1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

19. Bùi Thị Thu Hà. Bt Lớn -Tnxh.docx

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TẠI TỈNH LÀO CAI TRUNG TÂM ĐTBD&PTNN BÀI TẬP LỚN MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TNXH Họ và tên học viên BÙI THỊ THU HÀ Lớp DLTCTH 2021 10 Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG[.]

PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TẠI TỈNH LÀO CAI TRUNG TÂM ĐTBD&PTNN BÀI TẬP LỚN MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TNXH Họ tên học viên: BÙI THỊ THU HÀ Lớp: DLTCTH 2021 -10 Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ Ngành đào tạo: ĐH Tiểu học Mơn thi: Phương pháp dạy học TNXH Hình thức thi: Bài tập lớn Họ tên: BÙI THỊ THU HÀ Ngày, tháng, năm sinh: 11/07/1977 Giới tính: Nữ Lớp: DLTTH 10- 2021 Mã sinh viên: SBD: 19 Điểm:……………… Cán chấm thi (Ký, ghi rõ học tên) ………………………………………… Cán chấm thi (Ký, ghi rõ ĐỀ BÀI Phân tích số phương pháp, kĩ thuật dạy học thường sử dụng mơn TNXH mà theo thầy/cơ, q trình tổ chức phương pháp, kĩ thuật dạy học học sinh hoạt động tích cực để từ hình thành, phát triển phẩm chất, lực Trên sở đó, thầy/cơ đưa số giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy môn Tự nhiên xã hội Tiểu học theo chương trình GDPT BÀI LÀM *MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC THƯỜNG SỬ DỤNG Ở MÔN TNXH - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp thảo luận nhanh - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hỏi – đáp - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trò chơi - Kỹ thuật bàn tay nặn bột - Kỹ thuật khăn trải bàn - Kĩ thuật chia sẻ nhóm - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật “Hỏi trả lời” - Kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật sơ đồ tư - Kỹ thuật tia chớp * PHÂN TÍCH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ KỸ THUẬT HỌC Phương pháp dạy học nhóm * Các bước thực hiện: - Làm việc lớp: Nhập đề giao nhiệm vụ - Làm việc nhóm - Làm việc lớp: Trình bày kết quả, đánh giá * Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực giải giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Phương pháp giải vấn đề * Các bước thực hiện: - Xác định, nhận dạng vấn đề/tình - Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình đặt - Liệt kê cách giải có - Phân tích, đánh giá kết cách giải (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) - So sánh kết cách giải - Lựa chọn cách giải tối ưu - Thực theo cách giải lựa chọn - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác * Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực giải vấn đề, có tinh thần trách nhiệm Phương pháp đóng vai + Các bước thực hiện: - GV nêu chủ đề, chia nhóm giao tình huống, u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử cảm xúc vai diễn; ý nghĩa cách ứng xử - GV kết luận, định hướng cho HS cách ứng xử tích cực tình cho + Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực giải vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm Phương pháp trò chơi + Các bước thực hiện: - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS - Chơi thử (nếu cần thiết) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi + Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực giải vấn đề, lục giao tiếp hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, trung thực Phương pháp bàn tay nặn bột + Các bước thực hiện: - Bước 1:Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm - Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - Bước 5: Kết luận hợp thức hoá kiến thức + Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực tự chủ, giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, chăm Kỹ thuật lược đồ tư * Khái niệm - Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính * Cách làm - Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề - Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết “CHỮ IN HOA” Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường - Tiếp tục tầng phụ * Ứng dụng lược đồ tư - Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như: - Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; - Trình bày tổng quan chủ đề; - Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; - Thu thập, xếp ý tưởng; - Ghi chép nghe giảng * Ưu điểm lược đồ tư - Các hướng tư để mở từ đầu; - Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; - Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; - Học sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng Kĩ thuật chia nhóm * Các bước thực hiện: * Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm,…: - GV yêu cầu HS điểm danh từ đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm GV muốn có 4,5 hay nhóm, ); điểm danh theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng, ); điểm danh theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc, ); hay điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đơng, ) - u cầu HS có số điểm danh mầu/cùng loài hoa/cùng mùa vào nhóm * Chia nhóm theo hình ghép: - GV cắt số hình thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có 3/4/5 HS nhóm Lưu ý số hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có - HS bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt - HS phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh - Những HS có mảnh cắt hình tạo thành nhóm * Chia nhóm theo sở thích: GV chia HS thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích biểu đạt kết cơng việc nhóm hình thức phù hợp với sở trường em * Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có tháng sinh làm thành nhóm * Ngồi cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, * Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, nhân Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Các bước thực hiện: - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị * Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, có tinh thần trách nhiệm Kĩ thuật đặt câu hỏi * Các bước thực hiện: - GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác ND học chưa sáng tỏ - Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS - GV HS - HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực - Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: + Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học + Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu + Đúng lúc, chỗ + Phù hợp với trình độ HS + Kích thích suy nghĩ HS + Phù hợp với thời gian thực tế + Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp + Khơng ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích + Không hỏi nhiều vấn đề lúc * Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, có tinh thần trách nhiệm 10 Kĩ thuật động não * Các bước thực hiện: - Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng - Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận * Tác dụng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất: Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, chăm học tập * MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NĂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN TNXH Ở TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI - Nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh tầm quan trọng môn TNXH nhà trường Tiểu học + Trong chương trình GD Tiểu học mơn TNXH mơn học có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện cho học sinh Mơn TNXH môn học môi trường tự nhiên xã hội, gần gũi, bao quanh hoạt động hs có nhiều nguồn cung cấp kiến thức cho HS + Mơn TNXH mơn học tích hợp kiến tức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Chính mà mơn TNXH có tầm quan trọng hình thành phát triển cho HS + Môn TNXH lớp 1,2,3 tiền đề cho môn Khoa học, Lịch sử & Địa lý lớp 4, + Môn TNXH môn bắt buộc chương trình thơng qua mơn học cung cấp cho HS hiểu biết đơn giản, cần thiết vật, tượng, người, môi trường Tự nhiên Xã hội - Tăng cường tính chủ động nhận thức khai thác vốn sống em - Tăng cường sử dụng trang thiết bị có sẵn tự cho phù hợp với nội dung, kiến thức - Đổi sử dụng phương tiện dạy học - Đa dạng hóa cách sử dụng phương pháp cho linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS - Phối hợp tốt với gia đình, Nhà trường - Cần quan tâm nhiều đến ứng dụng công nghệ thông tin vào học cụ thể - GV cần ý việc kiểm tra đánh giá cách khác quan, công - Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo tinh thần bổ sung vào hệ thống phương pháp thường dùng mơn họ phương pháp có tác dụng phát huy tính chủ động nhận thức hoc sinh - Tạo hứng thú cho HS + Kích thích tị mò, khơi dậy hứng thú HS + Tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái, tị mị, chờ đợi thích thú - Tổ chức cho HS trải nghiệm + Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn HS để chuẩn bị + HS trải qua tình có vấn đề chứa đựng nội dung, kiến thức, thao tác kĩ để làm nảy sinh kiến thức + Lựạ chọn nội dung phù hợp với điều kiện thực tế Có phương án ứng phó kịp thời: thời tiết… - Thực hành củng cố + Học sinh nhớ dạng cách vững chắc, làm tập cách chắn + Tránh sai lầm điển hình thường mắc trình thực + Tự tin thân - Ứng dụng: + Học sing củng cố nắm vững nội dung kiến thức + Biết vận dụng kiến thức học thực tế * Một số giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy môn Tự nhiên xã hội Tiểu học (ở lớp 2) - Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học; - Tổ chức tốt hoạt động lớp; - Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho giáo viên học sinh; - Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học; - Phối hợp Tự nhiên xã hội với môn học khác Các bước thực giải pháp: a Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học Khi thực đổi phương pháp dạy học, việc sử dụng đồ dùng dạy học quan trọng với tất môn học Đồ dùng dạy học định thành công tiết dạy Vì vậy, trước tiết dạy người giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết dạy Giáo viên phải có phương pháp sử dụng thích hợp loại thiết bị dạy học Giáo viên cần sử dụng thiết bị dạy học nguồn cung cấp kiến thức để minh hoạ cho học, làm đẹp cho học Ngày bùng nổ công nghệ thông tin việc đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy thuận lợi lớn tiết dạy Vì vậy, để làm tiết giáo án điện tử thành cơng người giáo viên cần tìm tịi, sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh thực tế để đưa vào giảng hình ảnh đẹp Khi sử dụng đồ dùng dạy học, giáo viên cần phải lưu ý số điểm sau: - Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học; - Cần nghiên cứu, sử dụng thành thạo loại đồ dùng; - Lựa chọn thời điểm phù hợp để đưa đồ dùng; - Cần huy động tối đa đồ dùng học tập học sinh chuẩn bị để phục vụ cho hoạt động tập thể, tranh ảnh, vật thật Đối với học sinh cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập giáo viên giao, tham gia xây dựng học cách hiệu Ví dụ: Bài 24: Cây sống đâu? Học sinh phải chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh, cây, thật quanh em để phục vụ cho học Bài 25: Một số loài sống cạn Giáo viên cần chuẩn bị lồi có xung quanh như: Cây ngơ, cành thơng, đu đủ, sả, lạc,… Bài 28: Một số loài vật sống cạn Việc đưa tranh ảnh với vật có Giáo viên sưu tầm thêm tranh ảnh vật khác gần gũi với em, để giới thiệu thêm cho em rõ loài vật sống cạn, xứ nóng, xứ lạnh Lồi vật sống hoang dã, vật ni Để em tìm hiểu thêm ích lợi vật b Tổ chức tốt hoạt động lớp - Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, dẫn dắt học sinh đạt đích cần đến sau hoạt động; - Khơng tách rời hoạt động mà phải có đan xen, liên kết, hỗ trợ hoạt động với nhau; - Để tiết dạy nhẹ nhàng có hiệu giáo viên cần giao việc rõ ràng, chốt nội dung kiến thức hoạt động Luôn tôn trọng suy nghĩ đóng góp, ý kiến câu trả lời học sinh; - Đặc biệt cần động viên khuyến khích, học sinh thường xuyên Giúp học sinh tự tin hơn, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức - Giáo viên cần khéo léo tổ chức hoạt động dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức theo hướng hoạt động tích cực hố Muốn người giáo viên cần xác định tầm quan trọng môn học, ý nghĩa môn học để đảm bảo yêu cầu: + Dạy đủ thời gian, quy trình thống tiết dạy thiết kế học; + Dạy theo hướng đổi phương pháp tổ chức, hoạt động học tập để học sinh tích cực tham gia xây dựng học Đồng thời: Khi tổ chức dạy học, giáo viên cần ý đến nghệ thuật thu hút học sinh, cần tạo động thúc đẩy em học tập, tuyên dương, khen ngợi, …Kĩ thuật giao việc giáo viên cần phải khéo léo, câu hỏi nêu cần đảm bảo tính vừa sức, tính phù hợp, để đối tượng học sinh lĩnh hội kiến thức học cách đầy đủ, sáng tạo Học sinh phải thấy em người tìm kiến thức có hứng thú xây dựng học c.Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho giáo viên học sinh Tự nhiên Xã hội môn học mang nhiều kiến thức thực tế phong phú gần gũi giới Tự nhiên xã hội, giới người Vì vậy, tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức thực tế cho giáo viên, học sinh việc làm quan trọng đóng góp vào thành cơng cơng việc đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội không lớp mà tất lớp tiểu học Đối với giáo viên: Thực tế sống phong phú đòi hỏi người cần phải không ngừng học bồi dưỡng vốn hiểu biết Kiến thức người giáo viên cần cập nhật hoàn thiện với phát triển xã hội Chúng ta khơng học sách báo, tạp chí, mà học đồng nghiệp, học người xung quanh Ban giám hiệu nhà trường tổ chức cho tổ chuyên môn sinh hoạt theo định kỳ, bàn bạc, giải vướn mắc chuyên môn Đối với học sinh: Cần tạo cho học sinh thói quen quan sát giới xung quanh Các em quan sát, tham quan nghề truyền thống địa phương Song song với hoạt động này, nhà trường tổ chức cho giáo viên tham quan danh lam thắng cảnh đẹp đất nước Hay với di tích để tích lũy sưu tầm thêm tư liệu giảng dạy Tóm lại: Để tăng cường hoạt động học sinh, thực hiên tốt phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội cần phải có kết hợp biện pháp nêu Người giáo viên cần có gắn kết, sâu chuỗi nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trò, định hướng cho học sinh đường tự lĩnh hội, tự phát kiến thức Tất biện pháp nêu trên, nhằm đạt tới mục đích cuối sau học xong tiết Tự nhiên xã hội nói riêng hồn thành chương trình Tự nhiên xã hội lớp nói chung, học sinh tích lũy vốn hiểu biết tự nhiên xã hội, cấu tạo quan thể người, ý thức trách nhiệm với thân, gia đình người xung quanh, yêu thiên nhiên, đất nước bảo vệ môi trường sống d Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội đa dạng Nó bao gồm phương pháp truyền thống phương pháp Mỗi phương pháp có mặt hay hạn chế riêng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên cần nắm vững phương pháp hình thức tổ chức dạy học, lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy chủ điểm học Căn vào đối tượng học sinh mà sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lí, linh hoạt mức Trong trình giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp 2, thấy chia phương pháp dạy học thành nhóm phương pháp sau: Nhóm 1: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp động não phương pháp nghiên cứu tình đóng vai Ở phương pháp thảo luận, giáo viên tổ chức đối thoại học sinh học sinh với học sinh, nhằm huy động trí tuệ tập thể, giải vấn đề thực tế sống địi hỏi để tìm hiểu đưa giải pháp, kiến nghị, quan niệm Học sinh giữ vai trị tích cực chủ động tham gia thảo luận tranh luận Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề gợi ý cần thiết tổng kết thảo luận Khi tổ chức hoạt động giáo viên có sử dụng phương pháp thảo luận, cần dự kiến rõ thời gian, hình thức thảo luận, nội dung thảo luận để học sinh thảo luận hướng vào mục tiêu học, huy động kiến thức thực tế để xây dựng học Giáo viên cần nêu vấn đề để học sinh tìm cách giải rút kết luận khoa học Đây giáo viên kết hợp phương pháp thảo luận phương pháp động não Với học sinh lớp giáo viên nên đề xuất vấn đề đơn giản phù hợp với nhận thức em tư em cịn mang tính khái quát Cũng với cách tổ chức giáo viên đưa