Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN i LỜI CẢM ƠN Luận án cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả thời gian dài, thân tác giả cố gắng nỗ lực hết mình, nhiên khơng thể hồn thiện khơng có tư vấn, động viên, giúp đỡ từ nhà khoa học, nhà trường và gia đình Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Đinh Văn Nhã, người trực tiếp hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu Cám ơn thầy cô Khoa sau đại học, Khoa Tài cơng Học viện Tài nhiệt tình dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên tác giả thời gian nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu luận án 3 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .4 Phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp ý nghĩa thực tiễn luận án Kết cấu luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 8.1 Các nghiên cứu nước 8.2 Các nghiên cứu nước 13 8.3 Những kết đạt khoảng trống nghiên cứu chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 28 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 31 1.1 Khoa học, công nghệ hoạt động khoa học công nghệ .31 1.1.1 Khái niệm khoa học, công nghệ hoạt động KH&CN 1.1.1.1 Khoa học 31 1.1.1.2 Công nghệ 32 1.1.1.3 Hoạt động KH&CN 31 33 1.1.2 Đặc điểm hoạt động KH&CN 35 1.1.3 Vai trò KH&CN kinh tế 38 1.2 Chi NSNN cho hoạt động KH&CN 39 1.2.1 NSNN chi NSNN cho hoạt động KH&CN 39 1.2.2 Nội dung chi NSNN cho hoạt động KH&CN 40 1.2.2.1 Chi đầu tư phát triển KH&CN 40 1.2.2.2 Chi thường xuyên cho KH&CN 41 1.2.3 Đặc điểm chi NSNN cho hoạt động KH&CN 1.2.4 Vai trò chi NSNN cho hoạt động KH&CN 43 iii 42 1.3 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 44 1.3.1 Cơ chế quản lý tài chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 44 1.3.1.1 Khái niệm chế quản lý tài 44 1.3.1.2 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 46 1.3.2 Đặc điểm chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 48 1.3.3 Nội dung chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 54 1.3.3.1 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN theo chu trình ngân sách 54 1.3.3.2 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN phân theo phương thức chi 57 1.3.3.3 Cơ chế Quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN theo mơ hình Quỹ 60 1.3.3.4 Cơ chế kiểm tra giám sát tài hoạt động KH&CN 61 1.3.4 Nguyên tắc quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 63 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi NSNN cho hoạt động KH&CN .65 1.4.1 Các yếu tố khách quan 65 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 67 1.5 Kinh nghiệm quốc tế chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 69 1.5.1 Cơ chế quản lý chi NSNN cho tổ chức nghiên cứu công lập nước OECD 69 1.5.2 Cơ chế tài cho tổ chức nghiên cứu công lập Hàn Quốc 74 1.5.3 Cơ chế tài cho tổ chức nghiên cứu công lập Trung Quốc 76 1.5.4 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm xây dựng chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN số nước 78 Tiểu kết Chương 79 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 80 2.1 Hoạt động KH&CN chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam 80 2.1.1 Tổ chức phân cấp hoạt động KH&CN Việt Nam 80 2.1.1.1 Tổ chức KH&CN80 2.1.1.2 Phân cấp thực nhiệm vụ KH&CN 80 2.1.2 Kết hoạt động KH&CN Việt Nam 82 2.1.3 Chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam thời gian qua 85 2.1.4 Nhận xét chung chi NSNN cho hoạt động KH&CN thời gian qua 88 2.2 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam 89 iv 2.2.1 Cơ sở pháp lý chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 89 2.2.2 Thực trạng chế quản lý chung chi NSNN cho hoạt động KH&CN 91 2.2.2.1 Cơ chế lập giao dự toán chi 91 2.2.2.2 Cơ chế thực nhiệm vụ KH&CN toán kinh phí cho tổ chức, cá nhân 93 2.2.2.3 Cơ chế tốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN 94 2.2.3 Cơ chế quản lý chi NSNN cho nhiệm vụ KH&CN cấp 95 2.2.3.1 Cơ chế quản lý chi NSNN cho nhiệm vụ KH&CN (cấp) đặc biệt 95 2.2.3.2 Cơ chế quản lý chi NSNN nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia 96 2.2.3.3 Cơ chế quản lý chi NSNN nhiệm vụ KH&CN cấp cấp tỉnh 106 2.2.3.4 Cơ chế quản lý chi NSNN nhiệm vụ KH&CN cấp sở 107 2.2.4 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN theo phương thức khoán chi 108 2.2.4.1 Phương thức khoán chi thực nhiệm vụ KH&CN 108 2.2.4.2 Xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ 110 2.2.4.3 Thanh tốn tốn kinh phí khoán chi thực nhiệm vụ KH&CN 111 2.2.5 Cơ chế Quỹ quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 2.2.5.1 Tổng quan Quỹ KH&CN Việt Nam 113 113 2.2.5.2 Cơ chế quản lý chi NSNN cho Quỹ KH&CN quốc gia 114 2.2.5.3 Cơ chế quản lý chi NSNN cho Quỹ phát triển KH&CN cấp Bộ, cấp tỉnh 123 2.2.6 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, giám sát chi NSNN cho hoạt động KH&CN 124 2.2.6.1 Nội dung kiểm tra, giám sát 2.2.6.2 Về công tác tra 125 2.2.6.3 Hoạt động giám sát 127 125 2.3 Đánh giá thực trạng chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 128 2.3.1 Những kết đạt 128 2.3.1.1 Cơ chế lập dự toán nhiệm vụ KH&CN đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN 128 2.3.1.2 Cơ chế linh hoạt việc phân bổ dự toán cho nhiệm vụ cấp nhà nước 129 v 2.3.1.3 Tăng cường chế khốn sử dụng kinh phí giảm thủ tục kiểm soát chi qua Kho bạc nhà nước 130 2.3.1.4 Cơ chế tự động chuyển nguồn số dư dự toán, số dư tạm ứng kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN 131 2.3.1.5 Cơ chế thơng thống tạm ứng tốn tạm ứng kinh phí 131 2.3.1.6 Linh hoạt chế tốn kinh phí thực đề tài 132 2.3.2 Một số hạn chế chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 132 2.3.2.1 Hạn chế nguồn lực 132 2.3.2.2 Hạn chế chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 134 2.3.2.3 Hiệu sử dụng nguồn lực tài cho hoạt động KH&CN cịn thấp 137 2.3.2.4 Hạn chế cơng tác tra, kiểm tra 138 2.3.2.5 Những hạn chế chế Quỹ 139 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 142 Tiểu kết chương .144 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 145 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 145 3.1.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển hoạt động KH&CN 145 3.1.2 Các quan điểm hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 147 3.2 Mục tiêu hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 149 3.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển hoạt động KH&CN đến năm 2030 149 3.2.2 Mục tiêu hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 150 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 155 3.3.1 Nhận thức rõ chủ trương Đảng Nhà để có quan tâm đầu tư hồn thiện chế quản lý tài chính, NSNN cho KH&CN 155 3.3.2 Đa dạng hóa nguồn tài đầu tư cho hoạt động KH&CN 155 3.3.3 Thực cam kết chi, đảm bảo khả cân đối NSNN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ KH&CN phê duyệt, tăng cường hiệu quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 156 3.3.4 Tách bạch chi NSNN cho hoạt động quản lý chi NSNN cho thực nhiệm vụ KH&CN 158 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục chồng chéo quản lý KH&CN 159 3.3.6 Hồn thiện quy trình quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 162 vi 3.3.5.1 Hoàn thiện chế lập dự toán, phân bổ dự toán NSNN thực nhiệm vụ KH&CN 162 3.3.5.2 Hoàn thiện chế giải ngân quản lý chi NSNN thực nhiệm vụ KH&CN 166 3.3.5.3 Hoàn thiện chế toán, chế