Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
64,96 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ Một số biện pháp dạy tích hợp giáo dục steam mơn Tốn lớp I Lí chọn chun đề Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, quan điểm xây dựng chương trình mơn Tốn phổ thơng là: “Chương trình mơn Tốn trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn học nhằm thực giáo dục STEAM” Giáo dục STEAM bước phát triển từ giáo dục STEM Đây mơ hình giáo dục đại dựa cách tiếp cận liên môn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học, Nghệ thuật giúp học sinh áp dụng kiến thức, kĩ vào giải số vấn đề thực tiễn sống Đây mơ hình giáo dục nhận nhiều quan tâm nước quốc tế STEAM phương pháp giáo dục tích hợp có nhiều thuận lợi để giáo dục phát triển lực chung cho học sinh (giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác, tự chủ sáng tạo) lực đặc thù môn học thuộc lĩnh vực STEAM Ngồi ra, giáo dục STEAM cịn giúp học sinh định hướng tốt nghề nghiệp tương lai; hỗ trợ tư sâu xây dựng kỹ giải vấn đề Từ vai trò lợi ích thực tế mà Chương trình STEAM Tiểu học mang lại cho học sinh, mơ hình áp dụng rộng rãi nhiều sở giáo dục Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học cho học sinh lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hố tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán Phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa có nhiều đổi mới, gây nhàm chán cho học sinh Việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ vào giải vấn đề chưa thể rõ, chất lượng học sinh học tốt mơn Tốn cịn thấp Ngồi ra, năm trường Tiểu học Đạ Sar áp dụng mơ hình giáo dục Steam nên giáo viên học sinh bỡ ngỡ việc dạy học Làm để áp dụng hiệu học STEAM vào mơn Tốn lớp 3, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực cần thiết môn học vận dụng hiệu kiến thức kĩ học để giải vấn đề thực tế sống Đó lí xây dựng chuyên đề Một số biện pháp dạy tích hợp giáo dục steam mơn Tốn lớp II Thực trạng Đặc điểm tình hình Tổng số học sinh toàn khối: 156 em/ lớp (bình qn 39 học sinh/ lớp) Trong đó: Nữ: 75; học sinh dân tộc: 128 Học sinh học buổi/ngày Thuận lợi và khó khăn a Thuận lợi *Về phía giáo viên Ban Giám hiệu thường xuyên quan tâm, đạo sát sao, trọng công tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên nói chung giáo viên khối Ba nói riêng 100% giáo viên bồi dưỡng, tập huấn chun mơn nội dung chương trình đổi giáo dục phổ thông 2018 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo; nhiệt tình cơng tác giảng dạy, tâm huyết với nghề * Về phía học sinh 100% học sinh trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập theo yêu cầu Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức phấn đấu học tập * Về phía phụ huynh Đa số phụ huynh học sinh quan tâm, chăm lo đến việc học tập em Ln nhiệt tình, phối hợp kịp thời với nhà trường hoạt động * Một số yếu tố khác Chương trình GDPT 2018 xây dựng theo hướng mở, giáo viên chủ động, linh hoạt chương trình, tự điều chỉnh kế hoạch dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh Sách giáo khoa trình bày bắt mắt, kênh chữ, kênh hình đẹp, hài hịa, nhiều hình ảnh minh họa sinh động Nội dung học thể rõ bước lên lớp như: khởi động; khám phá; luyện tập; vận dụng Những học sách giáo khoa khơng trình bày thành hệ thống mà phân nhánh xen kẽ kiến thức với hoạt động Nội dung chương trình có tính mở nên tạo điều kiện để giáo viên dễ cập nhật tri thức Sách Toán cấu trúc rõ ràng, giáo viên dễ định hướng dạy cho học sinh em dễ tìm hiểu, biết nội dung cần đạt Mỗi lớp học trang bị 01 ti vi bảng tương