tình nội dung học tập gắn liền với thực tế sống để học sinh tham gia giải cách diễn đạt khơng cần kịch Đó cách giáo viên sử dụng phương pháp nghiên cứu tình đóng vai Để phát huy ưu phương pháp người giáo viên cần thực theo bước sau: - Lựa chọn tình huống; - Chọn người tham gia; - Chuẩn bị diễn xuất; - Đánh giá kết Đây nhóm phương pháp đặc trưng, sử dụng chủ đề “Xã hội” Tập cho học sinh kĩ nghiên cứu giải vấn đề kiến thức học đặt Ví dụ: Bài 13 “Giữ môi trường xung quanh nhà ở” * Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hình SGK/28 - 29, sau thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi phiếu học tập sau: - Mọi người hình làm để mơi trường xung quanh nhà sẽ? - Những hình cho biết người nhà tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở? - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà có lợi gì? Sau nghe nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung, giáo viên nêu rõ tác dụng việc giữ môi trường xung quanh nhà kết luận * Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo tình huống: “Bạn Hồng đầu ngõ rủ em chơi đá bóng em quét sân, em ứng xử nào?” Giáo viên theo dõi diễn xuất em, hướng dẫn em lại nhận xét đánh giá cách ứng xử bạn Ví dụ: Bài 17 Phịng tránh té ngã trường Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh động não: “Hãy kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm trường” Sau giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh quan sát, thảo luận tự rút kết luận: Những hành động chạy đuổi sân trường, chạy xô đẩy cầu thang, trèo cây, bẻ cành,…là nguy hiểm không cho thân, đơi cịn gây nguy hiểm cho người khác Chú ý: Khi sử dụng phương pháp giáo viên cần đưa câu hỏi thảo luận; nêu rõ mục đích thảo luận để hướng học sinh vào hoạt động Tránh tình trạng có học sinh làm việc, cịn lại nói chuyện xem tranh ảnh khác sách, gây tập trung cho nhóm, gây ồn khơng khí lớp học, giáo viên khơng bao quát Khi nêu câu hỏi động não giáo viên cần đưa câu hỏi vừa sức, mang tính thực tế học sinh vận dụng kiến thức vốn sống thực tế vào học dễ dàng Khi tổ chức nghiên cứu tình đóng vai giáo viên nên đưa tình đơn giản, gần gũi, dễ giải để học sinh nhập vai thể thành cơng vai diễn Nhóm 2: Phương pháp trò chơi phương pháp luyện tập thực hành Ở phương pháp trò chơi giáo viên tổ chức học sinh tham gia trị chơi cách có chủ định mà không cần luyện tập trước Đây dạng hoạt động mang tính sáng tạo Khi tổ chức giáo viên cần đóng vai trị trọng tài điều khiển chơi, học sinh người thực hiện.Còn phương pháp luyện tập – thực hành giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập để củng cố lại kiến thức mà dạy chủ điểm đặt Để thực hành luyện tập giáo viên tổ chức nhiều hình thức như: làm phiếu tập, triển lãm tham quan Nhóm phương pháp nhóm phương pháp đặc trưng kết hợp thành nhóm sử dụng chủ đề: “Con người sức khoẻ.” Nó giúp học sinh tập luyện theo hiểu biết kiến thức học Ví dụ: Bài 5: Cơ quan tiêu hố Giáo viên tổ chức trò chơi: “Chế biến thức ăn” Để học sinh thấy qúa trình tiêu hố thức ăn thể người Ví dụ: Bài 10: Ơn tập: Con người sức khoẻ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập, để củng cố khắc sâu kiến thức vệ sinh ăn uống hoạt động quan vận động tiêu hoá - Học sinh làm phiếu tập với nội dung: Đánh dấu + vào trước câu trả lời đúng:  Trước ăn phải rửa tay Trước ăn phải rửa tay  Trước ăn phải rửa tay Không nên ăn nhiều rau bữa ăn  Trước ăn phải rửa tay Tập thể dục buổi sáng tốt sức khoẻ  Trước ăn phải rửa tay Nên ăn nhiều cá, thịt để thể khoẻ mạnh chóng lớn Sau kiểm tra nội dung phiếu học tập, giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh nêu rõ lí lại trả lời Học sinh thực số động tác vận động, để thấy hoạt động quan thể Nhóm 3: Phương pháp điều tra phương pháp hỏi đáp Phương pháp điều tra giúp tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề, sau dựa thơng tin thu nhập tiến hành phân tích so sánh, khái quát hố để rút kết luận Cịn phương pháp hỏi đáp yêu cầu giáo viên tổ chức đối thoại với học sinh, nhằm dẫn dắt học sinh tự rút kết luận Phương pháp coi công cụ tốt đến việc lĩnh hội kiến thức học sinh, giúp giáo viên đánh giá kết thu nhận kiến thức nhờ giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp Nhóm phương pháp sử dụng chủ yếu chủ đề: “Tự nhiên”, nhằm kích thích học sinh tích cực nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, học sinh có nhiều vốn sống, vốn hiểu biết để tham gia vào học Những loài cây, vật sống cạn, nước Mặt Trăng, Mặt Trời, Vì Sao loài vật, vật thiên nhiên gần gũi với em hàng ngày Vì vậy, giáo viên nên ý tổ chức hình thức học tập như: thiên nhiên, hoạt động triển lãm, trưng bày vật thật, tranh ảnh Ví dụ: Bài 25: Một số loài sống cạn Sau tổ chức cho học sinh quan sát, giáo viên hướng dẫn cho học sinh đánh dấu vào phiếu điều tra, để nhận diện thấy ích lợi số lồi sống cạn Ví dụ: Bài 27: Lồi vật sống đâu? viên tổ chức triển lãm theo nhóm Nhóm trưởng yêu cầu thành viên nhóm đưa tranh ảnh loài vật sưu tầm cho nhóm xem Thành viên nhóm phân loại chúng thành nhóm: nhóm nước, nhóm sống cạn, nhóm bay lượn khơng Sau giáo viên tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm nhóm đánh giá lẫn Học sinh tự rút kết luận: Trong tự nhiên có nhiều lồi vật Chúng sống khắp nơi Chúng ta cần yêu quý bảo vệ chúng Tuy nhiên sử dụng nhóm phương pháp tơi nhận thấy cần lưu ý điểm sau: - Phiếu điều tra phát cho học sinh cần rõ ràng, cụ thể để học sinh tiện trả lời điền vào phiếu Giáo viên cần khéo léo nêu câu hỏi để gây cho học sinh cảm giác học sinh người tìm kiến thức mới; - Câu hỏi phải thể tính vừa sức, gần gũi giúp học sinh huy động tối đa vốn sống kiến thức thực tế để xây dựng học Ngồi nhóm phương pháp trên, phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng môn Tự nhiên xã hội Phương pháp kết hợp với tất phương pháp dạy học khác trình giảng dạy Quan sát nguồn gốc phương tiện nhận thức trí lực người Cho nên, sử dụng phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách quan sát để tìm tịi phát kiến thức Khi tổ chức cho học sinh quan sát, giáo viên cần xây dựng cho học sinh trình tự quan sát sau: - Mục đích quan sát; - Lựa chọn đối tượng quan sát; - Hình thức quan sát; - Trình tự quan sát Ví dụ: Bài 26: Một số lồi sống nước Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hoa súng, rau rút…(vật thật) sách giáo khoa để thấy nhóm sống trơi mặt nước nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nước Đồng thời học sinh nêu ích lợi nhóm đ Phối hợp Tự nhiên xã hội với môn học khác Trong trường tiểu học mơn học có tác dụng hổ trợ lẫn nhau, môn tảng để học tốt mơn Vì mơn Tự nhiên Xã hội tư liệu phục vụ cho học, chúng thực tế Tự nhiên Xã hội, người quanh em Vì trình giảng dạy, giáo viên cần phải tích hợp kiến thức mơn học có liên quan như: Tiếng Việt, Đạo đức,… để giúp học sinh có thêm kiến thức thu nhập thực tế vận dụng vào học Ví dụ: Chủ điểm: “Sông biển”, “cây cối”, “muông thú” học sách giáo khoa Tiếng Việt có mối liên hệ mật thiết với chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội - Ở chủ điểm “Sông biển” tập đọc “Tôm Càng Cá Con”, học sinh biết sống thú vị nước lồi Tơm cá: Tơm Càng - Cá Con đặc biệt biết có lồi cá ăn thịt: Con cá - Hoặc Luyện từ câu tuần 26 Học sinh biết xếp tên loài cá tranh vào hai nhóm: + Cá nước mặn (cá biển); + Cá nước (cá sông, hồ, ao) kể tên vật sống nước như: sứa, ba ba, tôm, san hô, … Khi học Tự nhiên xã hội chủ đề tự nhiên 29: Một số vật sống nước Học sinh liên hệ đến vật sống nước, biết rõ loài cá nước mặn, nước ngọt, loài cá (ăn thịt); - Hay chủ điểm Cây cối sách Tiếng Việt 2, học sinh cung cấp kiến thức ăn quả, bóng mát,… em liên hệ thực tế địa phương Khi học Tự nhiên Xã hội 24: Cây sống đâu?, Bài 25: Một số loài sống cạn, học sinh có hứng thú học tập Tóm lại: Nhờ phối hợp tốt Tự nhiên xã hội với môn học khác mà trình học tập học sinh tích cực học tập, có nhiều hứng thú say mê khám phá kiến thức học

Ngày đăng: 12/11/2023, 08:56

Xem thêm:

w