Tóm tắt lý thuyết sinh lý Sinh lý học (tiếng Anh: Physiology, ˌfɪziˈɒlədʒi; từ tiếng Hi Lạp cổ φύσις (physis) tự nhiên, nguồn gốc, và λογία (logia) nghiên cứu về1) là một bộ môn khoa học nghiên cứu về các chức năng và cơ chế trong một cơ thể sống.23 Là một phân ngành của sinh học, sinh lý học chú trọng vào cách những sinh vật, hệ cơ quan, cơ quan, tế bào và phân tử sinh học của cá thế thực hiện các chức năng hóa học và vật lý trong một cơ thể sống.4 Dựa theo các lớp sinh vật, bộ môn có thể được chia làm sinh lý y khoa, sinh lý học động vật, sinh lý học thực vật, sinh lý học tế bào và sinh lý học so sánh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BÀI SOẠN: SINH LÝ HỌC Y KHOA Bài 1: Sinh lý Tế bào (Xem lại kiến thức Sinh học Tế bào) A.Cấu trúc chức màng tế bào I.Tổng quan tế bào có nhân -Tồn TB người có nhân, trừ hồng cầu thuỷ tinh thể mắt -TB chia thành phần: nhân bào tương Màng tế bào -Chức năng: +) Vận chuyển chọn lọc phân tử (= protein màng) +) Trình diện tế bào (= kháng nguyên) +) Tương tác tế bào (= chất dẫn truyền TK thụ thể Hormone) +) Tổ chức mô +) Hoạt động enzyme phụ thuộc màng +) Định hình tế bào Cấu trúc thành phần a Lipid màng b Protein màng c Đường màng Protein vận chuyển màng -Chia thành lớp Protein vận chuyển +) Kênh nước +) Kênh ion +) Chất mang +) Protein vận chuyển phụ thuộc vào ATP 3.1.Kênh nước – Aquaporin (AQP) -Tuyến đường di chuyển nước vào tế bào -Phân bố rộng khắp thể -Nhiều đồng dạng AQP +) AQP2: #ở màng đỉnh #yếu tố quan trọng cho khả cô đặc nước tiểu thận +) AQP3 AQP4 màng đáy bên +) Aquaglyceroporin: cho glyceron qua màng trước -Điều hoà lượng nước vào thay đổi số lượng AQP màng -Mỗi AQP có vùng xuyên màng lỗ trung tâm vận chuyển nước 3.2.Kênh ion -Tất TB, quan trọng cảm ứng -Phân loại dựa trên: +) Sự chọn lọc #Dựa vào chất ion qua kênh #Chỉ cho ion đặc hiệu qua 🡺 chọn lọc cao #Cho bất chấp (mình iu đại đi) 🡺 chọn lọc (thứ ba phải) +) Độ dẫn truyền # Số lượng ion qua kênh, đơn vị: picosiemen (pS) # Khoảng dao động rộng, từ 1-2 pSp lên tới 100 pS # số kênh phụ thuộc hướng di chuyển ion (vào > 🡺 kênh chỉnh lưu hướng) +) Cơ chế kiểm sốt cổng (đóng – mở) Yếu tố kiểm soát #Điện màng #Chất đồng vận đối vận ngoại bào @Acetylcholin – đồng vận ngoại bào kênh chọn lọc ion dương #Sự kéo dãn học màng tế bào 3.3.Chất mang -Nhóm lớn protein vận chuyển màng (50 nhóm) – 400 protein vận chuyển -3 nhóm +) Nhóm 1: Protein vận chuyển độc lập – vận chuyển phân tử độc lập qua màng Protein vận chuyển glucose GLUT-1 hay SLC2A1 +) Nhóm 2: Protein đồng vận chuyển NKCC2 hay SLC12A1 tìm thấy thận, quan trọngg pha lỗng đặc nước tiểu +) Nhóm 3: Protein đối vận chuyển NHE-1 hay SLC9A1 tất tế bào, vai trị kiểm sốt pH nội bào 3.4.Protein vận chuyển phụ thuộc ATP -2 nhóm : +) Protein vận chuyển ion ATPase: @ ATPase loại P #Bị phosphoryl hố chu trình vận chuyển ( Na+K+ATPase) #Khi ATP bị thuỷ phân, vận chuyển Na+ K+ vào tế bào #Hiện diện tất TB, tạo chênh lệch ion điện trì thể tích TB @ ATPase loại V #Màng số bào quan (hạt nội bào, tiêu thể) #H+ATPase màng tế bào, có vai trị quan trọng ax hoá nước tiếu +) Protein vận chuyển dạng gắn hộp ATP (ABC): #Có tb nhân sơ/thực có vùng aminoaxid gắn ATP #7 nhóm nhỏ protein vận chuyển ABC người > 40 protein vc đặc hiệu #Vận chuyển pt/ion: Cl-, cholesterol, ax mật, thuốc, sắt ion(+) hữu -SGLT-1 SGLT-2 tế bào biểu mô ruột ống thận gần II.Sự vận chuyển dạng túi -Chất hoà tan nước: +)Chuyển vào TB thông qua nhập bào(mảnh màg TB thắt lại vùi vào TBC) +) Phóng thích khỏi TB qua xuất bào(túi tế bào hoà vào màng tế bào) -Nhập bào #3 chế: +) Ẩm bào +) Thực bào +) Nhập