tra, kiểm tra thực chế hậu kiểm kinh phí NSNN thực nhiệm vụ KH&CN 168 3.3.7 Hoàn thiện chế Quỹ quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 170 3.3.7.1 Làm rõ quy định Quỹ Luật NSNN Luật lĩnh vực KH&CN 170 3.3.7.2 Hoàn thiện chế quản lý chi NSNN Quỹ KH&CN 3.3.7.3 Bổ sung loại hình Quỹ KH&CN tổ chức KH&CN 173 177 3.4 Một số kiến nghị 178 Tiểu kết chương .180 KẾT LUẬN CHUNG 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 193 Phụ lục 1: CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN 193 Phụ lục 2: CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ KH&CN CẤP QUỐC GIA QUA CÁC THỜI KỲ .198 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT APCTT Trung tâm chuyển giao cơng nghệ Châu Á- Thái Bình Dương ĐTPT Đầu tư phát triển FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRI Các viện nghiên cứu phủ tài trợ GII Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu GERD Tổng chi tiêu dành cho nghiên cứu phát triển KH&CN Khoa học Công nghệ KH&CN&MT Khoa học, Công nghệ Môi trường Nafosted Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia Natif Quỹ đổi công nghệ Quốc gia NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NSLĐ Năng suất lao động OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ODA Hỗ trợ phát triển thức PPP Hợp tác công tư UBKHNN Uỷ ban Khoa học Nhà nước UNESCO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc R&D Nghiên cứu phát triển viii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng chi cho hoạt động KH&CN số nước giới 43 Bảng 1.2 Tóm tắt chế tài trợ cho NCKH số nước 72 Bảng 2.1 Chi NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2016-2020 87 Bảng 2.2 Chi NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2021-2022 88 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2022 Phân bổ kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia Bộ, quan trung ương giai đoạn 2016-2022 102 105 Bảng 2.5 Vốn điều lệ NSNN cấp cho Quỹ giai đoạn 2014-2022 121 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng kinh phí Quỹ Natif 123 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng kinh phí Quỹ Nafosted 124 Bảng 3.1 Quy trình phê duyệt nhiệm vụ KH&CN 166 ix 40 CIEM (2017), Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa sáng tạo đổi công nghệ; 41 Ngô Thế Chi, Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng chế tạo lập, quản lý sử dụng nguồn hình thành quỹ phát triển khoa học cơng nghệ doanh nghiệp 42 Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ, Bộ Khoa học cơng nghệ (2017), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp Khoa học công nghệ năm 2017; 43 Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; 44 Bùi Tiến Dũng (2014) “Cơ chế tài đơn vị nghiệp KH&CN cơng lập”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 1; 45 Bùi Tiến Dũng (2016), Thêm nhiều giải pháp tài cho phát triển KH&CN Tạp chí Quản lý Chính sách KH&CN, số 4, vol 1; 46 Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012; 47 Nguyễn Trường Giang (2012), Đổi chế tài KH&CN 48 Nguyễn Hồ Phi Hà (2018), Thực trạng đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ từ NSNN, http://tapchitaichinh.vn; 49 Phạm Thị Hà (2016), “Quỹ đổi công nghệ Quốc gia với phát triển thị trường cơng nghệ”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, số 06 (155) 2016; 50 Trần Thị Thu Hà (2016), Một số vấn đề chế tài hoạt động KH&CN Việt Nam.http://nistpass.gov.vn:81/tapcghi/1632-tap5-so-1-nam 2016.htmln 51 Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hồng Phương (2016), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Học viện Tài chính; 52 Nguyễn Mạnh Hải, Ngơ Minh Tuấn, Hồng Văn Cương (2016), Thực trạng đóng góp lao