Bt phát triển smtđ cho nam vđv karate do lứa tuổi 16 – 18

73 4 0
Bt phát triển smtđ cho nam vđv karate do lứa tuổi 16 – 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề nghiên cứu về bài tập cho môn võ Karatedo và bài tập sức mạnh tốc độ cho nam vận động viên Karatedo đã được rất nhiều các tác giả quan tâm nghiên cứu như; Trần Tuấn Hiếu (1997),(2004) 22, 24; Đỗ Tuấn Cương (2008) 10; Mai Thị Bích Ngọc (2011) 35...... Đã có tác giả Trần Tuấn Hiếu nghiên cứu tới sự phát triển sức mạnh tốc độ của VĐV Karatedo lứa tuổi từ 12 15, tác giả Ngô Ngọc Quang nghiên cứu về nội dung tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh cho VĐV Karatedo lứa tuổi 14 – 16 tác giả Đỗ Tuấn Cương nghiên cứu bài tập sức mạnh tốc độcho nam VĐV đội tuyển Karatedo quốc gia, nhưng đối tượng là các VĐV lứa tuổi 16 – 18 Thành Phố Tuyên Quang thì chưa tác giả nào đề cập tới. Trên cơ sở đó, kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng công tác huấn SMTĐ cho VĐV Kratedo Thành Phố Tuyên Quang, chúng tôi xác định nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển SMTĐ cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16 – 18 Thành Phố Tuyên Quang”

1 PHẦN MỞ ĐẦU Thể thao thành tích cao phận cấu thành thể dục thể thao xã hội chủ nghĩa Mục đích thể thao thành tích cao vươn tới đỉnh cao thành tích Động thành tích động lực mạnh mẽ thúc đẩy vận động viên (VĐV) việc vươn tới thành tích kỷ lục, thúc đẩy hoạt động khoa học thể thao nhằm tìm phương pháp, biện pháp, yếu tố thúc đẩy, khai thác tối đa khả người việc vươn tới thành tích Để thực Nhiệm vụ đó, ngành thể dục thể thao đưa quan điểm, giải pháp hữu hiệu để đổi công tác đào tạo tài thể thao, ý tập trung phát triển số môn thể thao mũi nhọn để tham gia đại hội thể dục thể thao quốc tế khu vực, có mơn Karatedo [56] Hiện việc nâng cao thành tích thể thao nước ta lên mức hàng đầu Đông Nam bước tiếp cận với giới trở thành yêu cầu quốc gia, dân tộc đường hội nhập quốc tế, nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để thực Nhiệm vụ đó, ngành Thể dục Thể thao đưa chiến lược đổi công tác đào tạo tài Thể thao trẻ, có nhấn mạnh đến việc phải tập trung phát triển số môn thể thao mũi nhọn (thế mạnh) để tham gia đại hội Thể thao khu vực quốc tế Krate-do xác định môn thể thao mũi nhọn đó, sớm khẳng định đắn việc lựa chọn này, thi đấu khu vực quốc tế vận động viên Krate-do Việt Nam giành thứ hạng cao Điều đồng thời cho thấy, có hệ thống đào tạo vận động viên Krate-do tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên, để đạt thành tích cao ổn định thi đấu quốc tế lớn việc hồn thiện hệ thống đào tạo vận động viên đặt với nhà chuyên môn Krate-do Việt Nam, phải đặc biệt ý đến việc hồn thiện hệ thống huấn luyện SMTĐ cho vận động viên Bởi bên cạnh yếu tố hiểu biết, đạo đức, ý chí, kỹ thuật chiến thuật SMTĐ nhân tố quan trọng nhất, định thành tích mơn thể thao Để hồn thiện hệ thống huấn luyện SMTĐ cho vận động viên việc hồn thiện hệ thống phương tiện, phương pháp tập huấn luyện sức mạnh tốc độ cần đặt lên hàng đầu Tuyên quang tỉnh miền núi công tác huấn luyện VĐV Karatedo nay, nhiều trung tâm huấn luyện thể thao toàn quốc, việc chuẩn bị mặt tâm lý, thể lực, kỹ chiến thuật cho VĐV trẻ chưa thực đầy đủ Thực tế cho thấy, việc thiếu VĐV trẻ lớp kế cận dẫn tới thực trạng HLV đưa VĐV thi đấu sớm