1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 6 viết

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 212,73 KB

Nội dung

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết….: VIẾT VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (Thơ trào phúng) I Mục tiêu Về lực: a Năng lực đặc thù - HS viết văn phân tích tác phẩm văn học (thơ trào phúng), nêu chủ đề, dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm b Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, tự thu thập, tổng hợp phân loại thông tin Về phẩm chất: - Nhân ái: có ý thức phê phán xấu, tiêu cực hướng tới điều tốt đẹp suy nghĩ hành động - Chăm chỉ: chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành tập - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ giao, đội nhóm hồn thành nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học - Kế hoạch dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính Học liệu - Tài liệu liên quan đến nội dung học (phiếu học tập…) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV phát vấn: Kể tên số tác phẩm thuộc thể thơ trào phúng mà em biết - GV dẫn dắt vào học mới: Qua chủ đề này, em nắm số kiến thức liên quan đến thơ trào phúng Bài học hôm giúp biết cách viết văn phân tích tác phẩm văn học (thơ trào phúng) nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu kiểu a Mục tiêu: Nắm yêu cầu văn phân tích tác phẩm văn học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu kiểu học tập Khái niệm - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Phân tích tác phẩm văn học + Phân tích tác phẩm văn học làm rõ nét đặc sắc nội dung (thơ trào phúng) gì? hình thức nghệ thuật tác phẩm Việc phân tích thơ trào Yêu cầu phúng cần triển khai theo - Giới thiệu tác giả thơ hướng Ở học này, em - Phân tích nội dung trào phúng thực hành viết văn phân tích thơ để làm rõ chủ đề thơ trào phúng, qua đó, vừa củng - Chỉ tác dụng số cố kĩ đọc hiểu, tiếp nhận nét đặc sắc nghệ thuật trào phúng thơ trào phúng, vừa tiếp tục phát thể thơ triển kĩ phân tích thơ - Khẳng định giá trị, ý nghĩa mà em rèn luyện thơ + Một văn phân tích tác phẩm văn học (thơ trào phúng) cần đảm bảo yêu cầu gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, dựa vào SHS để trình bày yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2.2 Phân tích viết tham khảo a Mục tiêu: Đọc phân tích Bài viết tham khảo “Phân tích thơ Đề đền Sầm Nghi Đống” b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích viết tham khảo, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Phân tích viết tham khảo GV tổ chức kĩ thuật “THINK- PAIR- * Mở bài: Giới thiệu khái quát tác SHARE” giả thơ Thảo luận nhóm đôi làm rõ phần - Nữ sĩ Hồ Xuân Hương vốn viết tiếng với hồn thơ phóng khống - Phần Mở nêu nội dung gì? - Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống - Phần Thân triển khai đời từ xúc bà nhìn thấy nào? cảnh trái tai gai mắt: tên tướng - Phần Kết khẳng định điều gì? giặc bại trận phải tự mà lập đền thơm bà không ngại ngần cất tiếng cười giễu cợt * Thân bài: Triển khai theo trật tự trước – sau bố cục thơ - Phân tích nội dung trào phúng để làm rõ chủ đề thơ + Chữ "đề" nhan đề thơ thể nét văn hóa đẹp 'tức cảnh sinh tình", ngẫu hứng làm thơ vịnh cảnh, cảm khái trước khung cảnh thiên - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức nhiên sống đời thường + Ngụ ý thơ Đề đền Sầm Nghi Đống đả kích, khinh thường Câu “khởi” bắt đầu cụm từ “ghé mắt”, tô đậm thêm cụm từ “trông ngang” + từ “thấy”  thái độ thờ ơ, hờ hững, khinh thị… Câu “thừa” đưa lời đánh giá ngơi đền Từ “kìa”, “cheo leo”  tôn nghiêm, thiêng liêng đền biến mắt nữ sĩ Câu “chuyển” thể “trò chuyện” tưởng tượng tác giả với tên tướng giặc bại trận Câu “hợp” kết lại, thể tiếng cười giễu cợt, đả kích nữ sĩ đạt đến cao trào - Chỉ phân tích tác dụng số nét đặc sắc nghệ thuật trào phúng + Từ hàm ý trỏ, chẳng giấu giếm bất kính với chốn đền miếu linh thiêng, đồng thời cho thấy nữ sĩ ngắm cảnh, vịnh cảnh, chẳng thèm lại gần + Từ cheo leo vừa gợi vị trí xây dựng ngơi đền (trên gị), vừa gợi cảm giác khơng vững vàng * Kết bài: Khẳng định giá trị, ý nghĩa thơ - Đề đền Sầm Nghi Đống tiếng cười trào phúng vừa sâu cay, vừa mạnh mẽ Hồ Xuân Hương dành cho kẻ xâm lược - Bài thơ cho thấy tài nghệ thuật Hồ Xuân Hương – nhà thơ hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “Bà Chúa Thơ Nôm” 2.3 Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết theo bước - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức viết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Thực hành viết theo bước - GV đưa câu hỏi gợi mở: Trước viết + Theo em, để viết tốt văn phân a Lựa chọn đề tài tích tác phẩm văn học gồm có - Trong SGK: Lễ xướng danh khoa bước nào? Trình bày Đinh Dậu (Trần Tế Xương); Lai Tân nội dung bước (Hồ Chí Minh) - GV hướng dẫn học sinh bước - Ngồi SGK: Ơng phỗng đá (Nguyễn tiến hành viết văn phân tích Khuyến), Năm chúc (Trần tác phẩm văn học (thơ trào Tế Xương)… phúng) b Tìm ý - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Xác định bố cục thơ nội Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực dung phần nhiệm vụ - Xác định đối tượng tiếng cười - HS trả lời câu hỏi trào phúng tác phẩm - Dự kiến sản phẩm - Tìm hiểu phương tiện nhà thơ sử Bước 3: Báo cáo kết thảo dụng để gây cười từ ngữ (đặc biệt luận từ tượng hình, từ tượng thanh, - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung thành ngữ,…), biện pháp tu từ (so câu trả lời bạn sánh, ẩn dụ, nói quá, điệp ngữ, đảo Bước 4: Đánh giá kết thực ngữ,…) nhiệm vụ - Tìm hiểu thơng tin tác giả, hồn - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cảnh đời tác phẩm chốt kiến thức thơng tin khác có liên quan để liên hệ, mở rộng phân tích c Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tên thơ hoàn cảnh đời (nếu có)… - Thân bài: Phương án 1: Phân tích theo bố cục thơ: + Ý 1: Câu thơ thứ…(nêu đối tượng tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ để tạo tiếng cười trào phúng) + Ý 2: Câu thơ thứ…(nêu đối tượng tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ để tạo tiếng cười trào phúng) +… Phương án 2: Phân tích theo hai hướng phương diện nội dung nghệ thuật + Ý 1: Phân tích nội dung thơ (chỉ rõ đối tượng trào phúng thơ, phân tích rõ lí khiến đối tượng bị phê phán,…) + Ý 2: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật (hình ảnh, biện pháp tu từ,…đã sử dụng để tạo tiếng cười) +… - Kết bài: Khái quát ý nghĩa tiếng cười trào phúng giá trị nghệ thuật tác phẩm Viết - Triển khai ý quán theo phương án dàn ý chọn, tránh lẫn lộn hai phương án + Theo phương án • Thuyết (thuyết minh, dẫn dắt để đảm bảo tính mạch lạc viết) • Dẫn (nêu dẫn chứng, câu thơ cần phân tích) • Phân tích (nêu đối tượng tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ để tạo tiếng cười trào phúng) + Theo phương án Bài phân tích cần tách bạch rõ hai phần: • Phân tích nội dung • Phân tích hình thức nghệ thuật (tập trung vào biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ) - Chú ý làm rõ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật trào phúng thơ, khơng sa vào tóm tắt nội dung Chỉnh sửa viết - Kiểm tra xem ý triển khai theo lô-gic quán chưa, chưa phải điều chỉnh lại ý cho phù hợp - Rà soát xem viết ý phân tích số nét đặc sắc nội dung nghệ thuật trào phúng thơ chưa Nếu thiếu phải bổ sung - Đối chiếu quy mô dung lượng thông tin ý Ý trình bày q dài q nhiều thơng tin cần rút gọn lại Ngược lại, ý q ngắn cịn sơ sài cần bổ sung cho cân đối Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, tìm ý lập dàn ý cho văn phân tích tác phẩm văn học (thơ trào phúng) tự chọn - Tác giả thơ ai? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Bố cục thơ gồm phần? Đó phần nào? Nội dung phần? - Tiếng cười trào phúng thơ nhắm vào đối tượng cụ thể nào? - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để tạo tiếng cười trào phúng? - Giá trị, ý nghĩa tiếng cười trào phúng thơ gì? Từ dàn ý lập, viết đoạn văn hoàn chỉnh triển khai nội dung văn phân tích tác phẩm văn học (thơ trào phúng) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + HS rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý chỉnh sửa + Làm việc nhóm, đọc góp ý cho nghe, chỉnh sửa theo mẫu Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 08/11/2023, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w