Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
445 KB
Nội dung
Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Tiểu Luận Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Phần I: Lời Nói Đầu. Như chúng ta đã biết một đặc trưng của một nền kinh tế đóng là không có các hoạt động của ngoại thương. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa là một lĩnh vực quan trọng của ngoại thương mà qua đó ta biết được nền kinh tế nước nhà sẽ trao đổi với nửa còn lại của thế giới những gì. Quy mô và cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia thể hiện năng lực sản xuất và các lợi thế của nền kinh tế đó. Với xu hướng ngày càng hội nhập rộng sâu của các nền kinh tế vào nền kinh tế thế giới cho nên việc chúng ta nghiên cứu về tính hình xuất nhập khẩu hàng hóa của việt nam trong thời gian qua từ năm 2006-2009 là một việc làm hết sức quan trọng mà qua đó chúng ta biết được nền kinh tế của chúng ta đã và đang hội nhập sâu rộng với mức độ nào và xu hướng sẽ đi đến đâu. Để biết được những điều trên thì đòi hỏi người nghiên cứu phải có một kiến thức tổng quát và sâu rộng về một nền kinh tế mở và phương pháp thu thập, sử lý số liệu hợp lý mới có thể nhìn nhận và đưa ra nhận xét cũng như những kiến nghị giải pháp hợp lý được. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi được sự trợ giúp rất nhiệt tình của GS.TS: Ngô Thắng Lợi. Cùng với những chuyên gia kinh tế tương lai của lớp kinh tế phát triển 49A yêu dấu này. Do đề tài mang tính thời sự cho nên không thể tránh khỏi những thiếu sót mong thầy giáo các bạn góp ý. Tập thể thành viên Nhóm 08_Kinh Tế Phát Triển 49A_Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Mọi thắc mắc và góp ý xin gửi về: Nhóm 08_Kinh Tế Phát Triển 49A_Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Hoặc: KTPT.NEU2010@GMAIL.COM 2 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Phần II: Những Vấn Đề Lý Luận Chung. 1. Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu hàng hóa. 1.1 Tăng Trưởng Kinh Tế 1.1.1 Khái Niệm Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. 1.1.2 Các Nhân Tố ảnh Hưởng Nếu nghiên cứu theo phía cung thì: Y=f(K,L,T,R…) Trong đó thì Lao động: Lao động là nhân tố tiên quyết, không thể thiếu trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, kể cả khi trình độ khoa học phát triển ở mức độ cao đi chăng nữa thì lao động vẫn không thể thay thế hoàn toàn được. Vốn: Phân loại theo tiêu chí cách thức sử dụng vốn thì vốn được chia là hai loại là vốn sản xuất và vốn đầu tư sản xuất. Vốn là yếu tố quan trọng của tất cả các ngành kinh tế quốc dân và càng ở trình độ phát triển cao bao nhiêu thì dung lượng sử dụng vốn trong sản xuất sẽ cao bấy nhiêu. hao mòn vô hình do đó sự cần thiết của vốn là đổi mới tư liệu sản xuất. Công nghệ: Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội. Công nghệ góp phần nâng cao năng xuất lao động của xã hội và giúp xã hội giảm sự tiêu hao nguồn lực. Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lực của tự nhiên bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại năng lượng và 3 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt những khoáng sản trong đất… con người có thể khai thác và sử dụng những lợi do tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thỏa mãn những nhu cầu của mình. Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất. Nếu xét trên phạm vi toàn thế giới, nếu không có tài nguyên, đất đai thì sẽ không có sản xuất và không có sự tồn tại của con người. Tuy nhiên đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế thì tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ. Nếu nghiên cứu theo phía cầu thì: GDP=C+I+G+EX-IM Trong đó: C: là tiêu dùng của dân cư I: tiêu dùng của doanh nghiệp G: tiêu dùng của chính phủ EX: xuất khẩu IM: nhập khẩu Nếu nghiên cứu theo phía tổng cầu thì ta thấy được EX tác động như thế nào đến GDP của một nền kinh tế. Sự tăng lên của EX tác động trực tiếp và gián tiếp vào GDP và tạo nên tăng trưởng. Tác động trực tiếp: tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa một năm được cộng trực tiếp vào GDP của một năm. Tác động gián tiếp: yếu tố EX tác động đến C,I,G. Làm nên sự ảnh hưởng chung và có độ trễ tùy theo quy mô và cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. 1.2 Xuất Khẩu Hàng Hóa 1.2.1 Khái Niệm 4 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là một bộ phận quan trọng của ngoại thương nó thể hiện qua việc một nền kinh tế bất kỳ thực hiện việc bán hàng hóa cho các nền kinh tế khác thuộc nửa kia của thế giới. 1.2.2 Sự Cần Thiết Của Xuất Khẩu Các lý thuyết kinh tế từ cổ điển đến hiện đại đều nói lên sự cần thiết khác quan của ngoại thương (xuất khẩu và nhập khẩu). Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối(lợi thế so sánh): Nhà kinh tế học cổ điển RICARDO đã nghiên cứu lý thuyết này trên góc độ chi phí so sánh để sản xuất ra sản phẩm. Bảng chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất (ngày công lao động) Việt Nam Nga Thép (1đơn vị) 25 16 Quần áo (1 đơn vị) 5 4 Bảng chi phí so sánh: Chi phí sản xuất (ngày công lao động) Việt Nam Nga Thép (1đơn vị) 5 4 Quần áo (1 đơn vị) 1/5 1/4 Theo bảng chi phí sản xuất thì Việt Nam không nên sản xuất thép hay quần áo. Nhưng theo bảng chi phí so sánh thì Việt Nam nên sản xuất quần áo, còn Nga thì nên sản xuất thép. Lý thuyết HECKSHER-OHLIN: Đây là lý thuyết phát triển dựa trên lý thế về lợi thế so sánh của RICARDO do hai nhà kinh tế học HECKSHER và OHLIN. Lý thuyết H-O này phát biểu rằng chính sự sắn có về nguồn lực quyết định sự khác biệt về chi phí so sánh. Lợi ích của việt nam khi có ngoại thương: Khi có ngoại thương (xuất khẩu) thì điểm C phản ánh khả năng tiêu dùng vượt ra khỏi giới hạn của đường sản xuất PPF. 5 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt 1.2.3 Vai Trò Của Xuất Khẩu Hàng Hóa Tới Tăng Trưởng Kinh Tế. Xuất khẩu tác động đến tăng trưởng: Xuất khẩu có vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đóng vai trò là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, như một tác nhân quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và là chìa khóa mở ra con đường đi đến thịnh vượng thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngược lại khi kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu phát triển ở trình độ cao hơn Xuất khẩu ảnh hưởng tích cực tới nhập khẩu bởi nguồn vốn nhập khẩu chủ yếu là do hoạt động xuất khẩu m từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xuất khẩu có tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tếm thúc đẩy sản xuất ổn điịnh và phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Xuất khẩu đóng vai trò là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kĩ thuật,c ông nghệ từ thế giới bên ngoài tạo ra những tiền đề kinh tế, kĩ thuật nhằm cải tao và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. góp phần hiện đại hóa nền kinh tế, tạo ra năng lức sản xuất mới, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế B C A Thép 6 Quần áo Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Xuất khẩu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Xuất khẩu phát triển khuyến khích chuyển dich cơ cầu sản xuất và cơ cấu ngành trong nước, từ đó tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước. Bởi lẽ trong đk cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, hàng hóa tham gia xuất khẩu sẽ phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế về giá cả, chất lượng, mẫu mã… điều này đòi hỏi phải tổ chức,c ơ cấu lại sản xuất cho phù hợp và thích nghi với nhu cầu thị trường. Và đồng thời trong đk cạnh tranh gay gắt thì doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất và kinh doanh mới có thể tồn tại và phát triển. điều này tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Xuất khẩu phát triển có tác động tích cực trong giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Thông qua xuất khẩu và sản xuất hàng hóa sẽ tạo them cơ hội việc làm mới, thu hút nhiều lao động vào làm việc và tạo ra khoản thu nhập cho người lao động. Ngoài ra xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu những đồ dùng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú của người dân Xuất khẩu phát triển tạo cơ sỏ để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, từ đó ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Xuất khẩu phat triển là biểu hiện của 1 nền kinh tế mở thông thoáng, tạo nhiều cơ hội thúc đẩy kinh tế phát triển. Nền kinh tế đóng khiến kinh tế trong nước phát triển trì trệ, không có tăng trưởng và ngày cành tụt hậu. Vì vậy xuất khẩu là cơ sở quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tác đông của tăng trưởng tới xuất khẩu Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự gia tăng của các nguồn lực đầu vào của nền kinh tế. Bản chất của nó chính là sự tăng trưởng của các ngành sản xuất như công, nông, dịch vụ…. đây là tiền để quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu. bởi lẽ , các ngành này tao ra đầu vảo cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa CN, NN phát triển các sản phẩm làm ra ngày càng đa 7 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt dạng, chất lượng sản phẩm được nâng cao … ảnh hưởng tích cực tới nguồn cung cho xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu được nâng cao, thúc đẩy xuất khẩu phát triển Nền kinh tê tăng trưởng và phát triển, theo đó cơ sở hạ tầng của nền kinh tế được cải thiện, các dịch vụ hỗ trợ phục vụ hoạt động xuất khẩu hàng hóa cũng được nâng cao, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, khuyến khích xuất khẩu. 2. Các Chiến Lược Về Xuất Khẩu Hàng Hóa. 1.3 Chiến Lược Xuất Khẩu Sản Phẩm Thô Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô: dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rãi các nguồn tài nguyên sẵn có và các điều kiện thuận lợi của đất nước. Sản phẩm xuất khẩu thô là những sản phẩm nông nghiệp và các sản phẩm khai khoáng . Điều kiện áp dụng : Chiến lược này sử dụng chủ yếu ở các nước đang phát triển trong điều kiện trình độ sản xuất còn thấp, đặc biệt là trình độ của ngành công nghiệp và khả năng tích lũy vốn của nền kinh tế còn hạn chế. Mục tiêu: tạo sức bật cho nền kinh tế khi nền kinh tế đang ở trình độ thấp. 1.4 Chiến Lược Hướng Ngoại Chiến lược hướng ngoại: Tận dụng lợi thế so sánh và sự sẵn có về nguồn lực để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu. Điều kiện áp dụng: có sự sẵn có về nguồn lực trong nước, có quan hệ thương mại quốc tế tốt để tìm kiếm thị trường. Mục tiêu: giải phóng sức sản xuất đang dư thừa, tạo động lực tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phần III: Thực Trạng Xuát Khẩu Hàng Hóa Của Việt Nam Thời Kỳ (2006-2010). 8 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt 3. Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Hóa Trong giai đoạn qua, xuất khẩu hàng hóa đã có những đóng góp tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 48,56 triệu USD, tăng 21,9% so với năm 2006. Trong năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 62,7 triệu USD, tăng 29, 1% so với năm 2007 (Bảng 1). Tuy nhiên, do tác động của suy thoái toàn cậu, kim ngạch xuất khẩu năm 2009 chỉ đạt 56,58 triệu USD, giảm 9,7% so với năm 2008, nhưng vẫn cao hơn kim ngạch xuất khẩu năm 2006 là 42,2%, 6 tháng đầu năm 2010 ước đạt 32,1 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước. Với con số 56,58 triệu USD mà kim ngạch xuất khẩu của chúng ta đã đạt được năm 2009 thì đây vẫn là một con số khả quan trong bối cảnh suy thoái kinh tế như hiện nay. Nhìn vào bảng 1, mặc dù tốc độ xuất khẩu là khá cao và ổn định nhưng Việt Nam vẫn là nước nhập siêu. Bảng 1: Kim ngạch xuất- nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu Quy mô (triệu USD) Tốc độ (%) Quy mô (triệu USD) Tốc độ (%) Quy mô (triệu USD) Tỷ lệ (%) 2006 39.8 22.7 44.89 22.1 5.09 12.8 2007 48.56 21.9 62.68 39.6 14.12 29.1 2008 62.7 29.1 80.7 28.6 18.00 28.7 2009 56.58 -9.7 68.89 -14.7 12.31 21.8 Nguồn: Tổng cục thống kê Nếu không tính năm 2009 (do tác động mạnh của khủng hoảng), tăng trưởng xuất khẩu năm 2007 và 2008, nhất là năm 2007, tuy có tăng nhưng không thể hiện mức độ bứt phá so với các năm trước và như kỳ vọng sau 9 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt khi nước ta gia nhập WTO. Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm trong hai năm 2007-2008 là 25,5% và trong ba năm 2007-2009 là 12,8% trong khi tăng trưởng xuất khẩu bình quân hàng năm giai đoạn trước khi gia nhập WTO 2004-2006 cũng đã đạt 25,5%. 4. Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Chính Xuất khẩu trong giai đoạn 2007-2008 tăng là do giá trên thị trường thế giới tăng cao. Cụ thể, một vài mặt hàng như than đá, hạt tiêu, gạo, giá tăng gấp 2 lần so với năm 2006, trong khi khối lượng xuất khẩu của nhiều mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản và nhiên liệu tăng thấp. Năm 2009,chỉ có ba mặt hàng trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính của Việt Nam là hạt tiêu, gạo và hạt điều có khối lượng xuất khẩu tăng hơn so với năm 2008.(Bảng 2). Bảng 2: Thay đổi kim ngạch, giá và lượng xuất khẩu của một số mặt hàng (%). Bảng 3: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng thời kỳ 2004-2009 (%) 10 [...]... Tỷ trọng giá trị xuất khẩu các mặt hàng sử dụng công nghệ cao và công nghệ trung bình tăng chậm từ 17 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt 14,5% năm 2004 lên 18,1% năm 2008 Chất lượng hàng xuất khẩu còn không đồng đều Phần IV: Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Vai Trò Của Xuất Khẩu Hàng Hóa Đổi Với Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam Trong Thời Gian Tới 8 Giải Pháp Về Xuất Khẩu 1.5 Giải Pháp... Bản, EU… Bảng 4: Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng theo thị trường (%) 11 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Tuy nhiên trong giai đoạn từ cuối 2008 đến này, do sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính toàn cầu, tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang các bạn hàng này đều giảm (Bảng 5) Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam so với năm 2009 tại các thị trường... Xuất Khẩu 5 1.2.3Vai Trò Của Xuất Khẩu Hàng Hóa Tới Tăng Trưởng Kinh Tế .6 2.Các Chiến Lược Về Xuất Khẩu Hàng Hóa 8 1.3Chiến Lược Xuất Khẩu Sản Phẩm Thô 8 1.4Chiến Lược Hướng Ngoại 8 Phần III: Thực Trạng Xuát Khẩu Hàng Hóa Của Việt Nam Thời Kỳ (2006-2010) 8 3.Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Hóa 9 4.Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Chính 10 5.Các Thị Trường Xuất Khẩu. .. Indonesia là -5,9% Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang một số đối tác thương mại lớn và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của các nước này (%) 12 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Bên cạnh đó cũng phải kể đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên các thị trường đã tăng Bảng 6 cho thấy năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ tính... thực trạng xuất khẩu có hiệu quả kinh tế thấp và tiềm năng phát triển thị trường xuất khẩu bị thu hẹp Đây là những vấn đề cần sớm được giải quyết để nâng cao giá trị và hiệu quả xuất khẩu của hàng hóa Vì thế việc tái cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là cần thiết, nó góp phần tái cơ cấu lại sản xuất, làm tăng hàm lượng gia công trong sản phẩm, 25 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt... hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Phụ lục Phần I: Lời Nói Đầu 2 Phần II: Những Vấn Đề Lý Luận Chung 3 1.Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu hàng hóa 3 1. 1Tăng Trưởng Kinh Tế 3 1.1.1Khái Niệm 3 1.1.2Các Nhân Tố ảnh Hưởng .3 1. 2Xuất Khẩu Hàng Hóa 4 1.2.1Khái Niệm 4 1.2.2Sự Cần Thiết Của Xuất. . .Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt 5 Các Thị Trường Xuất Khẩu Chính Trong những năm qua, Việt Nam đã tham nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới Các thị trường truyền thống của Việt Nam luôn được phát triển, tại các khu vực, các nước là bạn hàng lớn của Việt Nam như ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ và EU cũng là các thị trường chính cho các mặt hàng xuất khẩu của... nhiều từ kinh nghiệm của Trung Quốc; 19 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Cần thể thấy rằng kinh tế TQ khác VN bởi vì sự đa dạng và quy mô của nền kinh tế Bất cứ 1 mặt hàng gì cũng có thể tìm thấy tại TQ Chính phủ TQ khuyến khích xuất khẩu nhưng nếu bạn cho rằng họ khuyến khích xuất khẩu tất cả mọi thứ là sai lầm Họ có chính sách ưu tiên cho những doanh nghiệp xuất khẩu có... kim ngạch chỉ 15 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt vài chục triệu USD (như lò xo, giường ngủ…) cũng phải đối mặt với các vụ kiện Trong 3 tháng đầu 2009, Việt Nam phải đối mặt với 2 vụ kiện chống bán phá giá Vụ thứ nhất Canada áp dụng với sản phẩm giày không thấm nước Vụ thứ hai Mỹ kiện Việt Nam về mặt hàng túi nhựa đựng hàng hóa bán lẻ Trong vụ kiện về mặt hàng túi nhựa... giao dịch vãng lai trai với quy định của WTO và IMF Mục tiêu chính của chính sách tiền tệ của Việt Nam là ổn định giá trị đồng tiền của Việt Nam – Việt Nam đồng, kiểm soát lạm phát và thúc 26 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt đẩy phát triển kinh tế xã hội Nhằm tiếp tục cải thiện tính hiệu quả trong hoạt động của Ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng Nhà nước dự kiến . Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Tiểu Luận Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam. theo quy mô và cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. 1.2 Xuất Khẩu Hàng Hóa 1.2.1 Khái Niệm 4 Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là một bộ phận quan. hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Phần II: Những Vấn Đề Lý Luận Chung. 1. Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu hàng hóa. 1.1 Tăng Trưởng Kinh Tế 1.1.1 Khái Niệm Tăng