mà VĐV chưa chuẩn bị kỹ tâm lý, thể lực, kỹ chiến thuật Việc làm có ảnh hưởng xấu tới việc đào tạo lâu dài phát triển thành tích thể thao cao VĐV Vấn đề nghiên cứu tập cho môn võ Karatedo tập sức mạnh tốc độ cho nam vận động viên Karatedo nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như; Trần Tuấn Hiếu (1997),(2004) [22], [24]; Đỗ Tuấn Cương (2008) [10]; Mai Thị Bích Ngọc (2011) [35] Đã có tác giả Trần Tuấn Hiếu nghiên cứu tới phát triển sức mạnh tốc độ VĐV Karatedo lứa tuổi từ 12 15, tác giả Ngô Ngọc Quang nghiên cứu nội dung tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh cho VĐV Karatedo lứa tuổi 14 – 16 tác giả Đỗ Tuấn Cương nghiên cứu tập sức mạnh tốc độcho nam VĐV đội tuyển Karatedo quốc gia, đối tượng VĐV lứa tuổi 16 – 18 Thành Phố Tuyên Quang chưa tác giả đề cập tới Trên sở đó, kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng cơng tác huấn SMTĐ cho VĐV Krate-do Thành Phố Tuyên Quang, xác định nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển SMTĐ cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16 – 18 Thành Phố Tuyên Quang” Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu tìm hiểu sức mạnh tốc độ, test đặc trưng cho phát triển sức mạnh tốc độ VĐV nam Karatedo lứa tuổi 16 – 18 Thành Phố Tuyên Quang, sở đề xuất tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV nam Karatedo lứa tuổi 16 – 18 Thành Phố Tuyên Quang, nâng cao khả tập luyện thành tích thi đấu cho VĐV Để đạt mục đích đề ra, đề tài tiến hành giải nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ : Nghiên cứu thực trạng huấn luyện phát triển sức mạnh tốc độ đòn tay VĐV nam Karatedo lứa tuổi 16 – 18 Thành Phố Tuyên Quang Nhiệm vụ : Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độcho VĐV nam Karatedo lứa tuổi 16 – 18 Thành Phố Tuyên Quang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Huấn luyện thể lực thể thao Thể thao thành tích cao lĩnh vực quan tâm đặc biệt không lĩnh vực văn hoá - xã hội, thể khát vọng vươn lên khả cao người Vì vậy, tiềm người khai thác triệt để, nhằm đạt thành tích thể thao cao thi đấu Các khả kỹ, chiến thuật, thể lực, hoạt động tâm lý, ý chí, tri thức VĐV yếu tố định đến thành tích thể thao, đó, khả hoạt động thể lực, đặc biệt thể lực chung thể lực chuyên môn giữ vai trò tảng Huấn luyện thể lực huấn luyện thể thao vấn đề quan tâm đặc biệt nhà khoa học, chuyên gia, huấn luyện viên Huấn luyện thể lực tiền đề để nâng cao thành tích thể thao Song, chất mức độ phát triển tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái chức năng, cấu tạo nhiều quan hệ thống thể Quá trình tập luyện để phát triển tố chất thể lực q trình hồn thiện hệ thống chức giữ vai trò chủ yếu hoạt động bắp Theo Philin V.P [39], "Các tố chất thể lực phát triển có tính giai đoạn khơng đồng , tuỳ thuộc vào thời kỳ lứa tuổi" Vì vậy, người huấn luyện viên khơng phải nắm vững quy luật phát triển tự nhiên, đặc biệt thời kỳ nhạy cảm (thời kỳ thuận lợi cho việc phát triển tố chất thể lực) thể, mà phải hiểu sâu sắc đặc điểm phát triển tố chất thể lực theo độ tuổi VĐV Huấn luyện thể lực cho VĐV q trình giáo dục chun mơn, chủ yếu tập nhằm hoàn thiện lực thể chất, đảm bảo cho VĐV đạt thành tích cao huấn luyện thi đấu [37] Quá trình huấn luyện thể lực phải vào đặc điểm đối tượng, lứa tuổi VĐV đặc thù môn thể thao, mà sử dụng phương pháp, phương tiện phù hợp Có vậy, huấn luyện thể lực mong đạt hiệu cao [33] Ngày nay, huấn luyện thể thao đại, theo Nabatnhicôva M.Ya [33] Ozolin N.G [37] dù giai đoạn q trình đào tạo VĐV, cơng tác huấn luyện thể lực chung coi then chốt, thể lực chung với thể lực chuyên môn coi tảng việc đạt thành tích cao Hai tác giả cho việc huấn luyện tố chất thể lực chung phải trình liên tục, nhiều năm suốt trình đào tạo VĐV Tuỳ thuộc vào mục đích giai đoạn huấn luyện mà tỷ trọng huấn luyện thể lực chung thể lực chuyên môn xác định cho phù hợp Huấn luyện thể lực trình tác động liên tục, thường xuyên theo kế hoạch lên thể VĐV Quá trình tác động sâu sắc tới hệ thần kinh, hệ tim mạch, bắp quan nội tạng người Tất nhiên, muốn có thành tích xuất sắc mơn thể thao đó, trước tiên cần có tố chất thể lực phát triển phù hợp với yêu cầu chun mơn, song, khơng có nghĩa coi nhẹ mặt khác như: kỹ, chiến thuật, tâm lý Thông thường tố chất thể lực chia thành loại bản: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả mềm dẻo, khả phối hợp vận động (khả linh hoạt) Tuy nhiên, tất tố chất thể lực thường không biểu thị riêng lẻ, tuyệt đối mà mối quan hệ tương tác lẫn Ví dụ: kỹ thuật phản công lách người sang phải phản công lại kỹ thuật đá thi đấu Đây động tác biểu thị sức mạnh- tốc độ, lại chứa đựng khéo léo Hiện tồn nhiều quan điểm huấn luyện thể lực cho VĐV trẻ, song nói hệ thống quan điểm giáo sư - huấn luyện viên công huân CHLB Nga Ozolin N.G trình bày "Hệ thống huấn luyện thể thao đại - NXB TDTT Mátxcơva 1970 có tính khái qt Tác giả cho rằng: "Q trình huấn luyện thể lực cho VĐV việc hướng đến củng cố hệ thống quan thể, nâng cao khả chức phận chúng, đồng thời việc phát triển tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo)" [37] Quá trình huấn luyện thể lực cho VĐV bao gồm: huấn luyện thể lực chung huấn luyện thể lực chuyên môn Huấn luyện thể lực chung: Là trình nhằm phát triển tồn diện tố chất thể lực khả chức phận khác không đặc trưng cho hoạt động riêng biệt tạo điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu q trình huấn luyện thể lực chun mơn Huấn luyện thể lực chun mơn: Là q trình giáo dục nhằm phát triển hoàn thiện lực thể chất tương ứng với đặc điểm môn thể thao chuyên sâu Nó có nhiệm vụ phát triển đến mức tối đa lực VĐV Huấn luyện thể lực chuyên môn hướng đến củng cố nâng cao khả làm việc quan chức phận, tố chất thể lực phù hợp với địi hỏi mơn thể thao lựa chọn Huấn luyện thể lực chung tảng cho việc nâng cao thể lực chuyên môn Tuy nhiên, theo quan điểm thể thao đại, khơng phải q trình huấn luyện chung chung mà phải xuất phát từ yêu cầu huấn luyện thể lực chuyên môn để lựa chọn phương tiện phương pháp phù hợp Huấn luyện thể lực chuyên môn cần thiết phải chia làm hai phần: - Huấn luyện thể lực chuyên môn sở: Được hình thành phát triển tảng thể lực chung Tác giả Covleva N.Ya cơng trình nghiên cứu (1995) rằng: sức bền chuyên môn VĐV cao sở nâng cao sức bền chung cho VĐV Như vậy, nói rằng: huấn luyện thể lực chung tảng, cịn việc lựa chọn biện pháp thích hợp lại mang đặc trưng môn thể thao, tiền đề hình thành nên tố chất thể lực chun mơn sau Theo Ozolin N.G.