Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
491,64 KB
Nội dung
Ngày soạn: 19/11/2021 Ngày dạy: 6A: 23,25,26,27,30/11; ,2,3,4,7,9/12/2021 6B: 22,25,26,29/11; 2,3,6,7/12/2021 BÀI VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) Thời lượng thực hiện: 10 tiết (từ tiết 45 đến tiết 54) I MỤC TIÊU Năng lực - Nhận biết ý kiến, lý lẽ, chứng văn bản; mối liên hệ chúng Tóm tắt nội dung quan trọng văn nghị luận - Nhận biết nội dung nhân văn sâu sắc từ số nghị luận văn học viết tác giả tác phẩm học lòng thương người Nguyên Hồng, vẻ đẹp cô gái cánh đồng lúa mênh mông bát ngát (ca dao) tinh thần yêu nước chống xâm lăng Thánh Gióng - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đọc thơ lục bát viết trình bày ý kiến vấn đề - Biết cách lý giải, thuyết phục người đọc người nghe lí lẽ chứng Phẩm chất - Nhân ái, yêu nước: Có lịng u thương, cảm thơng với người khác; tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước, người truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm cha ông ta khứ… - Chăm chỉ: ham tìm hiểu u thích văn học *Tích hợp KTANQP: Hình ảnh minh họa, kể chuyện nhân vật anh hùng trẻ tuổi lịch sử dân tộc Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy chiếumáy tính, bảng phấn viết (hoặc giấy A0 bút dạ) - SGK Ngữ văn 6, tập 1; sách tập; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn 6; Phiếu học tập Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc - hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Hoàn thành Sơ đồ tư duy, Phiếu học tập mà GV giao chuẩn bị trước tiết học - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK - Chuẩn bị giấy A0, bút màu, thước… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHẦN ĐỌC HIỂU Tiết 45,46 -VĂN BẢN NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( * Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập, huy động kiến thức có học sinh nhà văn Nguyên Hồng (đã học qua văn Trong lòng mẹ) để kết nối với học b Nội dung: GV sử dụng PPDH nêu vấn đề KTDH phút để ôn tập kiến thức học kết nối vào c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV gợi mở lại đọc Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (đã học 3), từ nêu vấn đề: qua văn Trong lòng mẹ em thấy Nguyên Hồng người nào? Em có ấn tượng sâu đậm người Nguyên Hồng? - HS độc lập suy nghĩ phút - GV gọi 2,3 HS chia sẻ ý kiến cá nhân, HS khác lắng nghe - Từ câu trả lời HS, GV dẫn vào chủ đề văn * Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Biết thông tin tác giả, tác phẩm; đọc hiểu văn theo đặc trưng văn nghị luận văn học; Hiểu quan điểm, suy nghĩ tác giả Nguyễn Đăng Mạnh nhà văn Nguyên Hồng… b Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm, DH hợp tác KT chia nhóm, khăn trải bàn, động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS hồn thành nhiệm vụ đọc hiểu văn Trong lòng mẹ theo định hướng GV c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm I Đọc tìm hiểu chung * HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà Văn nghị luận HS Đặc điểm: văn nghị luận - GV đặt câu hỏi tập trung vào trả lời câu hỏi ? Em hiểu văn nghị luận? sao? sao? cách nêu Nghị luận văn học bàn vấn đề gì? ý kiến, lý lẽ chứng ? Trình bày số yếu tố cấu hình thức cụ thể văn nghị luận Nghị luận văn học: bàn ? Chia sẻ với bạn cách em đọc hiểu vấn đề văn học văn “Nguyên Hồng - nhà văn Các yếu tố hình thức: người khổ” - Ý kiến: thường nhận - HS độc lập suy nghĩ (1 phút) xét mang tính khẳng định - GV gọi 1,2 HS trình bày miệng; HS khác phủ định, nêu nhan đề nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến đặc điểm yếu tố hình thức kiểu văn nghị luận nghị luận văn học theo