bào qua thụ thể #Liên quan số protein phụ trợ: +)Adaptin +)Clathrin +)GTPase dynamin -Xuất bào: #Qúa trình chế tiết kích hoạt bới gia tăng nồng độ Ca2+ nội bào #Ngoại lệ: @Sự chế tiết Renin tế bào tiểu cầu thận xảy với giảm Ca2+ nội bào @Sự chế tiết hormone tuyến cận giáp III Khuyếch tán: -Là trình phân tử di chuyển từ nơi nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp -Sự khuyếch tán trình ngẫu nhiên thúc đẩy chuyển động nhiệt phân tử IV.Vận chuyển tích cực thụ động -Vận chuyển thụ động @Tên gọi khác #Vận chuyển xuống thang #Vận chuyển theo chênh lệch điện – hoá #Vận chuyển K+ khỏi tế bào #Vận chuyển theo chiều dự doán chênh lệch điện – hố -Vận chuyển tích cực @Tên gọi khác #Vận chuyển ngược thang #Vận chuyển ngược chiều chênh lệch điện hoá #Vận chuyển đối nghịch dự đoán chênh lệch điện hố @Phân loại #Vận chuyển tích cực nguyên phát (Gắn với phân giải ATP) #Vận chuyển tích cực thứ phát ( Chống lại chênh lệch điện hoá) V.Sự thẩm thấu áp suất thẩm thấu -Áp suất thẩm thấu xác định số phân tử chất hoà tan dung dịch -Định luật Van’t Hoff: (tt) = nCRT ( n tổng số ion ) #NaCl 🡺 n = #Na2SO4 🡺 n=3 1.Áp lực thẩm thấu độ thẩm thấu -Áp lực thẩm thấu áp suất thẩm thấu tạo hoà phân tử chất tan hồ 1L dung mơi Đo áp suất thẩm thấu phụ thuộc nhiệt độ -Độ thẩm thấu số lượng phân tử hoà tan kg dung môi #độc lập với nhiệt độ #biểu diễn dạng: mOsm/kg H2O 2.Trương lực -3 tác động +)Đẳng trương – dd ko thay đổi thể tích tế bào +)Nhược trương – dd làm phồng tế bào +)Ưu trương – dd làm teo tế bào -Xét hồng cầu: +)Dung dịch Sucrose #Đẳng trương #Không thể vào tế bào #Chất thẩm thấu hiệu +)Dung dịch Urea #Nhược trương #Đi vào tế bào #Chất thẩm thấu ko hiệu 3.Áp suất keo -Áp suất keo gây protein huyết tương = 26 – 28 mmHg -Áp suất keo liên quan đến di chuyển dịch mao mạch 4.Trọng lượng riêng -Trọng lượng riêng nước tiểu dùng để khảo sát khả năg cô đặc nước tiểu thận -Bệnh nhân tiêm chất cản quang hình ảnh ( trọng lượg phân tử > 500g/mole) X-quang, giá trị trọng lượng riêng nước tiểu cao(1040 – 1050g/mol) B.Sự chuyển đổi tín hiệu, thụ thể màng, chất truyền tin thứ hai kiểm soát biểu gen I.Sự truyền tin tế bào -Các thụ thể tác động nhiều đến protein tín hiệu nội bào kinase, phosphate protein gắn với GTP -Protein đích bao gồm: kênh ion protein vận chuyển khác, enzime chuyển hoá, protein khung xương tế bào, điều hoà gen, chu kỳ tế bào vốn kiểm soát phát triển phân chia tế bào -Các đường tín hiệu đặc trưng bởi: +)Các giai đoạn phân nhánh phản ứng +)Sự khuyếch đại tín hiệu sau chất dẫn truyền tín hiệu gắn vào thụ thể, sau biểu thành đáp ứng +)Sự hoạt hoá theo nhiều đường kiểm soát nhiều chức tế bào +)Tác động ngược chiều chế kiểm sốt âm tính -TB động vật bậc cao phóng thích vào khoảng ngoại bào chất: (1) peptide protein (insulin) (2) amin (epinephrine norepinephrine) (3) hormone steroid ( aldosteron, estrogen) (4) phân tử nhỏ: aminoacid, nucleotid, ion, chất khí(NO, CO2) -Dạng truyền thơng tin tự tiết ( ung thư ) cận tiết nội tiết ( máu, khắp thể): chậm ( vài phút ) truyền tin qua synap: nhanh (vài mili giây ) -Đáp ứng: #thay đổi protein tế bào vài giây #thay đổi biểu gen vài ngày II.Thụ thể -4 lớp bản: +)Kênh ion kiểm soát cổng nhờ ion +)Thụ thể gắn protein G +)Thụ thể liên kết enzyme +) Thụ thể nhân 1.Kênh ion kiểm soát cổng nhờ phối tử -Điều hồ TRỰC TIẾP tín hiệu vận tốc nhanh synap TB đáp ứng -Thay đổi tính thấm ion màng TB biến đổi điện màng 2.Thụ thể gắn protein G -Kiểm soát hoạt động protein khác enzyme kênh ion -Protein tam dị thể tạo thành từ tiểu đơn vị: anpha – 16 đơn vị, beta – đơn vị gamma – 11 đơn vị - Kích thích protein G bằng: +)Kích hoạt/Ức chế protein đích(1 enzyme) xi dịng đường tín hiệu +)Thay đổi tính thấm màng ion (kênh ion) 3.Thụ thể liên kết enzyme -Thụ thể liên kết với enzyme protein kinase liên quan với protein kinase a.Kênh ion phối-tử-kiểm-sốt-cổng Bình thường ko có, cổng đóng, ko ion qua Khi có phân tử tín hiệu gắn vào cổng mở để ion qua b.Thụ thể gắn-protein-G -Bình thường thụ thể, protein G enzyme bất hoạt -Khi phân tử tín hiệu gắn vào protein G enzyme chuyển sang dạng hoạt hoá c.Thụ thể liên kết enzyme -Phân tử tín hiệu song thể hoạt hố vùng xúc tác -Phân tử tín hiệu hoạt hố enzyme 4.Thụ thể nhân -Những phân tử kỵ nước: +)hormone steroid +)hormone tuyến giáp +)retinoid Thời gian bán huỷ dài Khuyếch tán qua màng bào tương Gắn thụ thể nhân/thụ thể bào tương +)vitamin D -Sự kích hoạt gen đặc hiệu thường diễn bước: Bước 1: Đáp ứng khởi đầu ( 30 phút ) Bước 2: Kích hoạt gen tạo đáp ứng chậm ( vài giờ, vài ngày) III.Thụ thể đường chuyển đổi tín hiệu -Lâm sàng: Bệnh Alzheimer # Liên quan đến tiền protein amyloid APP ( xuyên màng lần) gây tích tụ protein amyloid Beta #Ko ly giải protein amyloid nên ko tạo đc peptide AB40 AB42 -Chất truyền tin tín hiệu : #Thứ phối tử gắn thụ thể #Thứ hai cAMP, cGMP, Ca2+ diacylglycrol 1.Cơ chế chuyển đổi tin hiệu kênh ion phối-tử-kiểm soát-cổng -Chuyển đổi tín hiệu hố học thành tín hiệu điện 🡺 kích hoạt đáp ứng -Thụ thể ryanodine hoạt hoá Ca2+, caffein, ATP, 🡺 hỗ trợ co -Synapse glutamate hoạt hoá thụ thể N-methyl-D-aspartate 🡺 kt thu nhận Ca2+ 2.Cơ chế chuyển đổi tín hiệu gắn protein G -Ko phối tử, protein tam dị thể trạng thái bất hoạt GDP gắn tiểu đơn vị Anpha (Đọc sách muốn hiểu nhiều – Đoạn học hiểu nha) a.Các protein phosphate phosphodiesterase chống lại bất hoạt kinase nucleotide vòng Cách kết thúc tín hiệu khởi đầu với cAMP cGMP +Tăng cường giáng hố nững nucleotide vịng phosphodiesterase = hoạt hoá phổi tử GPCR +Tăng cường khử phospho chất tác động protein phosphate = kinase PKA b.Cơ chế chuyển đổi tín hiệu liên kết với thụ thể enzyme -4 nhóm thụ thể +) Thụ thể điều hoà đáp ứng tế bào với peptide natri lợi niệu tâm nhĩ –ANP nitric oxide ( có thụ thể guanylyl cyclase) +) Yếu tố tăng trưởng Beta chuyển dạng (TGF – B) +) EGF, Yếu tố phát triển có nguồn gốc tiểu cầu(PGDF) insulin(thụ thể tyrosine kinase) +) Interleukin (thụ thể liên kết vơi tirosine kinase) (*) Thụ thể guanylyl cyclase -Chất chuyển hoá GTP thành cGMP, cGMP hoạt hoá protein kinase phụ thuộc cGMP -ANP ức chế tái hấp thu natri nước ống góp thận -NO kích hoạt thụ thể guanylyl cyclase(có thể hồ tan) chuyển GTP thành cGMP(làm dãn co trơn) [nitroglycerin làm NO tăg] 🡺 điều trị đau ngực (*)Thụ thể threonin/serine kinase -Thụ thể TGF-B (có tiểu đơn vị) gắn vào tiểu đơn vị tuýp II 🡺 kích thích phosphoryl hố tiểu đơn vị I 🡺 thúc đẩy tế bào: tăng trưởng, biệt hoá chết TB (*)Thụ thể Tyrosine kinase ( nhóm ) -Nhóm 1: yếu tố tăng trưởng sợi thần kinh – NGF -Nhóm 2: hoạt hố thụ thể insulin insulin (*)Thụ thể liên kết với tyrosine kinase -Ko có hoạt động kinase tự nhiên -Lk với protein hoạt động tyrosine kinase gồm: TK Src TK Janus -Gắn với cytokine: +)Interleukin – 🡺 thúc đẩy trình viêm cần thiết cho chống lại VK xâm nhập +)Erythropoietin 🡺 kích thích sản xuất tế bào hồng cầu -Các tiểu đơn vị kết hợp với thành đồng/dị nhị thể tam dị thể gắn với phối tử -Gắn với hầu hết yếu tố phát triển đa peptide IV.Sự điều hoà biểu gen đường chuyển dạng tín hiệu -Bao gồm: +)steroid hormone tuyến giáp +)cAMP +)thụ thể protein kinase 1.Con đường tín hiệu thụ thể nhân -Bao gồm 30 gen -2 phân nhóm (1) Thụ thể hormone steroid (2) Thụ thể gắn ax retinoic, hormone tuyến giáp (iodothyronine) vitamin D -Glucocorticoid ngăn chặn AP-1và yếu tố nhân kBo, chất biểu gen gây viêm 🡺 làm giảm viêm 2.Các đường chuyển dạng tín hiệu bề mặt tế bào kiểm soát biểu gen -cAMPo chất truyền tin thứ hai quan trọng Phức hợp CREB-CBP hoạt hoá phiên mã -Yếu tố tăng trưởng (EGF, PDGF, NGF, insulin) 🡺 hoạt hoá tyrosine kinase 🡺 tăng cường hoạt động protein gắn GTP Ras,sau chuyển vào nhân 🡺 kích thích phiên mã -Hormone tyrosine kinase hoạt hoá liên kết với thụ thể kích hoạt nhóm protein Janus( chất kích hoạt chuyển dạng tín hiệu phiên mã – STAT) Bài 2: Sinh lý Máu A.Đại cương -Máu: +) chất lỏng lưu thông hệ tuần hoàn +) tổ chức liên kiết đặc biệt gồm huyết tương huyết cầu -Chức chung máu: +) Vận chuyển Oxy, Cacbonic chất dinh dưỡng +) Bảo vệ: q trình thực bào, miễn dịch, đơng máu, chống đông +) Điều nhiệt: vận chuyển nhiệt = Tỉ nhiệt nước Khả dẫn nhiệt cao +) Cân nước điện giải #hệ đệm máu: ổn định pH #hoạt động thành phần huyết tương: ổn định phân bố nước thể -Tính chất máu: dịch quánh, chiếm 1/3 khổi lượg thể (7 - 9%) thay đổi theo trạg thái sinh lí thể (trẻ>già; mag thai>bình thườg) -Máu tươi (Động Mạch), Máu sẫm (Tĩnh Mạch) -pH máu: ổn định mức 7,35 – 7,45 (trung bình 7,4 ) -Tỉ trọng máu; 1045 – 1055 (nam > nữ ) +) phụ thuộc: số lượng tế bào nồng độ chất huyết tương -Thế tích máu: nữ 4,5 - 5,5L ; nam - 6L -Độ nhớt máu (độ quánh): +) máu/nước = 4,5 +) phụ thuộc: nồng độ protein huyết tương huyết cầu tố ( bạch cầu, hồng cầu tiểu cầu ) +) tăng lên tim làm việc nhiều nên suy tim tăg huyết áp -Tốc độ lắng huyết cầu: #tăng viêm nhiễm cấp/mãn tính #giảm dị ứng, tiểu đường, bệnh đa hồng cầu -Hematocrit = V hồng cầu / V máu toàn phần #tăng bệnh đa hồng cầu #giảm bệnh thiếu máu -Thành phần máu: #Huyết cầu: 54% máu , tỉ trọng 1030 #Huyết tương: 46% máu, huyết cầu tố B.Sinh lí huyết tương Huyết tương (màu vàng đục, sẫm màu sau ăn) bao gồm: +) dịch ngoại bào +) hỗn hợp phức tạp: #nước , protein , axit amin #carbonhydrat, lipid, enzim #chất điện giải, hormone, vitamin, kháng thể, chất khí tan I.Chất điện giải huyết tương: -Chiếm 0,75% tổng huyết tương -Áp suất thẩm thấu = 7, atm ( dd đẳng trương: dd NaCl 9%o ,dd glucose %) +) phụ thuộc muối khoáng protein ( ion Na+, Cl- định 95%) -Áp suất keo ( protein huyết tương định ) = 25 mmHg +) giữ nước lòng mạch, phân phối nước khắp thể II.Các chất hữu huyết tương 1.Protein huyết tương a.Thành phần Protein toàn phần: 68-72 g/L , gồm albumin, globulin, fibrinogen -Albumin (68.000 đơn vị) +) tổng hợp gan (ảnh hưởng bệnh lí gan) +) đinh áp suất keo +) chiếm 45 g/L huyết tương +) chuyên chở chất: cholesterol, ax béo tự do, Ca2+, Mg2+ -Globulin (140.000 đơn vị) +) chiếm 25 g/L +) gồm phần: Anpha ( – 5%) Anpha ( – 10%) Beta ( 10 – 14%) Yta ( 14 – 18%) -Fibrinogen (400.000 đơn vị) chiếm 3g/L -Protein huyết tương cao = lần gian bào +) Huyết tương: 7,3 mg / 100 mL +) Gian bào: mg / 100 Ml b.Chức -Chuyển hố protein (2 dạng): đồng hố (tạo hình khối) dị hoá (sinh ATP) -Tạo áp suất keo: huyết tương (25mmHg) gian bào (5 mmHg) -Bảo vệ (nhờ Y-Globulin) -Đông máu (yếu tố đông máu) -Gĩu thăng toan kiềm (protein mang điện âm) Carbonhydrate huyết tương -Dạng glucose, nồng độ 0,8 -1,2 g/L -Tăg nhiều sau ăn -Axit lactic đường chuyển hoá lúc nghỉ: 0,1 – 0,2 g/L vận động mạnh: – g/L 3.Lipid huyết tương -Ko dạng tự máu (dạng tự gây tắc nghẽn mạch máu) -Khoảng 5-8g/L -Tăng cao sau ăn -Chia thành loại: A-lipoprotein (tỉ trọng cao – HDL) 2.Oxytocin a.