động, vốn người KH&CN cho tăng trưởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương; 188 53 Trần Ngọc Hiên (2012), Những vấn đề xây dựng đề tài, dự án KH&CN cấp nhà nước đổi chế tài nghiên cứu - triển khai 54 Phạm Duy Hiển, (2013), So sánh lực nghiên cứu khoa học 11 nước Đông Á dựa công bố quốc tế học rút cho Việt Nam, www.hdcdgsnn.gov.vn 55 Nguyễn Văn Hiệu (2012), Bàn chế tài doanh nghiệp khoa học công nghệ chuyển đổi từ tổ chức nghiên cứu triển khai nước ta 56 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Chính sách tài vĩ mơ cho phát triển thị trường KH&CN - Kinh nghiệm số quốc gia khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Tập II (162); 57 Nguyễn Võ Hưng (2005), Nghiên cứu chế sách KH&CN khuyến khích đổi cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ 58 Bùi Văn Khánh (2010), Huy động nguồn lực tài xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Hồ Bình, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính; 59 Đạt Khang (2015), Cần đổi chế tài huy động đầu tư cho KH&CN 60 Lê Trần Lâm (2014), Phát triển thị trường KH&CN Hà Nội: Cần gắn kết bên, báo Hà Nội Mới, số ngày 27/6/2014 61 Hoàng Xuân Long (2000), Kinh nghiệm Trung Quốc vấn đề thương mại hóa hoạt động KH&CN, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 12/2000; 62 Hoàng Xuân Long, Nguyễn Thị Phương (2018), Đổi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ nước ta, JSTPM Tập 7, Số 1, 2018 63 Đỗ Hoài Nam (2016), Chính sách thúc đẩy hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2018 64 Đỗ Nam (2011), Cơ chế tài góp phần thúc đẩy hoạt động KH&CN, 2011 65 Đinh Thị Nga (2013), "Đổi chế quản lý chi tiêu NSNN cho khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam; 189 66 Nguyễn thị Nhung (2014), Thực trạng chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam giai đoạn vừa qua, Tạp chí Kế toán kiểm toán, số tháng 6/2014 67 Liên Phương (2013), Phát triển khoa học công nghệ theo hướng xã hội hóa: Nên trao quyền cho doanh nghiệp, http://tamnhin.net; 68 Nguyễn Tạ Quyền (2013), Quản lý quỹ phát triển khoa học công nghệ của doanh nghiệp: Một số vấn đề cần quan tâm, Tập san Thông tin Khoa học và Công nghệ, số 01/2013 69 Lê Đình Tiến (2011), Đề tài cấp nhà nước: Đổi chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học xã hội giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, 2011 70 Nguyễn Hồng Sơn (2012) “Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số 6(194) 71 Liêu Thị Ngọc Sương (2013), Đổi chế tài cho hoạt động KH&CN 72 Lưu Đức Tuyên (2016), Đổi chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập; Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2016 73 Minh Tiến (2007), Cơ chế tài cho KH&CN 74 Phạm Chí Trung (2013), Đổi chế hoạt động tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội; 75 Phạm Quang Trí (2013), Một số vấn đề lý luận chế tài chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, 2013 76 Trung tâm nghiên cứu khoa học - Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), Quản lý tài hoạt động KH&CN - Thực trạng giải pháp 77 Lê Xuân Trường cộng (2014), Cơ chế tài KH&CN: Từ thông lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam 78 Lê Thị Thùy Vân cộng (2020), Chính sách tài cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2030, Đề tài NCKH, Viện Chiến lược Chính sách Tài chính, Bộ Tài chính, 2020 190 79 Vũ Thị Bạch Tuyết (2000), Các giải pháp tài nhằm phát triển khoa học công nghệ Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Luận án tiến sĩ, Trường Đại học tài kế tốn Hà Nội, 2000 80 Viện Chiến lược sách KH&CN (2003); Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật - 2003; 81 Viện Chiến lược sách KH&CN (2003), Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam; NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 82 Hồ Thị Hải Yến (2008), Hoàn thiện chế tài hoạt động KH&CN trường đại học Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 83 World Bank (2017), Đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam: Chính sách Tài khóa hướng tới Bền vững, Hiệu cơng Tài liệu tham khảo tiếng Anh 84 Alfred Le Peng Cheng (2010), Cơ chế quản lý tài KH&CN: Nghiên cứu tình Đài Loan 85 Amir Piric and Neville Reeve (2015), Đánh giá hoạt động đầu tư công phát triển khoa học công nghệ 86 Charly.J (2012), Xây dựng chế để chia sẻ liệu khoa học quốc tế 87 Cochran, I et al (2014), “Public Financial Institutions and the Low-carbon Transition: Five Case Studies on Low-CarbonInfrastructure and Project Investment”, OECD Environment Working Papers, No 72, OECD Publishing 88 Chung, K., Bezanson, K., Annerstedt, J., Hopper, D., Oldham, G and Sagasti, F., 1999, Vietnam at the Crossroads: The Role of Science and Technology, International Development Research Centre, Ottawa, Canada 89 Drucker, P., (1994), The Age of Social transformation, The Atlantic Monthly, November 90 George Papaconstantinou Wolfgang Polt (2016), Đánh giá sách tài đổi khoa học cơng nghệ 91 IMF (1999), The Need for Trade Liberalization in Vietnam, Prepared by the March 1999, ESAF Working Mission 191 92 OECD (2019), Fostering Science and Innovation in the Digital Age, năm 2014 93 Terry F Young (2013), Đánh giá hiệu nghiên cứu quan bảo vệ môi trường Mỹ sử dụng cho chương trình R&D áp dụng EPA; 94 Sandhya, G D (2018), India’s Science, Technology and Innovation Policy: Choices for Course Correction with Lessons Learned from China 95 UNCTA (2011), Khung đánh giá sách phát triển khoa học cơng nghệ 96 Webster, L and Taussig, M (1999), 'Vietnam’s Undersized Engine: A Survey of 95 Larger Private Manufacturers' MPDF, Hanoi 97 Webster, L (1999), 'SMEs in Vietnam: On the Road to Prosperity' MPDF Hanoi 98 Walter W Powell, Jason Owen-Smith and Jeannette A Colyvas (2007), Đổi mơ hình mơ phỏng: học từ việc trường đại học Mỹ bán quyền tư trở thành kiến thức chung 192 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN Bảng 2.1 - Chi NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2001-2005 Đơn vị: Tỷ đồng GĐ Năm Năm Năm Năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 I Tổng chi NSNN 13.475 129.700 155.520 185.170 227.250 811.115 II Tổng chi KH&CN 2.342 2.644 3.160 3.742 4.600 16.488 2,1 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 12,9% 19,5% 18,4% 22,9% Chỉ tiêu Chi KH&CN/ Chi NSNN Tốc độ tăng/năm 20012005 Chi đầu tư phát triển 722 834 1.117 1.431 1.750 5.854 Ở Trung ương 610 704 948 1.195 959 4.416 Ở Địa phương 112 130 169 236 791 1.438 Chi thường xuyên 1.620 1.810 2.043 2.311 2.580 10.364 Ở Trung ương 1.234 1.380 1.565 1.747 1.960 7.886 Ở địa phương 386 430 478 564 620 2.478 270 270 Chi từ nguồn dự phòng NSNN Trong giai đoạn 2001-2005, chưa có quy định, từ năm 2001, NSNN bảo đảm tỉ lệ chi cho KH&CN lên tới 2,1% tổng chi Đồng thời, năm 2005 bắt đầu ghi nhận khoản chi từ nguồn dự phòng từ nguồn khác NSNN cho KH&CN Tốc độ tăng chi NSNN cho hoạt động KH&CN bình quân 193 năm 18,4% Về cấu, chi đầu tư chiếm 35,5%, chi thường xuyên chiếm 64,5%; NSTW chi 74,6%; NSĐP chi 25.4% Bảng 2.2 - Chi NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Tỷ đồng GĐ Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 292.700 348.000 390.080 486.400 575.500 5.890 7.150 7.802 10.000 11.510 42.352 2,01% 2,05% 2,00% 2,06% 2,00% 2,02% Tốc độ tăng hàng năm 28% 21,4% 9,1% 28,2% 15,1% Chi đầu tư phát triển 2.272 2.730 2.758 3.478 3.894 15.132 Ở Trung ương 1.252 1.530 1.458 1.616 1.845 7.701 Ở Địa phương 1.020 1.200 1.300 1.862 2.049 7.431 Chi thường xuyên 3.260 3.700 3.937 4.570 5.213 20.680 Ở Trung ương 2.507 2.815 2.960 3.450 3.963 15.695 Ở địa phương 753 885 977 1.120 1.250 4.985 358 720 1.107 1.952 2.403 6.540 Chỉ tiêu I Tổng chi NSNN II Tổng chi KH&CN 2006 – 2010 2.092.68 Tổng chi KH&CN/Tổng chi NSNN Chi từ nguồn dự phòng NSNN Đến giai đoạn 2006-2010, tổng chi từ NSNN cho KH&CN tiếp tục trì mức 2% tổng chi NSNN (Phụ lục 1) Mức tăng chi cho KH&CN tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao, tương đương với mức tăng tổng chi NSNN, có năm tăng tới 28 %(năm 2006, 2009) Tốc độ tăng chi NSNN cho hoạt động KH&CN 194 bình quân năm xấp xỉ 20,4%% Với tốc độ tăng chi lớn, tổng chi NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn tăng gấp 2,6 lần so với giai đoạn 2001-2005 Về cấu, chi đầu tư chiếm 35,6%, chi thường xuyên chiếm 64,4% tương tự giai đoạn trước; NSTW chi 55,3%; NSĐP chi 44,7% Như vậy, tỷ trọng chi NSTW giảm mạnh, tỷ trọng chi NSĐP tăng lên tương ứng Bên cạnh yếu tố tăng chi lớn ngân sách, chế độ, sách quản lý nhà nước KH&CN nói chung sách quản lý tài cho KH&CN nói riêng đạt bước tiến lớn Các Luật KH&CN Quốc hội thông qua vào sống Luật Sở hữu trí tuệ (2005, 2009), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (2006), Luật Chuyển giao công nghệ (2006), Luật Công nghệ cao (2008), Luật Năng lượng Nguyên tử (2008), Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (2010) Về quản lý tài chính, lần Chính phủ ban hành nghị định riêng tự chủ tài đơn vị nghiệp KH&CN (Nghị định số 115/2005/NĐCP ngày 05 tháng 09 năm 2005 Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập) [11] Quy định Nghị định mang tính đột phá thời điểm ban hành phân chia tổ chức KH&CN công lập theo chức cung cấp dịch vụ Theo đó, tổ chức KH&CN cơng lập cung cấp dịch vụ nghiên cứu tiếp tục NSNN hỗ trợ chi hoạt động thường xuyên Các tổ chức KH&CN nghiên cứu ứng dụng phải chuyển sang loại hình đơn vị tự bảo đảm toàn chi thường xuyên doanh nghiệp KH&CN Các quan quản lý nhà nước Bộ Tài chính, Bộ KH&CN ban hành Thông tư liên tịch mang tính lề để quản lý nhiệm vụ KH&CN, hướng dẫn cụ thể định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng NSNN; hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng NSNN Bên cạnh đó, sở quy định văn pháp luật, năm 2008 Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia (Nafosted)), thành lập Mơ hình quản lý KH&CN theo chế quỹ thực vào sống 195 Giai đoạn 2011- 2015 giai đoạn NSNN gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ nợ cơng tăng cao, với ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cần dẫn tới nguồn huy động vào NSNN gặp nhiều hạn chế Với yêu cầu cắt giảm chi thường xuyên từ NSNN dẫn tới tỉ lệ chi NSNN dành cho KH&CN có năm chưa bảo đảm tỉ lệ 2% NSNN Về số tuyệt đối, tổng chi cho KH&CN có năm khơng tăng (năm 2014 giảm nhẹ 153 tỷ đồng so với năm 2013), nhiên tính cho giai đoạn tổng chi năm 2015 gấp 1,51 lần so với năm 2011 Giai đoạn 2011-2015 đánh dấu chuyển biến quan trọng công tác quản lý tài chi NSNN cho hoạt động KH&CN với Luật KH&CN (sửa đổi) Quốc Hội thông qua vào năm 2013 Theo đó, chế Quỹ chế khoán chi đến sản phẩm cuối pháp điển hóa cụ thể Luật quy định chi tiết văn Luật Bảng 2.3 - Chi NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm Năm Năm Năm GĐ 2011 2011 2012 2013 2014 2015 – 2015 725.600 903.100 978.000 15.809 18.128 19.369 19.316 23.190 95.812 2,18% 2,01% 1,98% 1,92% 2,02% 2,01% 37,4% 14,67% 6,85% -0,27% 20,06% 12.699 14.668 15.469 15.316 19.190 77.342 Chi ĐTPT 5.069 6.008 6.136 5.986 7.600 30.799 Ở Trung ương 2.354 3.018 2.836 2.936 4.130 15.274 Chỉ tiêu Tổng chi NSNN Tổng chi KH&CN 1.006.700 1.147.100 4.760.500 Tổng chi KH&CN/Tổng chi NSNN Tốc độ tăng/năm I Tổng chi NSNN cho hoạt động KH&CN 196 Ở Địa phương 2.715 2.990 3.300 3.050 3.470 15.525 6.430 7.160 7.733 7.680 9.790 38.793 Ở Trung ương 4.870 5.410 5.813 5.745 7.640 29.478 Ở địa phương 1.560 1.750 1.920 1.935 2.150 9.315 1.200 1.500 1.600 1.650 1.800 7.750 3.110 3.460 3.900 4.000 4.000 18.470 Chi thường xuyên Chi từ nguồn dự phòng NSNN II Chi từ nguồn ưu đãi thuế 197 Phụ lục 2: CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ KH&CN CẤP QUỐC GIA QUA CÁC THỜI KỲ Cơ chế quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia trải qua thời gian dài, khơng ngừng thay đổi hồn thiện để đáp ứng với yêu cầu quản lý nhiệm vụ KH&CN tình hình Q trình phân thành thời kỳ sau: * Thời kỳ 1976-1985 Sau đất nước thống nhất, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (dưới gọi tắt Ủy ban) bắt đầu kế hoạch hoá theo chương trình có mục tiêu từ năm 1978, để tập trung lực lượng khoa học kỹ thuật vào thực mục tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu; Thời kỳ Uỷ ban tổ chức xây dựng quản lý việc thực hệ thống 76 chương trình tiến khoa học kỹ thuật trọng điểm Nhà nước góp phần hạn chế tình trạng phân tán, nâng cao hiệu công tác nghiên cứu, triển khai áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Các chương trình triển khai thực khoảng 1000 đề tài kết thúc, 300 thành tựu quan trọng kiến nghị áp dụng vào sản xuất * Thời kỳ 1986-1992 Từ kế hoạch 1986 trở đi, với việc thực sách đổi tồn hệ thống, hệ thống kế hoạch hoá quản lý hoạt động tài KH&CN có nhiều cải tiến, hồn thiện nội dung phương pháp Thơng qua cải tiến số lượng chương trình theo xu hướng tập trung, giảm số lượng chương trình KH&CN cấp nhà nước xuống cịn 54 chương trình kế hoạch 1986 - 1990, 31 chương trình kế hoạch 1991 - 1995 Ngoài ra, thời gian Viện KH&CN Việt Nam tiếp tục giao nhiệm vụ chủ trì thực Chương trình “Nghiên cứu xây dựng sở khoa học cho quy hoạch phát triển KT- XH Tây Nguyên” năm 1984-1988 Từ năm 1990 trở đi, Uỷ ban thực ký kết hợp đồng thực dự án sản xuất thử- thử nghiệm Đây hình thức hoạt động phát triển cơng nghệ để chuẩn bị cho việc triển khai ứng dựng thành tựu KH&CN vào sản 198 xuất đời sống Hàng năm Uỷ ban ký giao nhiệm vụ từ 40 đến gần 100 dự án SXT-TN Trong giai đoạn 1990-1992 hỗ trợ khoảng 40 tỷ đồng để thực dự án sản xuất thử - thử nghiệm Trong kỳ kế hoạch, Ủy ban Bộ Tài có phối hợp để dự kiến cấu chi chế quản lý cụ thể với nội dung chi phần kinh phí NSTW cấp Uỷ ban tự quản lý Đã tích cực tiến hành thủ tục mở tài khoản cấp để cấp phát toán trực tiếp đề tài hợp đồng, chuẩn bị đầy đủ biểu mẫu cho việc triển khai kế hoạch tài theo năm kế hoach Giai đoạn bắt đầu ghi nhận tổng chi KH&CN so với tổng chi NSNN, cụ thể Bảng sau: Bảng 2.5: Số liệu đầu tư cho KH&CN thời gian 1986-1992 Đơn vị: Triệu đồng Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 GDP 76.707 110.54 Chi NSNN 12.081 23.711 0,952 1,663 15,100 59,280 86,400 Chi NSNN cho hoạt động 107,000 203,000 KH&CN Tỷ lệ 0,86% 0,86% * Thời kỳ 1993-2010 Năm 1992, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước đổi tên thành Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Trong giai đoạn đầu thời kỳ này, công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước hoàn thiện Theo đó, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường soạn thảo văn "Hướng dẫn xây dựng kế hoạch KH&CN&MT năm 1996-2000" cho ngành địa phương, đồng thời tổ chức Hội đồng chuyên gia để tư vấn cho việc xây dựng chương trình KH&CN cấp Nhà nước Xây dựng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu 199 nội dung cụ thể hoạt động KH&CN&MT kế hoạch năm 1996-2000, xây dựng chương trình KH&CN năm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban hành Giai đoạn 1996-2000 đánh dấu việc lần chương KH&CN trọng điểm cấp nhà nước chia thành 18 chương trình, bao gồm: nhóm 11 chương trình trọng điểm cấp nhà nước khoa học cơng nghệ nhóm chương trình trọng điểm cấp nhà nước khoa học xã hội Tiếp theo đó, Năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu Danh mục Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn năm 2001-2005 Theo đó, tổng số chương KH&CN trọng điểm cấp nhà nước 19 chương trình, nhiên chia thành nhóm: nhóm 10 chương trình trọng điểm cấp nhà nước khoa học cơng nghệ; nhóm chương trình trọng điểm cấp nhà nước khoa học xã hội; 01 chương trình trọng điểm cấp nhà nước khoa học tự nhiên (nghiên cứu bản) Bên cạnh chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường đề xuất, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành định việc giao nhiệm vụ thực Chương trình xây dựng mơ hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 1998 - 2002 Đánh dấu lần xuất chương trình KH&CN cấp nhà nước không thực đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử - thử nghiệm Thay vào nhiệm vụ ứng dụng KH&CN Đồng thời, giai đoạn này, xuất loại hình đề tài độc lập cấp nhà nước Các đề tài độc lập cấp nhà nước hiểu đề tài để thực nhiệm vụ nghiên cứu không thuộc phạm vi, khung nghiên cứu 18 chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước Đến giai đoạn 2006-2010, số lượng chương trình trọng điểm Nhà nước tiếp tục thu gọn Căn định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn năm 2006-2010, Bộ KH&CN ban hành phê duyệt danh mục 15 Chương trình KH&CN trọng điểm 200 cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010, bao gồm 10 chương trình trọng điểm cấp nhà nước khoa học cơng nghệ chương trình trọng điểm cấp nhà nước khoa học xã hội Giai đoạn đánh dấu thay đổi mang tính công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước, làm định hướng cho thay đổi toàn diện giai đoạn sau, cụ thể: - Thành lập Văn phịng Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước để tách biệt chức quản lý nhà nước với chức quản lý nhiệm vụ KH&CN Văn phịng Chương trình trọng điểm đơn vị nghiệp KH&CN cơng lập, thực quản lý tồn Chương trình KH&CN cấp Nhà nước bao gồm công tác xét chọn, tuyển chọn, quản lý nhiệm vụ - Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia bắt đầu vào hoạt động năm 2008, đánh dấu việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học (trong có quản lý tài chính) theo chế mới, đặc thù * Thời kỳ từ 2011 đến Cột mốc quan trọng đầu thời kỳ việc Luật KH&CN (sửa đổi) Quốc hội thông qua vào năm 2013 Từ đây, nhiệm vụ KH&CN phân loại, tên gọi nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước không cịn tiếp tục sử dụng, thay vào đó, cụm từ nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia sử dụng thống hệ thống văn Từ năm 2011 ghi nhận tăng vọt số lượng chương trình KH&CN cấp Nhà nước số lượng nhiệm vụ thuộc chương trình Ngồi hệ thống Các Chương trình trọng điểm cấp Quốc gia (16 Chương trình), cịn có Các Chương trình đổi Cơng nghệ quốc gia (8 Chương trình) Một số Chương trình bao gồm: Chương trình Đổi Cơng nghệ quốc gia, Chương trình Quốc gia phát triển Cơng nghệ cao, Chương trình phát triển sản phẩm KH&CN quốc gia Bộ Khoa học, công nghệ mơi trường thành lập Văn phịng Đổi Cơng nghệ quốc gia để quản lý chương trình Bên cạnh đó, số lượng Chương trình KH&CN cấp quốc gia Bộ quan trung ương (ngồi Bộ KH&CN) chủ trì tăng mạnh Cho đến nay, có 201 26 chương trình, dự án cấp Quốc gia Thủ tướng Chính phủ định giao cho 11 Bộ quan trung ương khác chủ trì Ví dụ: Chương trình KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực 202