tác, đặc biệt thuận lợi cho sử dụng tranh ảnh, hát khởi động, trò chơi học tập b Khó khăn * Về phía học sinh Nhận thức học sinh lớp học chưa đồng Một số em nhút nhát chưa tự tin nói, trao đổi nhóm với bạn tương tác với giáo viên Qua tuần đầu năm, thấy học sinh học tốn cịn nhàm chán, chưa thật tự tin, hào hứng tiết học Việc học sinh áp dụng kiến thức, kĩ học cịn hạn chế * Về phía giáo viên Đây năm áp dụng mơ hình giáo dục STEAM năm thứ hai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông 2018 khối lớp nên giáo viên nhiều bỡ ngỡ cách dạy, thiếu kinh nghiệm phương pháp hình thức tổ chức dạy học Giáo viên ngại đổi mới, chưa chủ động, linh hoạt thay đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động học tập học nên số tiết dạy theo sách giáo khoa từ đầu đến cuối Tức hướng dẫn học sinh tập sách giáo khoa theo trình tự hình thức ( chủ yếu làm việc cá nhân ) Giáo viên chưa tạo cho học sinh chủ động, tích cực việc huy động kiến thức, kĩ có để khám phá kiến thức học khiến học trở nên nặng nề, thiếu hứng thú Thời gian tổ chức học Steam dài, có kiến thức vượt ngồi hiểu biết giáo viên Chi phí vật liệu, điều kiện sở vật chất hạn chế * Về phía phụ huynh Đa số gia đình em sống nghề nơng, kinh tế cịn khó khăn nên phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em III Giải pháp Giáo viên cần nắm vững cách dạy học theo hướng tiếp cận giáo dục STEAM 1.1 Tiêu chí thiết kế học mơn Tốn theo tiếp cận giáo dục STEAM Để thực học STEAM giáo viên cần ý lựa chọn nội dung phù hợp với tiêu chí sau: Bài học phải gắn với thực tiễn: Đây tiêu chí “cứng” giáo dục STEAM Vấn đề cần nghiên cứu phải xuất phát từ lĩnh vực khác sống Ví dụ, dạy học “Các số có chữ số” - Toán Giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động: Đọc số trang sách mở; Đọc số ghi cửa phòng khách sạn; Đọc số ghi chìa khóa số ngăn tủ tủ gửi đồ siêu thị… Đảm bảo tính tích cực: Nội dung học thiết kế theo hướng tích hợp Các phương pháp dạy học phải đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi, khám phá Hoạt động học học sinh hoạt động chuyển giao hợp tác; định giải pháp giải vấn đề học sinh Học sinh thực hoat động trao đổi thông tin để chia sẻ ý tưởng tái thiết kế nguyên mẫu cần Học sinh tự điều chỉnh ý tưởng thiết kế hoạt động khám phá thân Đảm bảo tính cân đối yếu tố STEAM: Việc kết nối tích hợp cách có mục đích nội dung từ chương trình mơn khác cơng nghệ, nghệ thuật vô quan trọng Lập kế hoạch, nội dung để tích hợp cách phù hợp Từ đó, học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để liên kết với giải vấn đề thực tiễn Chấp nhận nhiều giải pháp cho vấn đề: Các vấn đề STEAM không lúc có đáp án Khi người học đưa nhiều giải pháp đáp ứng yêu cầu đặt giáo viên chấp nhận phương án Đây tiêu chí thể rõ việc thúc đẩy sáng tạo học sinh 1.2 Tiến trình dạy học theo tiếp cận giáo dục STEAM Các nhà giáo dục giới đề xuất nhiều quy trình dạy học theo định hướng giáo dục STEAM Tuy nhiên quy trình phổ biến với học sinh tiểu học quy trình thiết kế kĩ thuật Cụ thể, tiến trình gồm giai đoạn sau: Xác định vấn đề Nghiên cứu kiến thức Đề xuất lựa chọn giải pháp Chế tạo mô hình theo phương án thiết kế; thử nghiệm đánh giá Trình bày thảo luận mơ hình chế tạo; điều chỉnh thiết kế ban đầu Giai đoạn 1: Xác định vấn đề (yêu cầu thiết kế, chế tạo) Giáo viên giới thiệu bối cảnh thực tế làm nảy sinh vấn đề cần giải Gợi ý: Giáo viên nên lựa chọn xây dựng tình gắn liền với thực tiễn đời sống, với xã hội Việt Nam vấn đề thực tiễn toàn cầu khiến cho học sinh mong muốn tham gia vào giải vấn đề phải thực nhiệm vụ mà giáo viên thường giao phó giải tập Ở đây, giáo viên cần thông báo trước cho học sinh nội dung đánh giá, đặc biệt tiêu chí cụ thể sản phẩm STEAM mong đợi đầu Giai đoạn 2: Nghiên cứu kiến thức Giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức cách xác định dạy học kiến thức ôn tập kiến thức cần huy động kế hoạch dạy học Đó kiến thức chương trình kết hợp với kiến thức cần bổ sung thêm cho học sinh Trong hoạt động này, giáo viên sử dụng lại hoạt động giáo án truyền thống có sử dụng Giai đoạn 3: Đề xuất giải pháp thiết kế thảo luận phương án thiết kế Hoạt động xem quan trọng tiến trình, gần định thành công cho hoạt động giáo dục STEAM Giáo viên tổ chức hoạt động theo nhóm để học sinh lập thiết kế cho sản phẩm STEAM nhóm, làm rõ hình thức sản phẩm trơng (bằng hình vẽ), vật liệu cần sử dụng gì, thơng số kích thước (ghi hình),… Giáo viên cần tổ chức cho học sinh “bảo vệ” thiết kế này, tức thuyết phục người phương án khả thi, đáp ứng yêu cầu đặt học sinh nhóm phản biện lẫn Sản phẩm đầu hoạt động phương án thiết kế sản phẩm Giai đoạn 4: Chế tạo mơ hình/thiết bị/sản phẩm theo phương án thiết kế (đã cải tiến theo góp ý); thử nghiệm đánh giá Học sinh đóng vai hoạt động Nó diễn lớp học Đây lúc học sinh thực thao tác vật liệu Yếu tố kĩ thuật kinh nghiệm thực hành thường nảy sinh giai đoạn Việc thử nghiệm sản phẩm có khả dẫn đến việc điều chỉnh chí thay đổi thiết kế học sinh nhận có khó khăn có sai lầm Giai đoạn 5: Trình bày thảo luận mơ hình/thiết bị/sản phẩm chế tạo; điều chỉnh thiết kế ban đầu Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm nhóm, thử nghiệm xem có đạt tiêu chí đề ban đầu không Các học sinh có hội chia sẻ kinh nghiệm thất bại, đưa “lời khuyên” để khắc phục hay “bí quyết” để thành công Đặc biệt lúc mà sản phẩm “thất bại” có hội để tìm hiểu, giải thích lí thất bại Điều giá trị mà học sinh học giải thích nguyên nhân dẫn đến sai lầm kinh nghiệm để làm sản phẩm đáp ứng tiêu chí đặt Do vậy, có nhiều nhóm học sinh khơng thành cơng điều cần giáo viên ghi nhận tượng bình thường cần thiết không nên xem thất bại dạy học 2 Giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình Tốn lớp Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 3, nghiên cứa kĩ dạy để lựa chọn nội dung hình thức tích hợp dạy STEAM cho học sinh cách phù hợp Khi lựa chọn chủ đề STEAM cần lưu ý chọn nội dung cụ thể môn học chủ đạo, nội dung phải kết nối với sản phẩm ứng dụng thực tế Ví dụ sau học hết bảng nhân, chia từ đến GV xây dựng học steam chủ đề Bảng nhân, chia tiện ích Học sinh tự làm bảng nhân, chia để sử dụng cần tìm kết phép nhân, chia từ đến cách nhanh chóng tiện lợi Mơn Tốn xây dựng mang tính đồng tâm, kế thừa theo mạch kiến thức từ lớp nâng cao dần Để giúp việc dạy học Tốn có hiệu địi hỏi người giáo viên phải hệ thống nội dung phần kiến thức có chương trình Tiểu học chuẩn kiến thức kĩ cần đạt lớp lớp dạy Có người giáo viên biết học sinh học gì, cần mở rộng lồng ghép nội dung gì, với mức độ Điều thuận lợi cho việc hướng dẫn học sinh giải nhiệm vụ học tập Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Toán Muốn phát huy tính tích cực học sinh, người giáo viên phải sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cho phát huy tính tích cực chủ động học sinh học cách phù hợp Khi dạy học STEAM phương pháp thường sử dụng rộng rãi là: Phương pháp trực quan: Là phương pháp dạy học tích cực mơn tốn nhiều giáo viên áp dụng Với phương pháp trực quan, việc truyền dạy kiến thức thực thông qua hoạt động quan sát học sinh Để mang lại hiệu cao, đồ vật sử dụng trực quan phải có đẹp có màu sắc bắt mắt Phương pháp gợi mở – vấn đáp: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh tìm câu trả lời Khi sử dụng phương pháp dạy tốn tích cực này, giáo viên nên lựa chọn câu hỏi thật ngắn gọn, rõ ràng, mức độ vừa phải để học sinh suy nghĩ Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề: Trong phương pháp dạy học tích cực mơn tốn, phương pháp đặt giải vấn đề đánh giá mang lại hiệu cao Bởi thúc đẩy hoạt động tự giác tích cực việc giải vấn đề học sinh Với phương pháp này, giáo viên đưa tình để học sinh chủ động tìm cách giải vấn đề Phương pháp thảo luận nhóm: Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận theo nhóm nhóm để học sinh chiếm lĩnh tri thức cách chủ động Trong q trình học sinh thảo luận nhóm, giáo viên cần quan sát, giúp đỡ nhóm kịp thời Phương pháp trò chơi học tập: Một số trò chơi tiêu biểu Bắn tên, Ơ cửa bí mật, Ai nhanh, Kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, ổ bi, phịng tranh di động, … Ví dụ sau học sinh thực hành làm sản phẩm STEAM dạy Đồng hồ tiện ích, giáo viên áp dụng kĩ thuật phòng tranh di động để học sinh trưng bày sản phẩm tham quan sản phẩm bạn Từ đưa nhận xét, bình chọn sản phẩm em thích nhất? Vì em thấy thích sản phẩm bạn Chuẩn bị tiết dạy chu đáo Đối với giai đoạn Tiểu học, nên xây dựng kế hoạch dạy học cách sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức truyền đạt không nên rộng, để học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức, kĩ trọng tâm Bên cạnh đó, giáo viên nên lồng ghép kiến thức đa mơn học thường ngày Từ đó, học sinh bồi dưỡng thêm khả tiếp nhận kết nối thông tin từ lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Tốn học, Kỹ thuật khơng thể thiếu yếu tố mang tính nghệ thuật Hình thức trình bày giảng ảnh hưởng nhiều đến khả tiếp thu học học sinh Ở giai đoạn này, học sinh dễ bị thu hút điều lạ từ hình ảnh bắt mắt, âm sơi động Do đó, giáo vin cần trình bày cách phù hợp, dễ nhìn Việc kết nối thêm kiến thức sách với đời sống thực tế giúp học sinh có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách nhanh chóng Trong tiết dạy để đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian nghiên cứu kỹ dạy, xác định yêu cầu cần đạt tiết học, học, chuẩn bị tư liệu, đồ dùng đầy đủ cho tập Xác định rõ kiến thức trọng tâm để xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phù hợp giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng Việc chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học góp phần lớn thành cơng học steam Giáo viên khai thác, tận dụng vật liệu sẵn có thư viện, vật liệu tái chế dễ kiếm, gần gũi với học sinh giấy màu, giấy bìa, bìa cát tơng, keo dán, Có thể u cầu phụ huynh học sinh hỗ trợ chuẩn bị sẵn đồ dùng, vật liệu từ nhà để thực hành làm sản phẩm steam lớp Như tiết kiệm chi phí cho vật liệu Giáo viên tổ chức tiết học steam lớp học, thư viện hay nhà đa năng, cần tạo cho học sinh không gian rộng rãi phù hợp với điều kiện thực tế để học sinh hoạt động tốt IV Kết luận Tiếp cận giáo dục STEAM có vai trị quan trọng chương trình giáo dục tiểu học nói chung, với mơn tốn nói riêng Bên cạnh trang bị cho Học sinh lực có Chương trình phổ thơng tổng thể 2018, giáo dục STEAM giúp Học sinh có kĩ người đại STEAM phương pháp giáo dục tích hợp có nhiều thuận lợi để giáo dục học sinh phát triển toàn diện Qua đó, vừa tích hợp kiến thức mơn học giúp Học sinh nhớ lâu, vận dụng thành thạo thao tác, kĩ năng, kĩ xảo; Học sinh có hội tự trải nghiệm thực tế, tự tay làm sản phẩm giới thiệu cho người biết, từ thúc đẩy hứng thú nâng cao hiệu môn học Thực giảng dạy theo định hướng đổi phương pháp dạy học tiểu học: Giáo viên đóng vai trị người điều khiển, tổ chức hoạt động dạy, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động giải tập Vì vậy, giáo viên cần có kế hoạch dạy cụ thể, ln suy nghĩ, tìm cách dạy tốt Luôn quan tâm, ý đến đối tượng học sinh, bước giúp học sinh tự giải tập, biết nhận xét, đánh giá kết học tập mình, bạn Ln tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm thông qua bạn đồng nghiệp, tài liệu sách báo để nâng cao lực chun mơn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Trên số biện pháp dạy tích hợp giáo dục STEAM cho học sinh lớp trường Tiểu học Đạ Sar Trong q trình viết khơng tránh khỏi thiếu xót Tổ khối chúng tơi mong góp ý chân tình bạn đồng nghiệp để chuyên đề khối hoàn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Minh họa tiến trình dạy học bài học cụ thể theo tiếp cận giáo dục STEAM KẾ HOẠCH BÀI HỌC STEM LỚP Chủ đề: Trải nghiệm phần (2 tiết) Mô tả bài học: 1 1 , , , , Vận dụng tạo hình phối hợp với số kĩ vẽ, xé, cắt, dán,… để thiết kế sản phẩm trang trí Nội dung chủ đạo và tích hợp bài học: Môn học Yêu cầu cần đạt 1 1 Toán , , , , – Nhận biết thơng qua hình ảnh trực quan Môn học chủ – Thực hành tạo sản phẩm từ phần đạo hình để trang trí góc học tập – Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến phần Mĩ thuật – Hiểu số thao tác, công đoạn để làm nên sản phẩm – Phối hợp số kĩ năng: cắt, xé, dán, Mơn học tích thực hành, sáng tạo hợp – Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng – Sử dụng sản phẩm để trang trí góc học tập I U CẦU CẦN ĐẠT 1 1 , , , , – Nhận biết thông qua hình ảnh trực quan – Thực hành sử dụng vật liệu đơn giản phối hợp với số kĩ xé, cắt, dán,… tạo sản phẩm từ phần hình để làm sản phẩm trang trí – Tự tin trình bày ý kiến thảo luận đề xuất ý tưởng trưng bày, giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp – Hợp tác với bạn để tạo sản phẩm điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm nhóm – Có hội hình thành phát triển lực giải vấn đề tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên – Các phiếu học tập - Dụng cụ vật liệu (dành cho nhóm học sinh) STT Thiết bị/ Học liệu Số lượng Hình ảnh minh hoạ Giấy bìa màu tờ Đĩa giấy Dập ghim Chuẩn bị học sinh (dành cho nhóm) STT Thiết bị/Dụng cụ Số lượng Hình ảnh minh hoạ Thước kẻ Kéo thủ công Bút màu hộp Giấy màu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động tiết học, ổn định tổ chức Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” – GV phổ biến luật chơi: – HS theo dõi – Chia lớp thành đội: đội ếch xanh đội ếch vàng – Mỗi đội có câu hỏi, trả lời tiến lên bước – Kết thúc câu hỏi đội đích trước đội chiến thắng – GV mời HS tham gia trò chơi “ai nhanh – Hai đội chơi trò chơi hơn” GV chiếu câu hỏi cho đội trả lời Đến lượt đội bấm vào số câu hỏi đội Nếu trả lời bấm vào ếch để lên bậc – Kết thúc trò chơi, GV tuyên bố đội thắng KHỞI ĐỘNG (Xác định vấn đề) Hoạt động 1: Quan sát tranh và cho biết – GV yêu cầu HS quan sát tranh trang – HS quan sát trả lời câu hỏi 15 sách Bài học STEM trả lời câu hỏi: a) Các bạn tranh làm gì? (Gợi ý: Có thể có câu trả lời khác nhau, ví dụ: + Các bạn tranh trang trí lớp học + Các bạn dán hình bơng hoa hình rơ bốt…) b) Các bạn dùng để trang trí? – HS trả lời (Gợi ý: bạn chia hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, hình tam giác thành phần sử dụng chúng để ghép thành hoa, rô bốt.) – GV: Bài học hôm nay, ôn lại kiến thức Một phần tạo hình trang trí giống bạn tranh Sản phẩm trang trí đảm bảo yêu cầu sau: 1 + Sản phẩm sử dụng ; ; … ; hình để trang trí + Trang trí sáng tạo đảm bảo tính thