Tiểu Luận - Kinh Tế Việt Nam 1939-1945

16 7 0
Tiểu Luận  - Kinh Tế Việt Nam 1939-1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T KINH TẾ VIỆT NAM 1939-1945 Chính sách “Kinh tế huy” Nhật - Pháp Tình hình kinh tế Chính sách “Kinh tế huy” Nhật – Pháp •Tháng – 1939, Chiến tranh giới thứ nổ •Tại Việt Nam: Tháng – 1940, Nhật công Pháp bất ngờ Pháp không chống cự mà nhượng Nhật Tháng – 1941, Nhật chiếm đóng tồn Đơng Dương Nền kinh tế nước ta phụ thuộc vào thực dân Pháp đế quốc Nhật Trong thời gian này, Pháp giữ nguyên toàn hệ thống cai trị sách trước đây: hệ thống tiền tệ, thuế khóa, kinh doanh độc quyền muối, rượu, thuốc phiện,… Nhưng mặt khác, Pháp bị Nhật thúc ép phải thực sách “Kinh tế huy”, biến kinh tế nước ta thành kinh tế chiến tranh Chính sách “Kinh tế huy” Nhật – Pháp Nội dung sách “Kinh tế huy” là: • • • • Kiểm soát sản xuất Kiểm soát nhập cảng Kiểm soát việc phân phối hàng hóa Kiểm sốt giá Thực chất sách “Kinh tế huy” tăng cường độc quyền kinh tế để thu lợi nhuận tối đa để tổng động viên nguồn lực, vật lực phục vụ chiến tranh Tình hình kinh tế 1, Sản xuất giảm sút hướng vào phục vụ chiến tranh a, Về nơng nghiệp Trong thời kì này, tư Pháp đầu tư vào nông nghiệp nhiều ngành khác, việc phát triển đồn điền công nghiệp Năm 1944, vốn đầu tư vào đồn điền 151,8 triệu phrăng, cịn nghành cơng thương ngiệp 140.8 triệu phrăng Tình hình kinh tế Nhật thúc ép dân ta nhổ lúa trồng đay làm diện tích trồng cơng nghiệp tăng, diện tích trồng lương thực giảm xuống Bảng X.5: Diện tích sản lượng số loại trồng Nguồn: Kinh tế Văn hóa Việt Nam 1930-1980, Hà Nội, 1980 Tình hình kinh tế b, Về cơng nghiệp • Pháp phải nhượng cho Nhật khai thác số mỏ để phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp Chiến tranh Nhật Bản như: than, thiếc, đại đa số Pháp kinh doanh buộc phải cung cấp theo yêu cấu Nhật • Pháp tăng cường cơng nghiệp quốc phịng Tình hình kinh tế Bảng X.6: Sản lượng số ngành công nghiệp Nguồn: Kinh tế Văn hóa Việt Nam 1930-1980, năm 1940 • Pháp trọng phát triển cơng nghiệp chế biến • Bên cạnh số ngành cơng nghiệp phát triển để phục vụ chiến tranh, đa số ngành bị giảm sút Trong ngành dệt bị giảm sút mạnh • Một số nghề thủ cơng nghiệp Việt Nam lại khôi phục Số thợ thủ công tăng thêm 150 nghìn người, giá trị sản lượng tăng từ 42,9 triệu năm 1941 lên 45.3 triệu năm 1943 Tình hình kinh tế c, Về vận tải • Gặp nhiều khó khăn thiếu nhiên liệu cầu bị phá hủy • Giao thơng vận tải Việt Nam với Pháp nước Châu Âu bị cắt đứt Kết luận: Nền kinh tế Việt Nam bị rối loạn, bế tắc nhiều mặt Tình hình kinh tế 2, Thương nghiệp bị kiểm sốt chặt chẽ • Để phục vụ cho chiến tranh giới thứ 2, Nhật cần nhiều lương thực Do vậy, Nhật kí nhiều hiệp định với quyền Pháp Đơng Dương u cầu cung cấp hàng triệu gạo cho họ Để thực hiệp định đó, từ đầu năm 1941 đến 1945, Pháp đưa nhiều sách nhằm cưỡng người dân bán thóc theo giá quy định thấp nhiều so với giá thị trường Cao 8-9% so với giá thị trường, có lúc 2-3% Ví dụ tháng 5/1943, giá mua gạo 26 đồng/tạ,trong giá gạo thị trường 200 đồng/tạ • Định giá mua bán hàng hóa thiết yếu cách lập Hội đồng hóa giá, đặt lệ “phát bong” thẻ gia đình cho nhân dân thành phố việc mua bán hàng hóa cần thiết, lập quan phân phối hàng hóa ngun liệu Tình hình kinh tế • Về ngoại thương, từ tháng 12/1941, Nhật trở thành khách hàng lớn với nước ta, Pháp dành cho Nhật quyền tối huệ quốc việc buôn bán với Việt Nam Nhật thực phương tram mua nhiều bán nhằm cướp bóc nhân dân ta, mua nhiều thóc, gạo,ngơ…và bán cho ta đồ sành sứ, tơ nhân tạo Khối lượng xuất nhập cảng nước ta thời kì bị giảm sút nhiều, sau nổ chiến tranh thái bình dương So với năm 1939, năm 1944, khối lượng hàng xuất 1/7, khối lượng hàng nhập 1/16lic Tình hình kinh tế 3, TĂNG THUẾ VÀ LẠM PHÁT NGHIÊM TRỌNG Sử dụng biện pháp để tăng thu cho ngân sách chiến tranh • Thực dân Pháp tăng hầu hết loại thuế - có loại thuế bị giảm thuế quan xuất nhập bị giảm sút Biểu :số thu ngân sách Đông Dương (chủ yếu thuế) từ 1939-1945 tăng gấp lần,riêng loại thuế :rượu, muối, thuốc phiện tăng lên lần •Ngồi cịn sử dụng :xổ số ,lạc qun,phát hành cơng trái,… Tình hình kinh tế Lạm phát nghiêm trọng ,giá tăng nhanh Nguyên nhân: tình hình ngân sách chiến tranh tăng nhanh ,Pháp phải in khối lượng lớn giấy bạc bù vào số thiếu hụt ngân sách → số tiền ngân hàngTrungƯơng phát hành tăng lên vùn :từ 135 triệu năm 1940 lên 2172 triệu năm 1945 ,gấp 16 lần Sau 80 năm đô hộ Việt Nam (1858-1945) ,hoạt động khai thác Pháp diễn quy mô rộng lớn kéo theo chuyển biến về: Về tính chất kinh tế Về mặt xã hội Về trình độ phát triển kinh tế Đời sống nhân dân thấp Tình hình kinh tế  Về tính chất kinh tế - Mất dần tính chất phong kiến túy ,trở thành kinh tế nửa thuộc địa nửa phong kiến ,trong kinh tế đế quốc chiếm vị trí thống trị -Quan hệ sản xuất phong kiến trì tồn cách phổ biến -Thực dân pháp trì cấu kết với tầng lớp phong kiến để kinh doanh bóc lột →Sự đời thành phần kinh tế tư tư nhân giai cấp tư sản Việt Nam tiềm lực kinh tế nhỏ bé bị thực dân Pháp cạnh tranh chèn ép  Về mặt xã hội Sự liên kết lực thực dân địa chủ phong kiến trở thành lực cản lớn phát triển xã hội , kìm hãm tiến phát triển lịch sử khách quan dân tộc Việt Nam Tình hình kinh tế  Về trình độ phát triển kinh tế - Sự xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp làm xuất số nhân tố kinh tế Việt Nam - Cơ cấu kinh tế bước đầu có biến đổi ,kinh tế hàng hóa tư nảy sinh phát triển ,gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế giới , kinh tế tự cung tự cấp có xu hướng thu hẹp - Cơng nghiệp có phát triến định cịn nhỏ bé , q trình thị hóa diễn chậm - Năm 1939 dân số nơng thôn chiếm tới 91.3%  Nền kinh tế việt nam thời pháp chưa khỏi tình trạng kinh tế nông nghiệp lạc hậu ,công nghiệp nhỏ bé Tình hình kinh tế  Đời sống nhân dân thấp - Phần lớn nông dân phải lĩnh canh ruộng đất phải nộp địa tô cao nạn đói ln đe dọa sống họ - Đời sống văn hóa tinh thần cịn nghèo nàn nghẹt thở với 90% người dân bị mù chữ  Sau 80 năm đô hộ (1858-1945) với lối khai thác bóc lột mang nặng tính chất ăn bám , thực dân pháp kìm hãm phát triển kinh tế Việt Nam việc tiến lên chủ nghĩa tư

Ngày đăng: 11/11/2023, 11:42