Điều hồ tiết Yếu tố kích thích: +Mút vú +Hình ảnh, âm thanh/mùi hương trẻ sơ sinh +Sự nở khung chậu +Cực khoái Yếu tố ức chế: Opioid (endorphine) b.Tác động Bài tiết sữa Co thắt tử cung: khởi phát chuyển giảm băng huyết sau sinh C.Sinh lý tuyến giáp Được tổng hợp TB biểu mô tuyến giáp I.Qúa trình tổng hợp vận chuyển hormone tuyến giáp -2 hormone hoạt động: T3 T4 -T3 hoạt tính mạnh T4, rời hormone khỏi tuyến giáp T4,đến mơ đích T4 chuyển thành T3 1.Q trình tổng hợp hormone tuyến giáp -Vị trí: TB biểu mơ nang tuyến giáp -Chất keo giáp hormone tuyến giáp vừa tổng hợp gắn với thyroglobulin -3 quy trình trình tổng hợp: +(1): hormone giáp chứa lượng lớn iod, hấp thu từ bữa ăn +(2): diễn tế bào +(3): T4 sp tiết -Các bước sinh tổng hợp hormone giáp +Thyroglobulin(TG) +Bơm Na+- I - hay ‘’bẫy Iod’’ : *Iod vận chuyển tích cực vào máu điều kiện *Điều hoà nồng độ Iod thể +Oxi hoá ion Iog thành I2 *nhờ enzym peroxidase giáp *dùng PTU điều trị cường giáp +Phản ứng ghép nối: *giữa MIT DIT *MIT + MIT = T4 (nhiều T3 gấp 10 lần); MIT + DIT = T3 +Qúa trình nhập bào thyroglobulin *TG bị iod hoá *TG vận chuyển đến màg đáy nhờ hạt đọng vi ống +Thuỷ phân T3 T4 khỏi TG nhờ enz tiêu thể *protease giải phóng T3, T4, MIT, DIT khỏi TG *90% hormone tiết T3 +Khử iod khỏi MIT DIT *bị khử nhờ enz deiodinase *thiếu diodinas giống thiếu iod chế độ ăn => bướu cổ 2.Hormone giáp hệ tuần hoàn Trong hệ tuần hoàn, T3 T4 gắn với TBG Chỉ có dạng tự – dạng có hoạt tính sinh học Sự thay đổi nồng độ TBG máu làm thay đổi tỉ lệ hormone giáp dạng tự II.Điều hồ tiết hormone giáp Kiểm sốt : trục hạ đồi – tuyến yên TRH -> TSH -> tuyến yên Các yếu tố: +Kích thích: TSH, immunoglobulin,tăng TBG thai kỳ +Ức chế: thiếu Iod, deiodenase, giảm TBG Tác động TSH lên tuyến giáp: +Tăng tổng hợp tiết +Nuôi dưỡng tuyến giáp III.Tác động hormone tuyến giáp Kết hợp với GH somatomedin -> tạo xương Tăng: BMR, sinh nhiệt, tiêu thụ Oxy, lưu lượng máu 1.T4 chuyển thành T3 mơ đích = enzym 5-iodinase Dùng thuốc B-adrenergic -> ức chế -> giảm chuyển T4 thành T3 Béo phì -> tăng chuyển T4 thành T3 2.Tác động T3 lên số quan D.Sinh lý tuỵ nội tiết: chức năng: +Nội tiết: điều hồ đường huyết, ax béo chuyển hố aa +Ngoại tiết: tham gia hđ tiêu hoá quan tuyến tiêu hoá I.Các hormone tuỵ tiết Insulin: +tiết tế bào Beta +2 chuỗi thẳng: A(21aa) + B(30 aa) Glucagon +tiết tế bào Alpha +29 aa Somatostatin: +tiết bới tế bào Delta +14 aa +sự tiết kích thích tiêu hoá tất loại chất dinh dưỡng II.INSULIN 1.Sinh tổng hợp insulin -ĐK NST số 11 -Thứ tự tổng hợp: (1) Tổng Hợp Preproinsulin (2) Hình thành Proinsulin (3) Hình thành Insulin (1/6 proinsulin khơng hình thành insulin) -Sự tiết peptide LK (peptide C) -> XN kiểm tra chức tế bào Beta người mắc bệnh đái tháo đường type I 2.Điều hoà tiết -Các yếu tố kích thích: +Tăng đường huyết, Kali máu +Béo phì +Tăng tiết acetylcholine -Các yếu tố ức chế: +Somatostatin +Đói +Hạ đường huyết +Tập luyện cường độ cao -Yếu tố QUAN TRỌNG = glucose -Cơ chế tiết insulin: (1) Vận chuyển glucose vào tế bào Beta ( =GLUT2) Chuyển hoá Glucose tế bào (2) Phosphoryl hoá: G -> G6P (3) OXH: G6P -> ATP ATP đóng kênh K+ nhạy cảm insulin (4) Nồng độ ATP tăng -> đóng kênh K+ (5) Khử cực màng tế bào Khứ cực làm mở kênh Ca2+ (6) ATP gây khử cực màng -> mở kênh Ca2+ (7) Nồng độ Ca2+ tế bào tăng Bài tiết Insulin:; (8) Sự xuất bào túi chế tiết chứa insulin 3.Tác dụng insulin Glucose vượt mức BT -> Insulin chuyển Glu thành Glycogen dự trữ gan Tác động lên tế bào đích qua bước: +Thay đổi hình dáng thụ thể +Tyrosine kinase phosphoryl hố protein/enz liên quan hoạt tính sinh insulin +Kích thích trình mã (tương tự somatostain, IGF1, IGF2) +Gỉam nồng độ glucose máu *Tăng vận chuyển glucose = đk gắn GLUT2 vào màng tế bào *Kích thích tạo glycogen từ glucose gan đồng thời ức chế phân ly glycogen *Ức chế tân tạo glucose = tăng SX Fructose -2,6-biphosphate +Gỉam nồng độ ax béo keto ax máu +Gỉam nồng độ aa máu: đồng hoá protein +Gỉam nồng độ Kali máu 4.Chuyển hoá thải trừ Bẻ gãy cầu nối disulfide Thời gian bán thải: phút III.GLUCAGON 1.Sinh tổng hợp glucagon Thứ tự tổng hợp: (1)Tổng hợp từ preproglucagon (2)Hình thành glucagon 2.Điều hồ tiết glucagon Yếu tố kích thích: +Đói +Gỉam đường huyết +Tăng aa máu + Cholecystokinin (CCK) +Thụ thể giao cảm a-adrenergic, chất chủ vận b-adrenergic acetylcholin Yếu tố ức chế: +Glucose insulin +Somatostatin +Tăng nồng độ acid béo ketoacid +Những phần tử nhạy cảm với insulin cAMP 3.Tác dụng Hormone đói Tăng tân tạo glucose 4.Chuyển hoá thải trừ: TG bán thải = -10 phút IV.SOMATOSTAIN Ức chế tiết insulin glucagon qua tác động cận tiết Ức chế nhu động đường tiêu hoá, giảm nhu động hệ thống ruột non, tạo thuận lợi cho việc tiêu hoá hấp thu thức ăn ruột Thời gian bán thải ngắn = 1-2 phút bị chuyển hoá ruột E.Sinh lí tuyến thượng thận I.Đại cương: Vỏ thượng thận +80% khối lượng +SX steroid thượng thận Tuỷ thượng thận +20% khối lượng +SX epinephrine norepinephrine II.Qúa trình tổng hợp hormon vỏ thượng thận Vỏ thượng thận có lớp +Lớp cầu (ngồi cùng) -> mineralocorticoid +Lớp bó (giữa) lớp lưới(trong cùng)-> glucocorticoid androgen thượng thận 1.Cấu tạo hoá học Estrogen – 18C Androgen – 19C Còn lại (cholesterol, progesteron, minera ,glucocorticoid) – 21C 2.Sinh tổng hợp steroid Tiền chất hormone steroid cholesterol Các lớp vỏ có phân chia rõ ràng việc tổng hợp hormone định Các enzym tổng hợp hormone vỏ thượng thận phụ thuộc nhiều yếu tố khác 3.Sinh tổng hợp glucocorticoid Glucocorticoid người Cortisol (lớp bó + lưới) Cịn có Corticosterone (lớp bó) Enzym tác động : 17a-hydroxylase 4.Sinh tổng hợp mineralocorticoid Mineralocorticoid aldosteron (lớp cầu) Cịn có DOC corticosterone Enzym tác động : 11b-hydroxylase aldosterone synthase 5.Sinh tổng hợp androgen thượng thận DHEA androstenedione có tính steroid yếu Testosteron androgen mạnh Không quan trọng nam tinh hồn tự tổng hợp testosteron ko cần tiền chất Quan trọng nữ tiền chất -> estrogen III.Tác dụng hormone vỏ thượng thận Duy trì sống Tác động theo chế steroid: kích thích phiên mã thúc đẩy qt tổng hợp protein ->các VĐV thể hình thi đấu tầm cỡ quốc tế cần phải tiêm chất steroid có kích thích để bắp phát triển khối lượng lẫn độ to nhiều người bình thường để bước lên sàn đấu, nhiên chất rút ngắn tuổi thọ, đánh đổi lại họ có danh vọng chiến thắng thi 1.Tác dụng glucocorticoid a.Tăng dị hoá (thoái hoái, phân giải) đạm, mỡ tăng đường huyết -ảnh hưởng ba trình chuyển hoá protein, lipid carbohydrate ->tăng đường huyết +Tăng ly giải protein giảm tổng hợp protein -> tân tạo đường gan +Tăng ly giải mỡ thành *ax béo -> nguồn NL thay glucose *glycerol -> cung cấp cho qt tân tạo đường +Tăng tổng hợp dự trữ glycogen gan +Giảm sd glucose mô, giảm độ nhạy insulin tb mỡ -> ức chế vận chuyển glucose -Quan trọng tình trạng đói stress ->huy động NL dự trữ trì đường huyết quan quan trọng tim, não -Mức cortisol thể so với bình thường: +Cao -> hội chứng Cushing +Thấp -> bệnh Addison b.Kháng viêm ức chế miễn dịch Can thiệp vào phản ứng miễn dịch theo chế: (1)Kích thích tổng hợp lipoprotein (ức chế phospholipase A2) (2)Ức chế sx IL-2 tế bào lympho nhân đôi [2 chế quan trọng nhất] (3)Ức chế masto bào tiểu cầu giải phóng histamine serotonin Sử dụng trong: +Thuốc kháng viêm, giảm đau +Chất ức chế trình tự miễn đào thải tạng sau ghép +Xử trí dị ứng sốc phản vệ c.Duy trì đáp ứng củamạch máu catecholamine Cortisol đáp ứng co mạch với catecholamine đạt HQ trì HA bthg Sự tăng giảm nồng độ cortisol hướng với tăng giảm HA d.Các ứng dụng quan trọng khác Ức chế hình thành xương chế: +Giảm tổng hợp collagen type I +Ức chế tạo cốt bào hình thành xương +Giảm hấp thụ Ca2+ Tăng độ lọc cầu thận Ảnh hưởng giấc ngủ: giảm REM, tăng nonREM 2.Tác dụng mineralocorticoid V ngoại bào Huyết áp Nồng độ Kali máu Cân ax-bz Aldosteron giảm Gỉam Gỉam Tăng Toan chuyển hoá Aldosteron tăng Tăng Tăng Gỉam Kiềm chuyển hoá IV.Điều hoà tiết hormone vỏ thượng thận Chịu kiểm soát trực tiếp độc trục hạ đồi-t.yên-t.thượng thận HĐ tổng hợp mineralocorticoid chịu ảnh hưởng hệ RAA 1.Điều hoà tiết cortisol a.Cơ chế điều hoà trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận CRH (hạ đồi) -> ACTH (t.yên) -> TB vỏ thượng thận b.Cơ chế điều hồ ngược âm tính vị trí điều hồ: (1)Trực tiếp ức chế vùng hạ đồi tiết CRH (2)Gían tiếp thơng qua nơron vùng hải mã (3)Trực tiếp ức chế kích thích CRH lên tb hướng vỏ t.yên làm ức chế tiết ACTH Nồng độ Cortisol: (bù trừ với ACTH) +Thiếu hụt -> ACTH tăng cao +Thừa mứa -> ACTH giảm thấp c.Hoạt động tiết theo xung nhịp 10 đỉnh tiết/ngày Cao vào buổi sáng, thấp vào chiều tối sau ngủ 2.Điều hoà aldoteron (2 yếu tố) a.Hệ RAA Kích thích enzym cholesterol aldosteron synthase b.Nồng độ Kali máu NĐ Kali tăng cao -> Mở kênh Ca2+ -> NĐ Ca2+ tăng -> Tăng tiết aldosteron V.Tuỷ thượng thận 80% epinephrine 20% norepinephrine F.Sinh lý chuyển hoá Calci Phosphat I.Cân calci thể 1.Các dạng ion calci máu Tổng lượng Calci máu (10mg/dLs) Gắn protein (40%) 60% Phức hợp anion (10%) Ca2+ tự (50%) Nồng độ protein huyết tương H+ máu tỉ lệ thuận lượng Ca máu Nồng độ anion máu tỉ lệ nghịch lượng Ca máu 2.Cân Ca thể Sự phối hợp:3 quan: Thận – Ruột – Xương hormone: PTH, vitD, calcitonin Hấp thu = Bài tiết 🡺Cân Hấp thu qua ống tiêu hoá 35% lượng Ca đưa vào thể: +15% tiết trở lại ống tiêu hố +20% cịn lại thể hấp thụ đào thải qua thận II.Hormon tuyến cận giáp (PTH) PTH -> điều hoà tổng lượng Ca ngoại bào (nồng độ Ca máu) 1.Cấu tạo 84 aa, 34 aa đầu N có hoạt tính sinh học 2.Tác dụng Tăng nồng độ Ca máu trở lại bình thường Ca máu giảm xuống Tác động: +Trực tiếp ( = cAMP): xương thận +Gián tiếp ( = vitD): ruột a.Tác dụng xương -2 tác động xương: +Kích thích tạo cốt bào -> gia tăng tạm thời q trình lỗng xương +Kích thích huỷ cốt bào * thúc đẩy huỷ xương giải phóng lượng lớn Ca phosphat vào máu * gián tiếp thông qua tạo cốt bào phóng thích cytokine -PTH cao -> huỷ xương > tạo xương -> Ca phosphat ngoại bào tăng -> hạn chế gia tăng Ca2+ tự b.Tác dụng thận tác động thận: +Tăng Ca2+ vào máu -> bố sung Ca2+ tự +Giảm tái hấp thu phosphat vào máu c.Tác dụng ruột non Khơng tác động trực tiếp Gián tiếp kích thích ruột hấp thu Ca qua vitD 3.Điều hoà PTH a.Nồng độ Ca máu Thay đổi cấp tính: +Yếu tố trực tiếp ảnh hưởng: Ca2+ tự +Nồng độ Ca2+ tự tỉ lệ nghịch với đáp ứng tiết PTH Thay đổi mạn tính (lâu dài): +HẠ Ca máu mạn tính -> tình trạng “cường cận giáp thứ phát’’ ->các tuyến cận giáp phì đại tăng tổng hợp PTH +TĂNG Ca máu mạn tính *Tăng ly giải giải phóng hormone bất hoạt vào máu *Giảm tổng hợp PTH b.Các yếu tố khác Magie: tăng/hạ -> ức chế/kích thích Vitamin D: tăng -> ức chế III.Vitamin D Vitamin D + PTH 🡺2 hormone quan trọng chuyển hoá Ca Phosphat thể 1.Sinh tổng hợpvitamin D Calcidiol dạng vitamin D lưu hành chủ yếu máu chưa có hoạt tính Calcitriol dạng có hoạt tính sinh học 2.Tác dụng vitamin D Duy trì ổn định lượng Calci ngoại bào -> đưa Ca2+ tự mức bình thường Kích thích q trình khống