1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 9 tv bài 9 base khtn8 kntt bộ 1 vt

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9: BASE – THANG pH Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm base (tạo ion OH-), - Nêu kiềm hydroxide tan tốt nước - Tiến hành thí nghiệm base làm đổi màu chất thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu giải thích tượng rút nhận xét tính chất base - Tra bảng tính tan để biết số hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan - Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base dung dịch - Tiến hành số thí nghiệm đo pH (bằng giấy thị) số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả, ) - Liên hệ pH dày, máu, nước mưa, đất Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Chủ động, tự tìm hiểu khái niệm base, tính chất base cách tra bảng tính tan + Chủ động, tự tìm hiểu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base dung dịch - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt base, thang pH + Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV thảo luận, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề kịp thời với thành viên nhóm để thảo luận hiệu quả, giải vấn đề học hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: + Nêu khái niệm base (tạo ion OH-), + Nêu kiềm hydroxide tan tốt nước + Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base dung dịch - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: + Tiến hành thí nghiệm base làm đổi màu chất thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu giải thích tượng rút nhận xét tính chất base +Tra bảng tính tan để biết số hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan + Tiến hành số thí nghiệm đo pH (bằng giấy thị) số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả, ) - Vận dụng kiến thức, kỹ học: + Liên hệ pH dày, máu, nước mưa, đất Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: + Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân + Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu chủ để học + Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy chiếu, bảng nhóm; - Các hình ảnh theo sách giáo khoa; máy chiếu, bảng nhóm; - Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, mặt kính đồng hồ, thìa thuỷ tinh, Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt, cốc thủy tinh, đèn cồn - Hóa chất: + Dung dịch NaOH lỗng, Mg(OH)2, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphthalein + Nước chanh, giấy thị màu, dung dịch giấm ăn, nước xà phịng, nước vơi trong, bắp cải tím - Phiếu học tập Học sinh: - Bài cũ nhà - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: (Quan sát mẫu chất – trả lời câu hỏi) a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh biết vai trò base sống b) Nội dung: - GV cho học sinh xem video giới thiệu: Tại bị ong kiến đốt, người ta thường bơi vơi vào vết đốt? Tìm hiểu vai trị nước vơi trong? c) Sản phẩm: Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ thân dự đoán câu trả lời học sinh? Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại bị trùng đốt, bơi nước vơi vào vết đốt vết thương khơng cịn cảm giác ngứa rát Hiện tượng nọc độc số trùng như: Ong, kiến, muỗi… có chứa lượng acid fomic (HCOOH) gây bỏng da đồng thời gây rát, ngứa Ngoài ra, nọc độc ong cịn có acid chlohydric (HCl), acid phosphoric (H3PO4)…, bị ong đốt, da phồng rộp lên rát Người ta lấy nước vôi để bôi vào vết côn trùng đốt khiến xảy phản ứng trung hoà, làm cho vết phồng xẹp xuống khơng cịn cảm giác rát ngứa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh xem video giới thiệu hành động người bị ong đốt, người ta thường bôi vơi lên vết đốt Quan sát mẫu, hình ảnh có hình máy chiếu GV cho học sinh xem video giới thiệu quy trình làm mức HS trả lời số câu hỏi tìm hiểu vai trị nước vôi trong? - HS quan sát mẫu sau: (1) Bí đao ngâm nước vơi làm mứt, (2) cà chua ngâm nước vôi làm mứt - Để tránh nguyên liệu bị nát vụn chế biến, trình làm mứt người ta thường ngâm ngun liệu vào nước vơi Trong q trình độ chua số loại giảm Vì lại vậy? *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: → Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu Nội dung học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hơm → Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm base (tạo ion OH-), cách gọi tên công thức số base thơng dụng - Tra bảng tính tan để biết số hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base khơng tan - Tiến hành thí nghiệm base làm đổi màu chất thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu giải thích tượng rút nhận xét tính chất base - Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base dung dịch Giới thiệu thang màu pH ý nghĩa thang pH - Để học sinh biết ứng dụng thang pH sống b) Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, thực nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập H2.1 Tìm hiểu khái niệm base - tính tan base H2.2 Tìm hiểu tính chất hóa học base H2.3 Tìm hiểu thang pH ý nghĩa thang pH c) Sản phẩm: H2.1 câu trả lời học sinh, câu 1,2/phiếu học tập số Phiếu học tập Câu 1: Những chất base: Mg(OH)2, Ba(OH)2, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2 Câu 2: Hoàn thành bảng sau NaOH Sodium hydroxide Mg(OH)2 Magnesium hydroxide KOH Potassium hydroxide Fe(OH)3 Iron (III) hydroxide Ba(OH)2 Barium hydroxide Al(OH)3 Aluminium hydroxide Cu(OH)2 Copper (II) hydroxide Ca(OH)2 Calcium hydroxide Câu 3: Sử dụng bảng tính tan, em cho biết base tan nước base không tan nước.: LiOH, KOH, NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 + Base tan nước gọi kiềm: LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2 + Base không tan nước: Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2, Al(OH)3 Các loại thực phẩm chứa hàm lượng base cao Rau xanh Đậu nành Các loạitrái Các loạt hạt nhưhạnh nhân H2.2 Phiếu học tập Câu 1: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu tính chất base hồn thành bảng sau: STT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng Làm đổi chất - Các dung dịch base thị màu (kiềm) làm đổi màu chất thị: + Quỳ tím thành màu xanh + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng Dung dịch NaOH Dùng dịch màu hồng NaOH + HCl → NaCl + nhỏ vài giọt dd chuyển sang không màu H2O Sodium hydroxide sodium chloride phenolphthalein, tác dụng với dung dịch HCl lỗng Câu 2: Viết phương trình hoá học xảy cho base: KOH, Cu(OH) 2, Ca(OH)2 tác dụng với: a) dung dịch acid HCl b) dung dịch acid H2SO4 a KOH + HCl Cu(OH)2 + Ca(OH)2   KCl + H2 O  2HCl   CuCl2 + 2H2O +  2HCl   CaCl2 + 2H2O +  H2SO   K2SO4 + H2 O Cu(OH)2 +  H2SO4   CuSO4 + 2H2O Ca(OH)2 +  H2SO4   CaSO4 + 2H2O b KOH Câu 3: Hoàn thành phương trình hố học theo sơ đồ sau: c KOH + H2SO4   K2SO4 + H2 O d Mg(OH)2 e 2Al(OH)3 + H2SO4 + 3H2SO4     MgSO4 + 2H2O Al2(SO4)3 + 6H2O Câu 4: Có hai dung dịch giấm ăn CH3COOH nước vôi Ca(OH)2 Nêu cách phân biệt hai dung dịch bằng: a) quỳ tím + Quỳ tím hóa đỏ là: CH3COOH + Quỳ tím hóa xanh là: Ca(OH)2 b) Phenolphthalein chuyển sang màu hồng Ca(OH)2 , không tượng là: CH3COOH H2.3 Thang pH dùng để biểu thị độ acid, base dung dịch + pH < : Môi trường acid; pH nhỏ độ acid dung dịch lớn + pH = 7: Môi trường trung tính (khơng có tính acid khơng có tính base) + pH > 7: Môi trường base; pH lớn độ base dung dịch lớn Dung dịch Nước chanh giấm ăn xà phịng Hiện Quỳ tím Quỳ tím Quỳ tím tượng hóa đỏ hóa đỏ hóa xanh Kết luận Môi trường Môi trường Môi trường acid acid base nước uống Khơng đổi màu Mơi trường trung tính nước vơi Quỳ tím hóa xanh Mơi trường base ép táo Quỳ tím hóa đỏ Mơi trường acid d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm base - tính tan base *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái niệm - Chia lớp học làm nhóm, tìm hiểu bảng 9.1/SGK GV đặt câu hỏi: Quan sát Bảng 9.1 thực u cầu: Cơng thức hố học base có đặc điểm giống nhau? Các dung dịch base có đặc điểm chung? Thảo luận nhóm đề xuất khái niệm base * Khái niệm base Base hợp chất phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide Khi tan nước, base tạo ion OH- * Công thức phân tử base - Gồm nguyên tử kim loại liên Em nhận xét cách gọi tên base đọc tên base Ca(OH)2 kết với hay nhiều nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh cách gọi tên base thông dụng hydroxide (-OH) Tên Base = tên kim loại + hóa trị (nếu có) + hydroxide - Dạng tổng quát: M(OH)n Hoàn thành câu 1,2 phiếu học tập số + n: hóa trị GV: Các base chia làm hai loại tùy theo tính tan chúng kim loại M + Base tan nước gọi kiềm: NaOH, KOH, Ca(OH)2,… * Tên gọi: Tên Base = tên kim + Base khơng tan nước: Fe(OH)3, Cu(OH)2,… loại + hóa trị (nếu GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan (phụ lục 1) thảo có) + hydroxide * Phân loại: Các luận cặp đơi hồn thành câu hỏi số 3/phiếu học tập số base chia GV: Các loại thực phẩm chứa hàm lượng base cao? làm hai loại tùy *Thực nhiệm vụ học tập theo tính tan - Mỗi nhóm thảo luận kết rút khái niệm base hoàn thành chúng vào phiếu học tập số + Base tan nước gọi - Sau thảo luận xong, nhóm rút kết luận kiềm *Báo cáo kết thảo luận Ví dụ: NaOH, - Cho nhóm treo kết nhóm lên ; KOH, Ca(OH)2,… - Mời nhóm trưởng đứng vào phần kết nhóm mình; Base khơng tan - Gọi nhóm đại diện trình bày kết nước *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Ví dụ: Fe(OH)3, Cu(OH)2,… - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung: Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất hóa học base *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Tính chất - Giáo viên chia lớp thành nhóm, cho đại diện học sinh đọc dụng cụ hóa học hóa chất có sẵn khay, nhóm khác kiểm tra đầy đủ hóa - Các dung dịch base (kiềm) làm chất dụng cụ trước tiến hành thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Nhỏ - giọt dung dịch NaOH vào mẫu giấy quỳ đổi màu chất thị: tím + Quỳ tím thành màu xanh + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng - Base tác dụng + Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH lỗng, sau nhỏ vào ống acid tạo thành nghiệm 2-3 giọt dung dịch phenolphthalein Nhỏ từ từ dung dịch HCl muối nước vào hỗn hợp, vừa nhỏ vừa lắc (Hình 9.1) - - GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm cách quan sát ghi nhận kết vào phiếu học tập - GV gọi học sinh nhận xét, nêu tượng - GV gọi học sinh viết phương trình hóa học - Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm hồn thành câu 1/phiếu học tập số + Nhóm 1: báo cáo thí nghiệm + Nhóm 2: báo cáo thí nghiệm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đội hoàn thành câu 2,3,4/phiếu học tập số - Giáo viên giới thiệu ứng dụng NaOH đời sống *Thực nhiệm vụ học tập GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2.3: Tìm hiểu thang pH ý nghĩa thang pH *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Thang pH - Chia lớp học làm nhóm, chuẩn bị nội dung thuyết trình làm thí nghiệm tìm hiểu thang pH + Nhóm 1: Tìm hiểu thang pH, cách sử dụng pH để đánh giá độ acid - base dung dịch + Nhóm 2: Sử dụng quỳ tím xác định mơi trường acid, base trung tính chất sau: Nước chanh, giấm ăn, xà phòng, nước uống, nước vơi trong, ép táo Hồn thành bảng sau: Thang pH dùng để biểu thị độ acid, base dung dịch + pH < : Môi trường acid; pH nhỏ độ Dung dịch Nước chanh giấm ăn xà phịng nước uống nước vơi ép táo Hiện tượng Kết luận - Đặt câu hỏi vận dụng cho học sinh: * Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Kết luận sau đúng? Giải thích a) Dung dịch X có pH nhỏ b) Dung dịch X có pH lớn GV giới thiệu thang màu pH acid dung dịch lớn + pH = 7: Môi trường trung tính (khơng có tính acid khơng có tính base) + pH > 7: Mơi trường base; pH lớn độ base dung dịch lớn Thang pH có ý nghĩa to lớn thực tiễn GV giới thiệu + Nhóm 3: Tìm hiểu ý nghĩa pH thực vật + Nhóm 4: Tìm hiểu ý nghĩa pH động vật người *Thực nhiệm vụ học tập - Mỗi nhóm thảo luận trình bày nội dung nhóm chuẩn bị - Sau thảo luận xong, nhóm rút kết luận *Báo cáo kết thảo luận - Cho nhóm cưt đại diện thành viên thuyết trình - Các nhóm khác bổ sung, tương tác, phản biện - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa - GV cho học sinh ghi nội dung tâm vô *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân trả lời số câu hỏi trắc nghiệm - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, học sinh sử dụng bảng A,,B,C,D để trả lời Câu 1: Dãy base làm phenolphtalein hoá hồng là: A NaOH; Ca(OH)2; KOH B NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2 C Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3 Câu 2: Trong base đây, base tan tốt nước? A Fe(OH)3 B KOH C Fe(OH)2 D Cu(OH)2 Câu 3: Nhỏ giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch có màu xanh thì: A Màu xanh nhạt dần, hẳn chuyển sang màu đỏ B Màu xanh không thay đổi C Màu xanh nhạt dần hẳn D Màu xanh đậm thêm dần Câu 4: Dung dịch làm phenolphthalein không màu thành màu hồng là: A NOH B.NaOH C.Ba(OH)2 Câu 5: Tên gọi Mg(OH)2 A Potassium hydroxide B Calcium hydroxide C Magnesium hydroxide D Aluminium hydroxide D.KOH Câu 6: Điều khẳng định là: A dung dịch có mơi trường base pH > B dung dịch có mơi trường trung tính pH < C dung dịch có mơi trường acid pH = D dung dịch có mơi trường trung tính pH > Câu 7: Dung dịch sau có pH = A NaOH D HCl B NaCl C H 2SO4 Câu 8: Dung dịch sau có pH < A NaOH D KOH B KCl C H 2SO4 Câu 9: Ở vùng đất phèn người ta bón vơi để làm A Giảm khống chất cho đất B Tăng khoáng chất cho đất C Giảm pH đất D Để môi trường đất ổn định Câu 10: Dịch vị dày thường có pH khoảng từ 2-3 Những người bị mắc bệnh viêm loét dày, tá tràng thường có pH < Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất sau đây? A Nước đường saccharozo B Dung dịch NaHCO3 C Nước đun sơi để nguội D Một giấm ăn *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận - Cho lớp trả lời ; Mời đại diện giải thích; - GV kết luận nội dung kiến thức *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV chốt đáp án Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Tổ chức hoạt động tìm hiểu vai trị base sống b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu: Phản ứng thuốc chữa đau day - GV giới thiệu bảng màu bắp cải tím ứng với thang pH - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đổi màu nước bắp cải tím tác dụng với dung dịch acid, base số thực phẩm đời sống - GV cho học sinh tìm hiểu: Dịch vị dày thường có pH khoảng bao nhiêu? Những người bị mắc bệnh viêm loét dày, tá tràng thường có pH khoảng Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào? c) Sản phẩm: Bài thuyết trình HS - Kết thí nghiệm - Dịch vị dày thường có pH khoảng từ 2-3 Những người bị mắc bệnh viêm loét dày, tá tràng thường có pH < d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giao nhiệm vụ: chia lớp làm nhóm,viết PTHH: Một loại thuốc dành cho bệnh nhân đau dày có chứa Al(OH)3 Mg(OH)2 Viết phương trình hố học xảy acid HCl có dày với chất GV giới thiệu bảng màu bắp cải tím ứng với thang pH - Giáo viên chia lớp thành nhóm, hướng dẫn học sinh tìm hiểu thay đổi màu pH nước bắp cải tím với các mơi trường thực phẩm đời sống Chụp hình thực báo cáo Học sinh hoàn thành bảng sau: Chất Nước khoáng Lavie pH = Nước Cam Twister pH = Trà đào hạt chia pH = Nước Chanh pH = Màu pH Màu nước bắp cải tím Nước Sprite pH = Sữa Nutri Boost pH = Nước Strongbow pH = Nước CoCa Cola pH = Sữa Vinamilk pH = Nước tăng lực pH = Café lon pH = Kết luận: *Thực nhiệm vụ học tập Thực nhà giáo viên đửa hướng dẫn cần thiết *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Kết luận: Các loại thức uống thị trường, gần gũi với em học sinh phần lớn có mơi trường axit Nếu uống nhiều không tốt cho sức khỏe sử dụng cách điều độ chưa kể đến ảnh hưởng đến kinh tế nạp vào thể hàm lượng đường cao gây tiểu đường Tiết sau học sinh nộp thuyết trình cho giáo viên  Hướng dẫn nhà - Học cũ - Làm tập SBT - Xem trước Phiếu học tập Câu 1: Trong chất sau đây, chất base: P2O5, HCl, Mg(OH)2, Ba(OH)2, ZnSO4, Zn(OH)2, NaOH, CuO, Fe(OH)3, CO2, KCl, H2SO4, Ca(OH)2? Câu 2: Hoàn thành bảng sau NaOH Mg(OH)2 Potassium hydroxide Ba(OH)2 Iron (III) hydroxide Al(OH)3 Copper (II) hydroxide Calcium hydroxide Câu 3: Sử dụng bảng tính tan, em cho biết base tan nước base không tan nước.: LiOH, KOH, NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2, Al(OH)3… Phiếu học tập Câu 1: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu tính chất base hồn thành bảng sau: STT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng Làm đổi chất thị màu Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl lỗng Câu 2: Viết phương trình hố học xảy cho base: KOH, Cu(OH) 2, Ca(OH)2 tác dụng với: a) dung dịch acid HCl b) dung dịch acid H2SO4 Câu 3: Hồn thành phương trình hố học theo sơ đồ sau: a) KOH + ?   K2SO4 + H2 O b) Mg(OH)2 + ?   MgSO4 + H2 O c) Al(OH)3  + H2SO4   ? + ? Câu 4: Có hai dung dịch giấm ăn CH3COOH nước vôi Ca(OH)2 Nêu cách phân biệt hai dung dịch bằng: a) quỳ tím b) Phenolphthalein Phiếu học tập số 3: Xác định pH dung dịch giấy thị màu Trước buổi thực hành Phân công nhiệm vụ Họ tên Nhiệm vụ Thí nghiệm 1: Xác định pH dung dịch giấm ăn, xà phòng, nước vôi giấy thị màu Chuẩn bị - Dụng cụ: Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt - Hoá chất: Giấy thị màu, dung dịch giấm ăn, nước xà phịng, nước vơi Thí nghiệm 2: Xác định pH số loại nước ép trái giấy thị màu Nướcép Chanh Cam Táo Dưahấu pH ? ? ? ? Thí nghiệm 3: Xác định pH số loại đồ uống giấy thị màu Nướcép Bia Nước có gas Sữa tươi pH ? ? ? * Kết thực 1.1 Thí nghiệm - 1.2 Thí nghiệm - 1.3 Thí nghiệm - * Kết luận

Ngày đăng: 11/11/2023, 10:20

Xem thêm:

w