(1970), việc hình thành thể lực chuyên môn sở môn thể thao khơng chu kỳ tương đối khó khăn Theo ông có hai cách lựa chọn: + Thứ nhất: Bằng cách lập lại nhiều lần hoạt động đặc trưng mơn thể thao lựa chọn + Thứ hai: Sự lặp lại nguyên vẹn tập thi đấu mơn thể thao Nếu lựa chọn thực không tập hình thành phát triển tố chất thể lực chuyên môn sở dẫn đến sai lầm chuyên môn quan chức phận điều làm ảnh hưởng đến việc phát triển thành tích thể thao VĐV Chính tập lựa chọn làm phương tiện giáo dục tố chất thể lực chun mơn sở cịn phải thực với cường độ cao Mặt khác khối lượng thực tập phải tăng cách từ từ, điều kiện từ dễ đến khó Hay nói cách khác, việc chọn lựa tập để giáo dục tố chất thể lực chuyên môn sở, phải tính tốn tới việc sử dụng khối lượng cường độ tập mang nét đặc trưng môn thể thao tương ứng, phù hợp -Huấn luyện thể lực chun mơn bản: Mục đích q trình chuẩn bị thể lực chun mơn việc nâng cao đến mức cần thiết phát triển tố chất vận động khả chức phận quan nội tạng, trước địi hỏi mơn thể thao lựa chọn Sự phát triển tố chất vận động chuyên môn phụ thuộc chủ yếu vào tập đặc thù môn thể thao Các tập thực điều kiện giảm nhẹ tăng thêm độ khó Nguyên tắc chung chọn lựa tập nhằm giáo dục tố chất thể lực chuyên môn tập phải thực với cường độ tương đương với thi đấu Quá trình huấn luyện thể lực chuyên mơn tuỳ thuộc vào trình độ tập luyện VĐV mà kéo dài thông thường từ đến nhiều tháng, nghĩa diễn giai đoạn hai thời kỳ chuẩn bị suốt thời kỳ thi đấu chu kỳ huấn luyện Giáo dục tố chất thể lực cần thiết phải tuân thủ quy luật riêng với phương pháp biện pháp giáo dục riêng Có thể nói thành tích thi đấu VĐV Karate - phụ thuộc nhiều vào thể lực chun mơn Chính hình thành phát triển cách đầy đủ tố chất thể lực chuyên môn điều cần thiết Có quan điểm cho [5] , huấn luyện thể lực chuyên môn phải gắn liền với hoạt động kỹ thuật Điều chưa đủ, lẽ việc giáo dục phát triển tố chất thể lực chuyên môn VĐV có VĐV Karate-do, phải trình huấn luyện tồn diện với phương pháp đa dạng nhiều phương tiện khác có tính đến đặc thù mơn thể thao có kết hợp đầy đủ yếu tố kỹ, chiến thuật Qua tham khảo nguồn tư liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều chuyên gia đầu ngành lĩnh vực lý luận phương pháp huấn luyện thể thao nước: GS.TS Lê Văn Lẫm [48], GS.TS Dương Nghiệp Chí [8], TS Phạm Danh Tốn [48] thấy nhà khoa học cho trình huấn luyện thể lực cho VĐV hướng đến việc củng cố nâng cao khả chức phận hệ thống quan thông qua lượng vận động thể lực (bài tập thể chất) đồng thời tác động đến trình phát triển tố chất vận động Đây coi quan điểm có xu hướng sư phạm trình giáo dục tố chất vận động Dưới góc độ tâm lý, PGS Phạm Ngọc Viễn [59], PGS Lê Văn Xem [59] cho rằng: Quá trình chuẩn bị thể lực chung chuyên môn cho VĐV q trình giải khó khăn liên quan đến việc thực hành động kỹ thuật, phù hợp yếu tố tâm lý hoạt động tập luyện thi đấu VĐV Dưới góc độ Y - sinh học, nhà khoa học Việt Nam: GS.TS Lưu Quang Hiệp [18], PGS Trịnh Hùng Thanh [44] cho rằng: Nói đến huấn luyện thể lực chung chun mơn huấn luyện thể thao nói tới biến đổi thích nghi mặt sinh học (cấu trúc chức năng) diễn thể VĐV tác động tập luyện biểu lực hoạt động cao hay thấp Tổng hợp ý kiến chứng tỏ trình chuẩn bị thể lực chun mơn VĐV tác động có hướng đích lượng vận động (bài tập thể chất) lên VĐV nhằm hình thành, phát triển khả vận động, mà biểu hoàn thiện lực thể chất ( sức mạnh, sức nhanh sức bền, mềm dẻo, khéo léo), việc nâng cao khả hoạt động quan chức phận tương ứng với lực vận động VĐV phù hợp với yếu tố tâm lý đặc trưng cho hoạt động môn thể thao 1.2 Đặc điểm phát triển sức mạnh tốc độ môn Karatedo : Để giải vấn đề đề tài nghiên cứu vấn đề sau: 1.2.1 Khái niệm đặc điểm phát triển tố chất thể lực: 1.2.1.1 Khái niệm tố chất thể lực: Thể thao thành tích cao thể khát vọng vươn lên lực cao người Vì vậy, tiềm người khai thác triệt để, nhằm đạt thành tích thể thao cao thi đấu Các hiểu biết đạo đức, ý chí, kỹ thuật, chiến thuật thể lực VĐV yếu tố định đến thành tích thể thao Trong đó, lực hoạt động thể lực đặc biệt thể lực chung chun mơn giữ vai trị tảng Thể lực nhân tố quan trọng nhất, định đến hiệu hoạt động người Theo tác giả: Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn [48]: tố chất thể lực đặc điểm, mặt, phần tương đối riêng biệt thể lực người thường chia thành loại bản: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả phối hợp vận động độ dẻo Theo quan điểm tác giả Lưu Quang Hiệp Phạm Thị Uyên [18]: tố chất thể lực phát triển mặt khác lực hoạt động thể lực có tố chất vận động chủ yếu: sức mạnh, sức nhanh, sức bền khéo léo Như vậy, chất tố chất thể lực thường chia thành loại bản: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp động tác độ dẻo Nhưng thực tiễn huấn luyện, tố chất thể lực thường không biểu thị riêng lẻ, mà chúng có mối quan hệ tương tác lấn Ví dụ kỹ thuật phản cơng địn tay sau thi đấu Kumite động tác biểu thị SMTĐ, bao hàm khả phối hợp động tác, phản xạ khả xử lý thông tin hệ thần kinh Sự biểu đánh giá tố chất thể lực đa dạng, phân thành hai loại lớn: Tố chất thể lực chung tố chất thể lực chuyên môn 10 Thể lực chung toàn tố chất thể lực khả chức phận khác không đặc trưng cho hoạt động riêng biệt tạo điều kiện cần thiết để nâng cao thể lực chuyên môn Thể lực chuyên môn lực thể chất tương ứng với đặc điểm môn thể thao chuyên sâu, có nhiệm vụ phát triển đến mức tối đa lực VĐV Huấn luyện thể lực chun mơn có nhiệm vụ củng cố nâng cao khả làm việc quan chức phận, tố chất thể lực phù hợp với đòi hỏi môn thể thao lựa chọn Về chuẩn bị tố chất thể lực chuyên môn thể thao, đặc trưng thi đấu môn khác nên yêu cầu thể lực môn không giống Quan hệ thành tố để cấu thành lực thể lực môn thể thao có nét riêng Việc nghiên cứu quan hệ mang tính đặc trưng tố chất thể lực môn thể thao nhiều tác giả nghiên cứu biểu diễn thành quan hệ toán học tác giả: Pharphen V X [38]; Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền [6]; Dương Nghiệp Chí [8]; Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn [48] Trong năm gần đây, nghiên cứu sâu tố chất thể lực theo dạng bản: sức nhanh, sức mạnh sức bền, phát có mơn thể thao nằm loại trên, tức môn mang đặc trưng loại tố chất chủ đạo lại liên quan đến tố chất khác Ví dụ: Karatedo môn đối kháng trực tiếp, yêu cầu lực thể lực (sức nhanh để phản xạ, sức mạnh để có điểm sức bền để thi đấu hết thời gian) đồng thời lại yêu cầu đạo hệ thần kinh trung ương cao (trong việc địn khống chế địn), nên mang đặc trưng cho tố chất SMTĐ (sức mạnh sức nhanh) đồng thời lại có yêu cầu sức bền lực ứng phó cao tình biến hóa đa dạng Điều chứng tỏ lực người phát triển cách đa dạng theo hướng nhanh, linh hoạt yêu cầu tập trung cao 1.2.1.2 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực môn Karatedo :

Ngày đăng: 10/11/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan