1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 1 2 tv bài 2 phan ung hh khtn8 kntt bộ 2 vt

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần CHƯƠNG 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nêu khái niệm biến đổi vật lí, biến đổi hóa học - Phân biệt biến đổi vật lí, biến đổi hóa học Đưa ví dụ cho biến đổi - Tiến hành thí nghiệm cho biến đổi vật lí biến đổi hóa học Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực riêng:  Năng lực nghiên cứu khoa học  Năng lực phương pháp thực nghiệm  Năng lực trao đổi thông tin  Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học Lập kế hoạch hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Dụng cụ để chiếu hình lên ảnh  Dụng cụ để HS làm thí nghiệm hình 2.1 theo nhóm (khơng q HS nhóm)  Đường link clip thí nghiệm sắt tác dụng với lưu huỳnh:  Sơ đồ mô tả phản ứng hydrogen oxygen tạo nước Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Quan sát nến cháy, phần nến cháy lỏng, phần nến bị cháy Cây nến ngắn dần Vậy phần nến bị biến đổi thành chất mới? - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp - GV yêu cầu HS: tìm thêm ví dụ đời sống hàng ngày - GV: Vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi vật lí - Mục tiêu: Thông qua tượng tự nhiên đơn giản thường gặp đời sống thí nghiệm dễ làm, hấp dẫn, để giúp HS nêu khái niệm biến đổi vật lí - Đưa ví dụ cho biến đổi - Tiến hành thí nghiệm cho biến đổi vật lí b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Biến đổi vật lý biến đổi hóa GV: Phát cho nhóm dụng cụ thí học nghiệm chuyển thể nước Biến đổi vật lý - u cầu nhóm trưởng nhận dụng cụ thí - Biến đổi vật lí tượng chất nghiệm phiếu học tập có biến đổi trạng thái, kích Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thước, giữ nguyên + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận chất ban đầu + GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm trả lời Ví dụ: Nước hoa khuyếch tán câu hỏi theo phiếu học tập khơng khí, hịa tan đường vào + GV ln u cầu HS tìm thêm ví dụ nước, làm đá tủ lạnh, đời sống để minh họa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi hóa học a Mục tiêu: Thông qua tượng tự nhiên đơn giản thường gặp đời sống thí nghiệm dễ làm, hấp dẫn, để giúp HS nêu khái niệm biến đổi hóa học - Đưa ví dụ cho biến đổi - Tiến hành thí nghiệm biến đổi hóa học b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Biến đổi hóa học tập - Biến đổi hóa học tượng chất GV: Phát cho nhóm dụng cụ có biến đổi tạo chất khác thí nghiệm sắt tác dụng với lưu huỳnh Ví dụ: Q trình tiêu hóa thức ăn, - u cầu nhóm trưởng nhận dụng cụ nung đá vơi, đun đường, thí nghiệm phiếu học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm trả lời câu hỏi theo phiếu học tập + GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ đời sống để minh họa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS làm quen dần với việc tìm tịi thơng tin sách, sưu tầm tư liệu, rèn luyện phương pháp tự học, nâng cao lực giao tiếp, thuyết trình b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, tìm hiểu thơng tin q sách báo, internet, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: GV: Phát cho HS phiếu plicker thực trả lời đáp án Câu 1: Trong câu sau, câu chỉ tượng vật lí? A Khí hiđro cháy B Gỗ bị cháy C Sắt nóng chảy D Nung đá vơi Câu 2: Trong câu sau, câu chỉ tượng hóa học? A Pha nước đường B Đốt rơm rạ C Băng tuyết tan D Đun sôi nước Câu 3: Trong tượng sau, tượng tượng vật lí? A Về mùa hè thức ăn thường bị thiu B Đun lửa mỡ khét C Sự kết tinh muối ăn D Sắt để lâu ngày khơng khí bị gỉ Câu 4: Trong câu sau, câu chỉ tượng vật lí? A Đường cháy thành than B Cơm bị ôi thiu C Sữa chua lên men D Nước hóa đá 0oC Câu 5: Trong tượng sau tượng tượng vật lý? A Lưu huỳnh cháy khơng khí, tạo chất khí mùi hắc B Đốt cháy khí metan, thu khí cacbonnic nước C Hòa tan đường vào nước, thu dung dịch nước đường D Nung đá vôi, thu vôi sống khí cacbonic Câu 6: Hiện tượng hố học khác với tượng vật lý là: A Chỉ biến đổi trạng thái B Có sinh chất C Biến đổi hình dạng D Khối lượng thay đổi Câu 7: Quá trình sau xảy tượng hóa học? A Muối ăn hịa vào nước B Đường cháy thành than nước C Cồn bay D Nước dạng rắn sang lỏng Câu 8: Trong tượng sau, tượng tượng hóa học? A Khi nấu canh cua, gạch cua lên B Cồn để lọ không đậy nắp bị cạn dần C Đun nước, nước sôi bốc D Đốt cháy than để nấu nướng Câu 9: Sự biến đổi sau tượng hóa học? A Hơi nến cháy khơng khí, tạo thành khí cacbonic nước B Hịa tan muối ăn vào nước, tạo thành dung dịch muối ăn C Sắt cháy lưu huỳnh, tạo thành muối sắt(II) sufua D Khí hiđro cháy oxi, tạo thành nước Câu 10: Trong tượng thiên nhiên sau đây, tượng hoá học A Sáng sớm, mặt trời mọc sương mù tan dần B Hơi nước đám mây ngưng tụ rơi xuống tạo mưa C Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường D Khi mưa giông thường có sấm sét - Vận dụng: GV đặt vấn đề: Vậy biến đổi chất có lợi hay có hại? Nêu ví dụ Từ GV lồng ghép giáo dục HS bảo vệ môi trường: Đôi tự nhiên tác động người, số chất bị biến đổi gây ảnh hưởng đến môi trường người - HS nhà làm thí nghiệm: + Thổi ống hút vào cốc nước vôi + Ngâm trứng giấm ăn => Nhận xét, nêu tượng giải thích - Hiệu ứng nhà kính gây nên biến đổi lớn cho Trái Đất, đó, điều đáng lo ngại tượng băng tan cực (Bắc cực Nam cực) Hiện tượng xảy biến đổi vật lí hay biến đổi hóa học? Giải thích IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá đánh giá giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hỏi tập hành cho người tích cực người học học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) * Chuẩn bị nhà Ghi Chú - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học tiếp theo: PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP Thí nghiệm biến đổi vật lí Chuẩn bị: nước đá viên, cốc thủy tinh 250 ml, nhiệt kế, đèn cồn, kiếng sắt Tiến hành: Thực thí nghiệm mơ tả hình 2.1- SGK- Tr 11 Quan sát tượng thực yêu cầu sau: Xác định giá trị nhiệt độ tương ứng với bước thí nghiệm mơ tả hình 2.1 Ở trình ngược lại, nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá Vậy q trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không? Kết luận biến đổi vật lí: Hãy kể đến ví dụ thực tế biến đổi vật lí PHIẾU HỌC TẬP Thí nghiệm biến đổi hóa học Chuẩn bị: bột sắt (Fe) bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7:4 khối lượng, ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cịn, đũa thủy tinh, thìa thủy tinh Tiến hành: Thực thí nghiệm yêu cầu SGK- Tr 12 Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu có bị nam châm hút khơng? Chất ống nghiệm (2) sau đun nóng để nguội có bị nam châm hút khơng? Sau trộn bột sắt bột lưu huỳnh, có chất tạo thành khơng? Giải thích Sau đun nóng hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh, có chất tạo thành khơng? Giải thích Kết luận biến đổi hóa học: Hãy kể đến ví dụ thực tế biến đổi hóa học (cần nói rõ dấu “+ ” “”) Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến phản ứng hóa học a Mục tiêu: HS hoạt động nhóm làm việc cá nhân tìm hiểu diễn biến phản ứng hóa học - Chỉ dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Diễn biến phản ứng hóa học tập Trong phản ứng hóa học, chỉ có - GV chiếu sơ đồ tượng trưng mô liên kết nguyên tử thay đổi cho phản ứng hóa học khí hyđrogen làm cho phân tử biến đổi thành khí oxygen tạo nước phân tử khác - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:  Trước phản ứng có phân tử nào, nguyên tử liên kết với nhau?  Trong phản ứng: nguyên tử phân tử như  Sau phản ứng có phân tử nào? Các nguyên tử liên kết với nhau? - GV: Vậy phản ứng hóa học nguyên tử bảo toàn - GV: Theo em chất phản ứng hóa học gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận HS trả lời câu hỏi: + Có O liên kết với O2 + Có H liên kết với H2 + Tách + Có 2H liên kết với O trương H2O Hãy so sánh chất tham gia sản phẩm về: + Số nguyên tử loại + Liên kết phân tử - HS trả lời: So sánh chất tham gia sản phẩm: + Số nguyên tử không thay đổi + Liên kết nguyên tử bị thay đổi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét - HS rút ra: Trong phản ứng hóa học, có thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác Hoạt động 3: Nhận biết tượng kèm theo phản ứng hóa học a Mục tiêu: Chỉ dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Hiện tượng kèm theo phản tập ứng hóa học + GV yêu cầu HS thực theo nhóm, - Phản ứng hóa học xảy có chất quan sát Hình 2.4 trả lời câu hỏi tạo thành với tính + Yêu cầu HS trả lời phiếu học tập chất mới, khác biệt với chất ban đầu đưa thêm ví dụ - Dấu hiệu nhận biết chất tạo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thành: biến đổi màu sắc, xuất + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo chất khí xuất kết tủa, Sự luận theo nhóm nhỏ tỏa nhiệt phát sáng dấu hiệu + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ cho biết phản ứng hóa học xảy HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm đứng dậy báo cáo kết làm việc nhóm + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS làm quen dần với việc tìm tịi thông tin sách, sưu tầm tư liệu, rèn luyện phương pháp tự học, nâng cao lực giao tiếp, thuyết trình b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, tìm hiểu thông tin sách báo, internet, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: Bài 1: Điền thơng tin cịn thiếu vào trống thích hợp bảng sau: STT Q TRÌNH BIẾN ĐỔI HĨA HỌC Đun nóng đường saccarozơ oxi khơng khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic nước Than cháy oxi khơng khí, tạo thành khí cacbonic Đá vơi bị phân hủy nhiệt độ cao, tạo thành vơi sống khí cacbonic Parafin (nến) cháy oxi khơng khí, tạo thành khí cacbonic nước Đun nóng hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh, hỗn hợp cháy sáng lên chuyển thành chất màu xám (sắt(II) sunfua) Lưu huỳnh cháy oxi khơng khí tạo chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit) Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp áp suất cao, khí nitơ khí hiđro phản ứng với để tạo thành khí amoniac Dưới tác dụng chất diệp lục xanh ánh sáng mặt trời, khí cacbonic nước phản ứng với tạo thành đường glucozơ khí oxi PHƯƠNG TRÌNH CHỮ Khí hiđro cháy khí oxi tạo thành nước 10 Viên kẽm tan dung dịch axit clohiđric, thu khí hiđro dung dịch chứa muối kẽm clorua Bài 2: Câu 1: Trong phản ứng hóa học chỉ có … nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác Cụm từ cần điền vào chỗ ( ) A liên kết B nguyên tố hóa học C phân tử D nguyên tử Câu 2: Trước vào sau phản ứng hóa học, yếu tố sau thay đổi? A khối lượng nguyên tử B số lượng nguyên tử C liên kết nguyên tử D thành phần nguyên tố Câu 3: Một vật thể sắt để trời, sau thời gian bị gỉ Hỏi khối lượng vật thay đổi so với khối lượng vật trước gỉ? A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Không thể biết Câu 4: Phản ứng hóa học A Q trình kết hợp đơn chất thành hợp chất B Quá trình biến đổi chất thành chất khác C Sự trao đổi hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất D Là trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất Câu 5: Hiện tượng sau chứng tỏ có phản ứng hố học xảy ra? A Từ màu chuyển sang màu khác B Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng C Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái D Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái Câu 6: Phản ứng hóa học chỉ xảy khi: A Đun nóng hóa chất B Có chất xúc tác C Các chất tham gia phản ứng gần D Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác Câu 7: Cho bột Zinc vào dung dịch hyđrochloric acid thấy có nhiều bọt khí ra, tạo thành dung dịch zinc chloride khí hyđrogen Dấu hiệu hiệu chứng tỏ phản ứng xảy ra? A Có bọt khí B Tạo thành dung dịch zinc chloride C Có tạo thành chất khơng tan D Lượng hyđrochloric acid giảm dần Câu 8: Hiện tượng thiên nhiên sau xảy phản ứng hóa học? A Sáng sớm, mặt trời mọc sương mù tan dần B Hơi nước đám mây ngưng tụ rơi xuống tạo mưa C Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc, gây ô nhiễm môi trường D Khi mưa giơng thường có sấm sét Câu 9: Những tượng sau xảy phản ứng hoá học? (1) Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu; (2) Đun nóng đường saccarozơ, đường ngả sang màu nâu hóa đen; (3) Các bóng bay lên trời nổ tung; (4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường; (5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng hai cực Trái đất tan dần A (1), (2), (3), (4) B (1), (2), (4), (5) C (2), (3) D (1), (3), (4), (5) Câu 10: Trong trình sau, số q trình xảy phản ứng hóa học (1) Đốt cháy than khơng khí; (2) Làm bay nước biển trình sản xuất muối ăn (NaCl); (3) Nung vơi (chuyển hóa calcium carbonate đá vôi thành calcium oxide); (4) Tôi vôi (chuyển calcium oxide thành calcium hyđroxide; (5) Iodine thăng hoa (Iodine chuyển từ thể rắn sang thể hơi) A B C D IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi Chú

Ngày đăng: 11/11/2023, 12:10

w