phần Thông tin Ngữ văn/SGK, tập trung chốt ý (phù hợp với đối tượng HS lớp 6) định hướng đọc văn * HĐ2: Tìm hiểu tác giả - GV hướng dẫn HS hoạt động độc lập tìm hiểu thơng tin sau tác giả Nguyễn Đăng Mạnh - HS vào phần soạn theo hướng dẫn phần Chuẩn bị/SGK để trình bày thơng tin tác giả - GV gọi HS trả lời câu hỏi, HS lắng nghe đối chiếu với phần - GV HS nhận xét, bổ sung tổng hợp kiến thức, mở rộng thông tin tác giả Nguyễn Đăng Mạnh: Nguyễn Đăng Mạnh coi nhà nghiên cứu đầu ngành văn học Việt Nam đại Trong suốt nghiệp giáo dục nghiên cứu, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh xuất 12 tác phẩm lý luận phê bình văn học Ông phong học hàm Giáo sư năm 1991, Nhà giáo Nhân dân 2002; tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, hai lần đạt Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Giải thưởng Nhà nước năm 2000 mở đầu viết - Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Do đâu? - Bằng chứng (dẫn chứng) thường tượng, số liệu cụ thể nhằm minh họa, làm sáng tỏ cho lí lẽ Tác giả - Nguyễn Đăng Mạnh (19302018) - Quê: Hà Nội - Là nhà nghiên cứu phê bình văn học tiếng Việt Nam Văn * HĐ3: Đọc tìm hiểu chung văn - GV khai thác cách đọc từ HS, hướng dẫn cách đọc: rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng câu khẳng định, câu hỏi, tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn, xen giọng nam - nữ - HS lắng nghe thực đọc theo phân công - GV HS khác nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cách đọc HS; giải thích - Xuất xứ: trích từ viết tên Tuyển tập Nguyễn số từ khó mà HS chưa hiểu Đăng Mạnh, tập 1,NXB Giáo - GV yêu cầu HS đối chiếu với phần dục, 2005 Thơng tin Ngữ văn tìm hiểu để xác định - Kiểu văn bản: Nghị luận văn xuất xứ, kiểu văn bản, bố cục (thành học phần?) - Bố cục: phần - HS độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức II Đọc tìm hiểu chi tiết: Vấn đề nghị luận hệ thống ý kiến, lí lẽ, chứng: - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm cặp hồn thiện phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hồn thiện bảng tìm hiểu văn ”Nguyên Hồng-nhà văn người khổ” Vấn đề nghị luận văn Ý kiến Lý lẽ Bằng chứng Ý kiến Lý lẽ Bằng chứng Ý kiến Lý lẽ Bằng chứng - HS vào kiến thức tìm hiểu phần thông tin Ngữ văn, bố cục văn việc soạn câu 1,2,3 SGK/75 để trao đổi, thống theo nhóm cặp hồn thành phiếu học tập 15 phút - GV,yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày; nhóm khác theo dõi, đối chiếu với phiếu học tập nhóm để nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV tổng hợp ý kiến nhóm chiếu bảng chuẩn kiến thức yêu cầu nhóm bổ sung vào phiếu học tập/ ghi chép cá nhân Vấn đề nghị luận văn Nguyên Hồng thực nhà văn người lao động khổ Ý kiến 1: Nguyên Hồng dễ xúc động, dễ khóc Lý lẽ Bằng chứng - biết đời Nguyên Hồng khóc lần! - Có thể nói dịng chữ ơng viết dịng nước mắt - khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí - khóc nghĩ đến đời sống khổ cực - khóc nói đến cơng ơn - khóc kể lại nỗi đau Ý kiến 2: Nguyên Hồng nhạy cảm, dễ khóc có nguyên nhân Lý lẽ Bằng chứng - người thiếu tình thương từ nhỏ nên khao khát dễ cảm thông - viết truyện Mợ Du để nói lên tâm trạng đau đớn người mẹ - thuật lại sống thân phận mồ côi Những ngày thơ ấu - mồ côi cha từ năm 12 tuổi - mẹ bước làm ăn xa - Ngày 2011-1931 Giá cho xu nhỉ?Chỉ xu thôi! Vì người ta có phải mẹ tơi đâu! * HĐ 2: GV hướng dẫn HS nhận xét nêu tác dụng cách triển khai vấn đề - GV tổ chức hoạt động nhóm 4, hướng dẫn HS nhận xét hệ thống ý kiến, lý lẽ chứng văn cách quan sát lại phiếu học tập trả lời câu hỏi: Nhận xét mối quan hệ ý kiến, lý lẽ chứng văn Qua đó, giúp em hiểu thêm điều nhà văn Nguyên Hồng quan điểm, suy nghĩ người viết tác giả “Trong lòng mẹ”? - HS dựa vào phiếu học tập việc soạn câu 4/SGK độc lập suy nghĩ (2p)-> trao đổi thống hoàn thành (3p) - GV gọi 2,3 HS lên trình bày nội dung thảo luận; HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức -> bình thành công văn nghị luận “Nguyên Hồng-nhà văn người khổ” *HĐ 3: GV hướng dẫn HS tổng kết Ý kiến 3: Nguyên Hồng có chất riêng sáng tác hoàn cảnh sống Lý lẽ Bằng chứng - hoàn cảnh tạo nên ”chất dân nghèo, chất lao động” - thể rõ cung cách sinh hoạt - thấm sâu vào văn chương, vào giới nghệ thuật - tuổi cắp sách đến trường tự kiếm sống ”nghề nhỏ mọn” chung đụng với hạng trẻ ”hư hỏng” - 16 tuổi rời quê hương nhập hẳng sống hạng người đáy xã hội - Bà Ngun Hồng nói nhìn ơng cầm chén rượu nặng nhọc Nhận xét - Văn xây dựng hệ thống ý kiến, lý lẽ, chứng rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Qua đó, giúp người đọc hiểu rõ người, đời, phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyên Hồng, thấu hiểu trân trọng tác giả nhà văn III Tổng kết: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân khái quát ND NT văn - HS xem lại nội dung tìm hiểu bài, thực yêu cầu vào nháp phút - GV gọi đại diện HS trình bày miệng, HS khác lắng nghe, bổ sung - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức -> bình, liên hệ giá trị nội dung nghệ thuật văn “Nguyên Hồng-nhà văn ” * HĐ 4: Hình thành cách đọc văn nghị luận - GV tổ chức thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn HS xây dựng kĩ đọc văn nghị luận - HS chia nhóm HS, chuẩn bị giấy Ao thực yêu cầu: HS bày tỏ ý kiến cá nhân vào góc chia (3p) -> thống tổng hợp ý kiến chung vào ô (5p) - GV gọi đại diện 2,3 nhóm HS trình bày sản phẩm, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt cách đọc hiểu văn nghị luận Nội dung: làm rõ người nhà văn Nguyên Hồng nhà văn người khổ tình cảm người viết nhà văn Nguyên Hồng Nghệ thuật: - Các chứng đa dạng, cụ thể, sinh động, phong phú, thuyết phục - Hệ thống lí lẽ, ý kiến nêu vừa có tình vừa có lí bộc lộ cảm xúc, thái độ trân trọng người viết Cách đọc văn nghị luận: - B1: xác định vấn đề nghị luận nêu văn gì? Vấn đề nêu nhan đề hay câu văn viết? - B2: tóm tắt ý kiến phần, xem ý kiến thể câu văn (thường câu khẳng định phủ định) - B3: tìm hệ thống lý lẽ, chứng làm rõ cho ý kiến - B4: nhận xét nghệ thuật nghị luận giá trị nội dung văn *Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để thực kết nối với văn bản, với kiến thức học hoạt động viết b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PP nêu giải vấn đề, KT động não để HS trả lời câu hỏi thực viết đoạn văn c Sản phẩm: câu trả lời, đoạn văn ngắn d Tổ chức thực hoạt động: - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ sau Nội dung viết có liên quan với nhan đề Nguyên Hồng-nhà văn người khổ? Nếu đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt gì? Viết đoạn văn (từ 7-10 câu) thể cảm nghĩ em nhà văn Nguyên Hồng, có sử dụng thành ngữ sau: Chân lấm tay bùn, khố rách áo ôm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng - HS độc lập trả lời câu hỏi viết đoạn văn theo hướng dẫn - GV tổ chức cho HS trả lời miệng câu hỏi - GV gọi số HS đọc đoạn văn -> tổ chức cho HS trình bày, đánh giá trước lớp theo bảng kiểm Tiêu chí đánh giá đoạn văn theo bảng kiểm Tiêu chí/Mức độ Hình thức: đảm bảo yêu cầu đoạn văn (7-10 câu) Nội dung: - Nêu rõ cảm nghĩ thân nhà văn Nguyên Hồng - Có vài lý giải cho suy nghĩ nhà văn - Sử dụng thành ngữ cho vào đoạn văn cách hợp lý Chính tả, diễn đạt, chữ viết: tả, diễn đạt mạch lạc, sáng; chữ viết tả, rõ ràng Đạt Không đạt - GV khen ngợi, biểu dương rút kinh nghiệm viết đoạn văn ngắn * Dự kiến sản phẩm: Vấn đề văn nghị luận nêu nhan đề viết Có thể đặt nhan đề khác cho văn bản: Nguyễn Hồng - người, đời nghệ thuật; “Chất dân nghèo, chất lao động” nhà văn Nguyên Hồng Tiết 47,48- VĂN BẢN VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO * Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo khơng khí học tập; huy động kiến thức ca dao Việt Nam HS b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH hợp tác KT tổ chức trò chơi để tạo hội cho HS thể kiến thức ca dao Việt Nam c Sản phẩm: câu ca dao Việt Nam d Tổ chức thực hoạt động: - GV hướng dẫn HS thực trò chơi “Đối đáp ca dao theo chủ đề tình yêu quê hương” + Chia lớp thành đội, đội cử đội trưởng (chọn tên đội tổ chức cho đội tìm ca dao…) + Trong khoảng thời gian 30s, đội phải đọc câu ca dao, nối tiếp sau lượt đọc đội bạn + Đội để thời gian cho phép, đội lại đếm ngược từ 10, thời gian đếm ngược đội bạn khơng đọc phải nhận thua - HS chia đội, đặt tên, phân công nhiệm vụ - HS hai đội tiến hành thi đối đáp, GV đặt thời gian, quan sát đội chơi, xử lý tình phát sinh - GV tổng kết trò chơi, khen ngợi, động viên, trao thưởng cho đội thắng * Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Thơng tin khái qt tác giả Hồng Tiến Tựu Biết cách đọc hiểu văn NLVH, làm rõ thêm vẻ đẹp ca dao theo thể lục bát mà HS học Cảm nhận tình cảm tác giả ca dao b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH theo nhóm, DH hợp tác KT thiết kế sơ đồ tư duy, chia nhóm, khăn trải bàn, động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS đọc hiểu văn Đồng Tháp Mười… c Sản phẩm: Câu trả lời, sơ đồ tư nhóm, thuyết trình d Tổ chức thực hoạt động: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm * HĐ 1: GV kiểm tra việc HS hồn thành I Đọc tìm hiểu chung: phần Chuẩn bị cách đặt câu hỏi: + Nhắc lại kĩ đọc hiểu văn nghị luận văn học? + Em áp dụng cách đọc hiểu vào văn “Vẻ đẹp ”như nào? Hãy chia sẻ với bạn? - HS độc lập báo cáo theo nội dung chuẩn bị nhà, HS khác lắng nghe, đối chiếu với phần chuẩn bị để nhận xét, bổ sung - GV dựa phần HS trình bày để nhận xét, khuyến khích, biểu dương, khen ngợi tổng hợp ý kiến * HĐ 2: GV hướng dẫn HS hoạt động độc Tác giả: lập tìm hiểu số thơng tin tác giả Hoàng Tiến Tựu - Hoàng Tiến Tựu (1933 - HS vào phần soạn theo hướng 1998) dẫn phần Chuẩn bị/SGK để suy nghĩ, - Quê quán: Thanh Hóa xếp ý phút: Họ tên, năm sinh-năm - Là nhà nghiên cứu hàng đầu mất, quê quán, vị trí VH chuyên ngành Văn học dân - GV gọi HS trả lời câu hỏi, HS lắng gian nghe đối chiếu với phần - GV HS nhận xét, bổ sung tổng hợp kiến thức -> mở rộng thơng tin tác giả Hồng Tiến Tựu: tác giả sách “Bình giảng ca dao Việt Nam”, tác phẩm ông thể rõ quan điểm, khám phá mẻ vẻ đẹp ca dao Việt Nam *HĐ 3: GV khai thác cách đọc từ HS -> Văn bản: hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc mạch lạc, rõ ràng, đoạn đầu đọc ca dao diễn cảm, thay đổi giọng đọc đoạn 1,2,3 với đoạn 4, ý phát âm từ địa phương - GV tổ chức cho HS đọc tiếp nối (6 HS đọc đoạn) - HS lắng nghe thực đọc theo phân công - GV HS khác nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cách đọc HS; giải thích số từ khó hình ảnh (Cù lao, Giồng, Gị, Rạch) * HĐ 4: GV h/d tìm hiểu chung VB: yêu cầu HS đối chiếu với phần Thơng tin Ngữ văn tìm hiểu để xác định xuất xứ Vb, kiểu văn bản, bố cục (thành đoạn?) - HS độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức * HĐ 1: GV tổ chức thảo luận nhóm cặp để HS trả lời câu hỏi SGK/Tr 78 - GV: hướng dẫn HS xác định vấn đề nghị luận nội dung phần - HS chia nhóm thực yêu cầu: cá nhân xem lại nội dung soạn để hoạt động cá nhân(2p) -> trao đổi, thống câu trả lời (1 p) - GV gọi đại diện nhóm HS trình bày miệng, nhóm khác lắng nghe, đối chiếu với nhóm, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức - Xuất xứ: Theo bình giảng ca dao,NXB Giáo dục, 1992 - Kiểu văn bản: Nghị luận (NL văn học) - Bố cục: phần Đọc tìm hiểu chi tiết: a Vấn đề nghị luận: - Vấn đề NL: Vẻ đẹp nội dung hình thức cao dao “Đứng bên ni đồng…” -> nhan đề khái quát vấn đề nghị luận văn * HĐ 2: Tìm hiểu quan điểm tác giả vẻ b Quan điểm tác giả vẻ đẹp ca dao: đẹp ca dao - Ý kiến 1: cao dao - GV chia nhóm lớn (4 HS) đặt câu hỏi: đẹp Liệt kê ý kiến thể quan điểm + vẻ đẹp cánh đồng tác giả vẻ đẹp ca dao Tác giả chứng minh ý kiến + vẻ đẹp gái thơng qua chứng cụ thể - Ý kiến 2: vẻ đẹp cô gái thăm đồng xuất rõ nét nào? Qua đó, em nhận thấy tác giả Hoàng Tiến sống động từ hai câu Tựu thể tình cảm, thái độ trước đầu ca dao + chứng 1: vị trí - HS thực theo hướng dẫn: hoạt cá nhân cụm từ “mênh mông bát xem lại phần soạn câu 2,3,4/ KGK-Tr ngát” 78 (3 p), sau trao đổi, thống nhóm + chứng 2: cụm từ “bên vẻ đẹp ca dao? lớn (10 p) - GV gọi đại diện 1,2 nhóm HS trình bày miệng, nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức bình hay, đẹp ca dao tình cảm tác giả thể ni”, “bên tê” -> vị trí, cách quan sát cánh đồng khắc họa dáng điệu vẻ đẹp tâm hồn cô gái - Ý kiến 3: hai câu đầu khơng có chủ ngữ -> tạo đồng cảm với cô gái khiến người đọc thấy trực tiếp cảm nhận mênh mông bát ngát cánh đồng - Ý kiến 4: đặc sắc nghệ thuật hai câu cuối + chứng 1: gái tập trung ngắm nhìn, quan sát đặc tả “chẽn lúa đòng đòng” liên hệ so sánh với thân hồn nhiên “thân em” + chứng 2: hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng” “ngọn nắng” -> gợi tranh tuyệt đẹp ca dao => Tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp gái ca dao, từ bộc lộ yêu mến, trân trọng đẹp tự nhiên, mộc mạc, đầy sức sống người lao động III Tổng kết GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm cặp để khái quát ND, NT văn “Vẻ đẹp ca dao” xây dựng kĩ đọc văn nghị luận văn học (về tác phẩm) qua việc hoàn thành phiếu học tập Văn bản: “Vẻ đẹp ca dao” Giá trị nội dung: Đặc sắc nghệ thuật: - Tác giả nêu lên ý kiến - Ý kiến: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Từ khơi gợi - Lí lẽ: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Bộc lộ tình cảm - Bằng chứng: ……………………………………… 10 Đầu voi chuột Nhanh sóc Chậm rùa * Thành ngữ: cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh Hoạt động 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT a Mục tiêu: - HS giải thích nghĩa số thành ngữ; tìm thành ngữ có cấu trúc so sánh cấu trúc đối; ghép thành ngữ với nghĩa tương ứng, vận dụng vào đơn vị kiến thức văn cụ thể giao tiếp - Nhận biết, nêu tác dụng dấu chấm phẩy ngữ liệu cụ thể; vận dụng tạo lập văn b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH dạy học đàm thoại gợi mở, tổ chức trò chơi, hợp tác, KTDH chia nhóm, động não để hướng dẫn HS hồn thành nội dung; HS tham gia tìm hiểu tập hoạt động cá nhân/ cặp đơi/ nhóm để thực tập Cách thức tổ chức HĐ Dự kiến sản phẩm HĐ1: GV hướng dẫn thực Bài Bài tập 1,4 tập 1,4 - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu tập, chia nhóm cặp thực nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thành ngữ Nghĩa Thành ngữ Nghĩa a) a) Lớn nhanh Lớn nhanh, thổi mức thường thấy b) b) Hôi cú hám, có mùi c) mèo ví mùi chim cú d) mèo e) c) Cá chậu Ở hoàn cảnh tù túng, bị chim lồng o ép, giam hãm, tự d) Bể cạn non tạo vật, đời biến mịn động, thay đổi lớn lao e)Bn thúng bn bán vặt đầu bán bưng đường, góc chợ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thành ngữ Nối Nghĩa 1) Thả săn a) làm tiêu sắt bắt cá pha nhiều PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thành ngữ Nối Nghĩa 1) Thả 1-e a) làm tiêu pha săn sắt bắt nhiều 13 sộp 2) Thả mồi bắt bóng 3) Chuột chĩnh gạo sa 4) Buồn ngủ gặp chiếu manh 5) Bóc ngắn cắn dài cá sộp 2) Thả mồi bắt bóng 3) Chuột sa chĩnh gạo 4) Buồn ngủ gặp chiếu manh 5) Bóc ngắn cắn dài b) may mắn rơi vào hồn cảnh sung túc c) may mắn có cần tìm d) bỏ có thực chạy theo hư ảo e) bổ mối lợi nhỏ để thu mối lợi lớn 2-d 3-b 4-c 5-a b) may mắn rơi vào hồn cảnh sung túc c) may mắn có cần tìm d) bỏ có thực chạy theo hư ảo e) bổ mối lợi nhỏ để thu mối lợi lớn - HS nhóm suy nghĩ độc lập, hoàn thiện phiếu phút; HS trao đổi cho nhau, thảo luận, thống nội dung - GV đại diện HS trình bày sản phẩm; nhóm HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết thực nhiệm vụ nhóm, bổ sung, khắc sâu kiến thức nghĩa thành ngữ HĐ 2: GV hướng dẫn thực Bài tập 2,3 - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” theo dãy lớp học: + Dãy trái: Tìm thành ngữ có cấu trúc so sánh (có từ như, giống ví dụ a,bBài tập 1); giải thích nghĩa thành ngữ + Dãy phải: Tìm thành ngữ có cấu trúc đối (hai vế tương ứng với nhau, có đan xen từ về); giải thích nghĩa thành ngữ - HS tổ chức phân cơng nhiệm vụ nhóm, chuẩn bị nội dung trả lời phút - GV chia bảng thành hai phần; Các đội đồng thời lên bảng viết kết tìm phút; GV quan sát, theo dõi thời gian - GV HS đánh giá kết đội chơi; nhận xét tinh thần, thái Bài tập 2,3 a) Dãy phải: tìm thành ngữ có cấu trúc so sánh, ví dụ: - Êm ru: Nhẹ nhàng êm ái,đem lại cảm giác dễ chịu - Nhanh chớp: Rất nhanh giống tia chớp bầu trời lóe lên tắt - Đẹp tiên: đẹp, ví nàng tiên theo trí tưởng tượng dân gian b) Dãy trái: tìm thành ngữ có cấu đối, ví dụ: + Nói trước qn sau: Vừa nói xong quên + Có nới cũ: Phụ bạc khơng chung thủy, có thường coi thường rẻ rúng cũ, người cũ + Trước lạ sau quen: Lần đầu gặp mặt người cảm giác lạ dần biết trở nên quen thuộc + Chín người mười ý: khơng thống nhất, có nhiều ý kiến khác 14 độ; khen ngợi đội chiến thắng; khắc + Cây nhà vườn: thứ tự làm sâu kiến thức hai kiểu cấu tạo phổ được, đem từ vào biến thành ngữ HĐ3: GV hướng dẫn HS thực Bài tập - GV yêu cầu HS dựa vào phần Kiến thức ngữ văn, trả lời câu hỏi: H Nêu hiểu biết dấu chấm phẩy ? H Tìm dấu chấm phẩy tập nêu tác dụng chúng ? - HS suy nghĩ độc lập, chuẩn bị nội dung, trả lời câu hỏi vòng phút - GV gọi đến hai HS trình bày; HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức dấu chấm phẩy Bài tập a) + Sử dụng dấu chấm phẩy câu hai chỗ: sau chia bùi sẻ sau ngày trước + Tác dụng: Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê (hoạt động khóc) nêu vị ngữ đồng loại (vị ngữ có quan hệ đẳng lập) b) + Sử dụng dấu chấm phẩy chỗ sau khắp xóm + Tác dụng: Đánh dấu phận phép liệt kê (các việc nội dung hoạt động kể nêu vị ngữ) Hoạt động 3: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để thực tập 6, củng cố kiến thức b Nội dung hoạt động: HS tham gia viết đoạn văn ngắn (khoảng đến dòng) tác phẩm, tác giả nhân vật văn học học, sử dụng biện pháp tu từ so sánh Cách thức tổ chức HĐ Dự kiến sản phẩm * GV hướng dẫn HS thực tập Ví dụ minh họa 1: - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu Văn học Việt Nam có nhiều thơ tập theo bảng tiêu chí sau: hay viết người mẹ Một số Yêu cầu “ Hình thức: đảm bảo đoạn văn (khoảng À tay mẹ Bình Ngun Với đến dịng) em, thơ lời nhắc nhở sâu Nội dung: cảm nghĩ tác phẩm, sắc , thấm thía cơng ơn sâu nặng tác giả nhân vật văn học học người mẹ suốt đời vất vả, hi Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ so sinh để đứa thân u sánh có tốt đẹp Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp diễn đạt - HS làm việc cá nhân, tạo lập đoạn văn đảm bảo tiêu chí 15 - GV gọi hai ba HS trình bày; HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá theo bảng kiểm: Yêu cầu Đạt Dự Chưa kiến đạt chỉnh sửa Hình thức: đảm bảo đoạn văn (khoảng đến dòng) Nội dung: cảm nghĩ tác phẩm, tác giả nhân vật văn học học Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp diễn đạt - GV nhận xét, nhấn mạnh cách viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh tác phẩm, tác giả nhân vật văn học học: + Xác định nội dung đoạn + Phát triển đoạn số câu văn, câu văn làm bật nội dung đoạn, sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh + Đảm bảo khơng sai tả, ngữ pháp diễn đạt sáng Tiết 50,51- THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Văn bản: Thánh Gióng - Tượng đài vĩnh cửu lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị) Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối phần đọc hiểu hai văn chính, tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức phần Thực hành đọc hiểu văn Thánh Gióng - Tượng đài vĩnh lòng yêu nước b Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH hợp tác, đàm thoại, kĩ thuật tổ chức trò chơi để HS chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận bước đầu thân văn nghị luận văn học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, nhận thức ban đầu vấn đề đặt văn 16 d Tổ chức thực hoạt động: - GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Lật mảnh ghép” + GV trình chiếu mảnh ghép che khuất hình ảnh bên trong; HS chọn mảnh ghép đánh số, mảnh ghép câu hỏi có liên quan đến văn Thánh Gióng - Tượng đài vĩnh cửu lòng yêu nước Khi trả lời câu hỏi, mảnh ghép lật mở Ai trả lời câu hỏi tun dương + Ai đốn hình giới thiệu thơng tin có liên quan đến hình thưởng quà nhỏ (hoặc cộng điểm vào điểm thường xuyên) + Câu hỏi: Câu 1: Thể loại văn ? Đáp án: Nghị luận văn học Câu 2: Xuất xứ văn ? Đáp án: Văn trích sách “Phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường” - NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Câu 3: Phương thức biểu đạt văn ? Đáp án: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 4: Quan sát tranh, cho biết nội dung tranh nằm phần văn ? Đáp án: Gióng lớn lên kì lạ; Gióng bay lên trời dấu xưa cịn lại + Hình Chân dung tác giả Bùi Mạnh Nhị + Bùi Mạnh Nhị sinh năm 1955, quê Nam Định + Ông nhà giáo ưu tú; nhà nghiên cứu phê bình văn học với nhiều tác phẩm có giá trị Ơng trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất - HS trả lời theo câu hỏi trên; HS giơ tay nhanh quyền phát biểu 17 - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS; kết nối học: Hoạt động 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN a Mục tiêu: Hiểu đặc sắc hình thức nội dung văn bản; thấy rõ vấn đề, lí lẽ, chứng, quan điểm, tư tưởng văn Chỉ ý nghĩa, tác động vấn đề suy nghĩ, tình cảm thân thực tiễn đời sống Khắc sâu kĩ đọc hiểu văn nghị luận văn học b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập, câu hỏi để hiểu hình thức nghệ thuật nội dung văn Cách thức tổ chức HĐ Dự kiến sản phẩm * HĐ 1: GV hướng dẫn HS I Đọc văn đọc văn - GV yêu cầu ba HS đọc nối tiếp văn trả lời câu hỏi: Em có đồng ý với cách đọc bạn không ? Theo em, cần đọc văn ? - HS lắng nghe bạn đọc suy nghĩ chuẩn bị nội dung trả lời - GV gọi HS nhận xét cách đọc bạn chia sẻ thêm cách đọc thân - GV nhận xét kết đọc HS; GV đọc lại đoạn văn bản, khắc sâu điều ý đọc: Đọc chậm rãi, to, rõ ràng để người nghe hiểu ý kiến, lí lẽ chứng văn * HĐ 2: GV hướng dẫn HS thực II Thực hành đọc hiểu hành đọc hiểu Phiếu học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa Yêu cầu Trả lời vào kĩ đọc hiểu nghị luận nghị - Vấn đề viết: luận văn học tiết học trước, Thánh Gióng em vận dụng vào việc khám phá văn Vấn đề biểu tượng lịng u Thánh Gióng - Tượng đài vĩnh văn Cách nước dân tộc Việt biểu vấn cửu lòng yêu nước ? Nam đề - Vấn đề khái quát - HS trao đổi, thảo luận, trình bày nhan đề văn - GV thống nhất, chia nhóm định hướng Tác giả không kể lại nội dung cần đọc hiểu văn qua Cách làm bật vấn đề kiện mà chủ yếu phân phiếu học tập: văn tích ý nghĩa để làm bật vấn đề: - Gióng đời kì lạ: thấy nhân vật phi thường; thể yêu mến, tơn kính với nhân vật; đặt niềm tin vào Phiếu học tập Yêu cầu Vấn đề văn Cách biểu vấn đề ? Trả lời 18 Các mục dựa vào kiện truyện Thánh Gióng tác giả khơng kể lại kiện mà chủ yếu nêu lên nội dung ? Chỉ lí lẽ chứng khẳng định văn nghị luận văn học ? Mục đích viết Tình cảm tác giả - HS độc lập suy nghĩ.trả lời câu 1,2, 3; sau thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập - GV gọi đại diện hai nhóm trình bày kết thảo luận; HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời; HS sử dụng bảng kiểm để đánh giá chất lượng thảo luận nhóm bạn: Bảng kiểm đọc hiểu nghị luận văn học Tiêu chí Vấn đề văn Cách biểu vấn đề Cách làm bật vấn đề văn Lí lẽ chứng Lí lẽ chứng văn Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Hiểu chưa ấn đề văn Hiểu Vấn đề văn Hiểu đúng, sâu sắc vấn đề văn Hiểu chưa cách triển khai vấn đề Đưa chưa lí lẽ Hiểu cách triển khai vấn đề Hiểu đúng, sâu sắc cách triển khai vấn đề Mục đích viết Tình cảm tác giả Đưa Đưa đúng lí lí lẽ lẽ chứng chứng 19 chiến công kì lạ - Gióng lớn lên kì lạ: thấy sức mạnh ni dưỡng từ điều bình thường, giản dị Gióng tiêu biểu cho sức mạnh tồn dân - Gióng vươn vai trận đánh giặc: bật tượng đài bất hủ trưởng thành, hùng khí, tinh thần ý chí cộng đồng trước nước lâm nguy - Gióng bay lên trời dấu xưa cịn lại: làm rõ trân trọng, yêu mến, muốn hóa nhân vật Đây phần thưởng cao trao tặng người anh hùng - Các lí lẽ, dẫn chứng: + Xây dựng lên nhân vật phi thường qua niềm yêu mến, tơn kính, tin nhân vật đời kì lạ + Gióng lớn lên từ sức mạnh, từ tình u nước cùa nhân dân + Gióng đánh trận bảo vệ đất nước + Hình tượng Gióng - Tất lí lẽ dẫn chứng làm bật vấn đề - Văn giúp người đọc hiểu truyện Thánh Gióng truyền thuyết hay nhất, tiêu biểu cho chủ đề đánh giặc cứu nước - Ca ngợi, biết ơn sức mạnh, lòng yêu nước nhân dân ta qua hình tượng Thánh Gióng văn Mục đích viết Tình cảm tác giả chứng Xác định chưa mục đích tình cảm người viết Xác định mục đích tình cảm người viết Xác định mục đích hiểu sâu sắc tình cảm người viết - GV đánh giá tinh thần thực nhiệm vụ nhóm; chốt kiến thức; mở rộng kết nối + GV mở rộng: Tác giả dựa vào bố cục truyện truyền thuyết Thánh Gióng khơng kể lại mà chủ yếu phân tích ý nghĩa nội dung kể lại Đó điểm khác biệt văn văn học văn nghị luận văn học (phân tích truyện Thánh Gióng) Ví dụ: Tác giả phân tích chi tiết Gióng vươn vai trận đánh giặc: Chú bé vươn vai đứng dậy, biến thành tráng sĩ quan niệm người anh hùng phải khổng lồ hình thể, sức mạnh, chiến cơng; vươn vai để đạt đến phi thường tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc Tác giả đưa lí lẽ, dẫn chứng để ta thấy sức mạnh phi thường người anh hùng Thánh Gióng đất nước lâm nguy - biểu bật lòng yêu nước * HĐ3: Chia sẻ kinh nghiệm sau thực hành đọc hiểu văn nghị luận văn học - GV đặt câu hỏi: H Em chia sẻ kinh nghiệm sau thực hành đọc hiểu văn nghị luận văn học ? - HS chuẩn bị nội dung trình bày trước III Kinh nghiệm đọc hiểu văn nghị luận văn học + Đọc lướt văn xác định thể loại, vấn đề; + Đọc chi tiết, đánh dấu, ghi chép lí 20