hoá tạo xương ->gia tăng Ca phosphate máu -> tham gia tạo xương a.Tác động ruột: Tăng hấp thu Ca b.Tác dụng thận Calcitriol kích thích tái hấp thu Ca lẫn phosphat c.Tác dụng xương Kích thích huỷ xương huỷ cốt bào ->huỷ xương cũ tạo xương -> trình tái cấu trúc xương IV.Calcitonin Có 32aa Tác dụng: +Ức chế hoạt động huỷ xương huỷ cốt bào +Giảm phóng thích Ca phosphat từ xương vào máu -> giảm nồng độ Ca máu Bài 14: Sinh lý giác quan A.Sinh lý mắt I.Sinh lý thị giác 1.Sự khúc xạ ánh sáng Tia sáng vào mắt bị khúc xạ bề mặt tiếp giáp (1)Khơng khí – Mặt trước giác mạc (2)Mặt sau giác mạc – Thủy dịch (3)Thủy dịch – Mặt trước thể thuỷ tinh (4)Mặt sau thể thủy tinh – Dịch kính Sự khúc xạ ánh sáng tuỳ thuộc vào: +Đặc tính tia sáng tx thấu kính: *Cách TK 6m 🡪song song *Cách TK 6m 🡪phân kỳ +Đặc tính TK: *TK hội tụ 🡪tiêu điểm *TK phân kỳ 🡪phân tán 2.Sự điều tiết ánh sáng chế điều tiết ánh sáng Sự điều tiết tối đa khoảng 12 diop Nhìn gần -> Co thể mi -> Tăng độ khúc xạ -> Tia sáng hội tụ võng mạc Nhìn xa -> Gĩan thể mi -> Tia sáng song song hội tụ võng mạc 3.Sự thay đổi đường kính đồng tử: từ 1,5 -8 mm 4.Thị lực Khả nhận thức khoảng cách nhỏ đối tượng khơng gian Khoảng cách chuẩn = 6m Thị lực=khống cách người đo đọc / khoảng cách người bình thường đọc II.Sự nhận cảm ánh sáng chế nhìn màu sắc 1.Quang sắc tố QST = protein + relinal QST tb gậy – rhodopsin QST tb nón – loại 2.Nhận biết màu sắc màu ( ứng loại tb nón): đỏ, xanh lá, xanh dương III.Liên hệ lâm sàng 1.Tật khúc xạ: Cận – Viễn – Loạn – Lão 2.Bệnh lí khác Bệnh thiếu vitamin A: quáng gà -> mù vĩnh viễn Bệnh mù màu: Tổn thương TK thị giác +Dây II -> mù bên tổn thương +Giải thị -> mù nửa bên +Giao thị -> mù nửa đối bên +Thu chm -> mự ẳ hoc ẵ th trng B.Sinh lí tai I.Gỉai phẫu hệ thống thính giác 1.Tai ngồi Gồm: Vành tai (loa tai): hứng âm phân biệt hướng âm Ống tai 2.Tai Gồm: Vòi tai -> cân áp lực bên màng nhĩ Hòm tai -> chống ồn bảo vệ quan thính giác Khối xương chũm 3.Tai Cơ quan Corti ->nhận cảm âm II.Chức sinh lý quan thính giác 1.Âm Cường độ âm thanh: +Hệ thống decibel +Âm chuẩn – ngưỡng kích thích 3000Hz + > 140dB -> tổn thương quan Corti 2.Sự dẫn truyền âm Dẫn truyền – Tiếp nhận – Dẫn truyền xung TK – Phân tích tổng hợp xung TK a.Sự dẫn truyền âm tai Tại ống tai cộng hưởng làm giảm ngưỡng nghe xuống 2-3K Hz Ống tai, vành tai có nhiệm vụ dẫn truyền âm đến màng nhĩ b.Sự dẫn truyền âm từ màng nhĩ đến ốc tai Màng nhĩ – quan cảm thụ biến đổi áp lực âm Chuỗi xương – phù hợp trở kháng, biến đổi áp lực tai tai Tai – biến đổi âm từ mơi trường khí sang mơi trường nước c.Sự dẫn truyền âm ốc tai Sóng âm tần số thấp ->kích thích tối đa màng gần đỉnh ốc tai Sóng âm tần số cao -> kích thích tối đa màngnền gần đáy ốc tai 3.Cơ chế thính giác trung ương: a.Đường dẫn truyền tính giác b.Vỏ nãothính giác c.Nguyên nhân loại điếc lâm sàng thường gặp Điếc thần kinh: +Tổn thương ốc tai, đường dẫn truyền thần kinh thính giác +Dùng thuốc lâu dài +Tiếng ồn mức u dây TK Điếc dẫn truyền: +Sự cản trở dẫn truyền âm từ ống tai ngoài, màng nhĩ đến ốc tai +Do ống tai ngồi bị bít, chuỗi xương bị huỷ, màng nhĩ dày, thủng màng nhĩ +Sự xơ dính tính đàn hồi chuỗi xương con, +Xương bàn đạp dính chặt cửa sổ bầu dục III.Chức sinh lý hệ thống tiền đình 1.Sự nhận cảm tiền đình: 2.Chức hệ thống tiền đình Cung cấp thơng tin cho hệ TK trung ương Điều hồ phối hợp 3.Các phản xạ tiền đình: Phản xạ tiền đình – mắt 🡪 rung giật nhãn cầu Phản xạ tiền đình – tuỷ sống 4.Các RL tiền đình chức Chóng mặt Mất thăng XIN CẢM ƠN ĐÃ ĐỌC BẢN TÓM TẮT SINH LÝ CỦA ANH Chúc em học tốt Nhất định qua môn sinh lý Vũ Emmett Y2018C