, tiếp thu kiến thức Hay nói cách khác, dạy học tiếng Anh, giáo viên phải ln ln thay đổi hình thức, áp dụng linh hoạt, phải thực có ý thức ln trăn trở việc vận dụng phương pháp phải người chủ động điều khiển tạo cho học sinh hứng thú làm việc, khơng có cảm giác nhàm chán Học sinh phải hứng thú với hoạt động, ln có nhu cầu giao tiếp, vận dụng hợp tác với bạn bè Chính điều mà tơi mạnh dạn chọn đề tài Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm học tiếng Anh lớp để nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Đề tài góp phần đổi phương pháp dạy học, giáo viên chủ động việc hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm Học sinh tự tin, hợp tác tích cực q trình học tập, đồng thời có hội thể thân thực hành kĩ nghe nói nhiều - Nêu vai trị tầm quan trọng hoạt động nhóm việc dạy học; Nghiên cứu thực trạng học sinh khối lớp trường Tiểu học … số biện pháp, kĩ nhằm giúp giáo viên học sinh thực tốt có hiệu hoạt động nhóm trình dạy học Đối tượng nghiên cứu Một số kĩ hoạt động nhóm học tiếng Anh Giới hạn đề tài Thái độ chất lượng học tập học sinh lớp 5A, 5B môn Tiếng Anh trường Tiểu học …… năm học Phương pháp nghiên cứu 2/34 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục II Phần nội dung Cơ sở lý luận Mục tiêu giáo dục tiểu học bước đầu đào tạo chủ thể biết chủ động, sáng tạo, sớm thích nghi, hịa nhập với giới xung quanh góp phần vào phát triển đất nước tương lai Vì vậy, việc dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học cấp quan tâm trọng Ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ kí định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân” (Đề án 2020) với mục tiêu “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hố; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Với tinh thần mục tiêu mà đề án đưa giúp ta thấy tầm quan trọng việc dạy học tiếng Anh Từ ta nhận thấy vai trị giáo viên dạy tiếng Anh cấp học (đặc biệt bậc tiểu học) họ vừa người giúp em nắm vững vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, dạng bài, kiểu bài, vừa phải tìm tịi phương pháp hay, phù hợp với lứa tuổi học sinh để giúp em tiếp thu học cách có hiệu Trong quan điểm dạy học nay, người thầy người truyền thụ, nhồi nhét kiến thức, mà người tổ chức, điều khiển hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức Khơng khí thoải mái 3/34 thư giãn tạo cách cho học sinh vừa học vừa chơi, cho em đoán nghĩa từ, học qua tranh ảnh, mẩu chuyện, hoạt động tập thể… mà không ép buộc em học theo khuôn mẫu cụ thể Đúng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chính thế, việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm học việc làm cần thiết đắn, phù hợp với xu hướng dạy học Thực trạng vấn đề nghiên cứu Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đến việc biên soạn sách phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học nên sách giáo khoa có nội dung phong phú, nhiều hình ảnh đẹp, bắt mắt Hàng năm, từ Sở đến Phòng Giáo dục Đào tạo địa phương thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, tập huấn chuyên môn, phương pháp dạy học để học hỏi thảo luận, tìm biện pháp hay, tích cực hiệu để áp dụng vào trình dạy học Đội ngũ giáo viên ngày trẻ hóa, ln biết tìm tịi, sáng tạo, nhiệt tình nhiều kinh nghiệm dạy học, tìm phương pháp dạy học tốt, phù hợp với mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh đó, số giáo viên chưa biết khai thác nội dung có sẵn, sử dụng phương pháp dạy học truyền thống “ giáo viên trung tâm”, ghi chép nhiều, kiểm tra cũ hình thức viết lại từ mới, cấu trúc với kĩ năng, giáo viên thường tìm cách cho học sinh cần làm tập mà chưa quan tâm đến việc học sinh có thấy hứng thú học hay khơng, sau học làm xong tập vận dụng vào thực tiễn Vì thế, thực trạng học sinh học làm tập theo kiểu bắt buộc, làm cho xong nhiệm vụ để tránh bị nhắc nhở, nên vận dụng vào giao tiếp, thực hành lại không làm 4/34 Ngồi ra, thời lượng cho tiết học Tiếng Anh (khơng theo đề án) cịn nên số giáo viên e ngại việc tổ chức hoạt động cho học sinh tiết học Hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức Với học sinh tiểu học, em chưa có mơi trường để thực hành kĩ giao tiếp nên việc hình thành thói quen nói chuyện với tiếng Anh ngồi học chưa có, kể câu chào hỏi đơn giản mà em sử dụng hàng ngày nên em rụt rè, thiếu tự tin giao tiếp Vì giáo viên nêu câu hỏi có số em đủ tự tin tham gia trả lời, em khác cảm thấy ngượng ngùng, lúng túng, khơng giám trả lời em cách phát âm từ, chưa chắn câu trả lời mình, số em chưa làm tập Khi kiểm tra cũ, thay sử dụng phương pháp giao tiếp trị, giáo viên u cầu học sinh lên bảng ghi từ mẫu câu học… Việc vơ tình làm cho giáo viên học sinh cảm thấy nhàm chán, rập khuôn nên em không hứng thú học, dẫn đến chất lượng học sinh chưa cao Với việc dạy học tập trung vào việc học từ mới, ngữ pháp kĩ viết mà không quan tâm tới hướng dạy giao tiếp nên tiến trình dạy phương pháp dạy học truyền thống khơng cịn phù hợp với xu hướng nay, đặc biệt với tâm lí học sinh tiểu học Trước tình hình trên, thân tơi cảm thấy cần phải đổi phương pháp dạy học phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh mục tiêu giáo dục nay, là: khơng để học sinh học theo kiểu rập khuôn nhàm chán; Tổ chức hoạt động cho em vừa học, vừa chơi, vừa nói chuyện, trao đổi, thảo luận với thầy bạn khác; Tổ chức chơi trị chơi, kể chuyện theo tranh tìm tịi … Bên cạnh đó, khối trường Tiểu học … dạy học theo mơ hình trường học VNEN nên việc phân chia nhóm học theo nhóm gặp nhiều thuận lợi Học sinh quen với cách học môn học khác nên em hiểu rõ cách hoạt động, làm việc, mục đích hiệu hoạt động nhóm Chính nắm bắt tâm lí, xu hướng giáo dục thuận lợi việc hoạt 5/34 viên dễ kiểm soát lớp, biết tình hình học tập học sinh; Giúp em hình thành phản xạ tự nhiên, giúp đỡ học tập, tăng tính thân thiện tăng tự tin nói, học sinh có hội để ỷ lại cho bạn khác thực nhiệm vụ b.3.2 Hoạt động theo nhóm lớn – group work Như nói trên, việc phân nhóm tùy thuộc vào nhiều yếu tố tâm lý, phẩm chất, lực học sinh Có nhiều hình thức phân nhóm lớn: nhóm ba, nhóm bốn, nhóm sáu, nhóm theo bàn, dãy bàn… tùy thuộc vào lượng kiến thức, yêu cầu đề Đối với hình thức hoạt động nhóm này, giáo viên thường sử dụng để làm tập có lượng kiến thức nhiều, nhiều câu hỏi (bài đọc hiểu), tập khó (sắp xếp câu, đoạn văn, hồn thành đoạn văn hay viết chủ đề…), trò chơi, dạy phần chant, sing, project… Hoạt động theo nhóm lớn mang tính chất tập thể, thi đua nên kích thích sáng tạo nỗ lực cá nhân em để góp phần cho thành cơng nhóm; Nhiệm vụ học giải nhanh hơn, xác hơn, học sinh hiểu sâu kiến thức nhớ lâu hơn… * Hoạt động theo nhóm nhóm học sinh: Ví dụ : Sau hướng dẫn em nghe phần Listen to the story – Lesson (Unit 14: What happened in the story ?) thấy hầu hết giáo viên thường cho học sinh nghe đọc lại theo đĩa, 16/34 gọi vài em học tốt đọc lại Tuy nhiên, thân tơi cho học sinh làm việc theo nhóm 3, đóng vai nhân vật câu truyện (bao gồm: người dẫn truyện, nhân vật Cáo nhân vật Quạ) để thực hành kể lại câu chuyện Đối với câu truyện này, phân nhóm tơi vào số lượng câu nhân vật để phân vai, tơi chọn nhóm gồm: bạn đọc tốt làm nhân vật dẫn chuyện, bạn có học lực trung bình đóng nhân vật Cáo bạn có lực học yếu đóng nhân vật Quạ Trong q trình luyện tập nhóm, tơi khuyến khích em đổi vai, yêu cầu bạn học tốt hướng dẫn bạn khác luyện phần truyện lại Khi thời gian luyện tập em kết thúc, tơi gọi nhóm (13 nhóm) lên bảng, cho em đóng vai nhân vật, sử dụng đồ dùng mà chuẩn bị sẵn trước lên lớp (một mũ đội đầu hình Quạ, mũ hình Cáo miếng thịt giấy) để kể chuyện Khi kể, yêu cầu học sinh kết hợp thể cử chỉ, điệu Cáo Quạ, sử dụng ngữ điệu nói để tăng thêm hấp dẫn cho câu truyện, thu hút ý học sinh lớp Tiếp theo, yêu cầu học sinh khác so sánh nhận xét tiết mục nhóm thể (về ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, giọng kể, mức độ kể lưu lốt…) Cuối cùng, tơi nhận xét, động viên khen thưởng nhóm, cá nhân thực tốt nhất, đồng thời khích lệ khuyến khích em khác cho hoạt động Như vậy, thay yêu cầu vài học sinh đọc lại câu chuyện cách nhàm chán, tạo hoạt động đầy hứng thú sáng tạo cho lớp luyện tập, qua giúp em phát huy khả mình, đồng thời hiểu nhớ lâu nội dung câu truyện Khi dạy phần Look, listen and repeat (Unit – Lesson 1; Unit – Lesson 1; Unit – Lesson 1; Unit 11- Lesson 2… – Tiếng Anh 5) tơi tổ chức hoạt động nhóm 4, tùy vào số lượng nhân vật Các bước tổ chức tương tự với hoạt động nhóm đơi * Hoạt động theo nhóm học sinh trở lên - Đối với kĩ đọc hiểu 17/34 Khi dạy đọc hiểu với nội dung dài, nhiều nhiệm vụ tương đối khó như: tơi cho học sinh ngồi theo nhóm phân cơng từ trước (đối với mơ hình học VNEN), chia nhóm theo bàn, dãy bàn với số lượng - nhóm khoảng - thành viên/nhóm, tùy theo sĩ số lớp đặt tên cho nhóm Các bước tổ chức hoạt động cụ thể sau: Pre- reading: Tôi phát cho nhóm phiếu học tập có dạng sau: Healthy foods/ drinks Unhealthy foods/ drinks ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… yêu cầu nhóm viết tên loại đồ ăn/ thức uống tốt không tốt cho sức khỏe (2 phút) Thời gian kết thúc, nhóm trưởng dán câu trả lời lên bảng, cử đại diện nhóm trình bày Sau nhóm trình bày xong, tơi chốt câu trả lời dẫn em vào học While- reading: Tơi u cầu học sinh nêu nhiệm vụ (gồm hai nhiệm vụ: 1- Match the headings with the paragraphs 2- Answer the questions) Tôi nhấn mạnh lại nhiệm vụ hướng dẫn em cách làm Tiếp theo, hướng dẫn học sinh tìm hiểu số từ đoạn văn để giúp 18/34 em dễ dàng việc hồn thành nhiệm vụ Sau đó, tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Đối với dạng tập này, để tiết kiệm thời gian đem lại hiệu quả, tơi u cầu nhóm nhóm thực nhiệm vụ 1: Match the heading with the paragraphs; Nhóm 3, nhóm nhóm thực nhiệm vụ 2: Answer the questions Các nhóm nhận nhiệm vụ hoàn thành vào phiếu học tập khoảng 6-8 phút Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, phân công nhiệm vụ cho thành viên (Nhiệm vụ 1: bạn đọc đoạn văn tìm tiêu đề thích hợp nhất; Nhiệm vụ 2: Mỗi bạn đọc trả lời câu hỏi, sau viết câu trả lời giấy, thư kí tổng hợp ghi kết vào phiếu học tập.) Trong trình làm bài, 19/34

Ngày đăng: 12/11/2023, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan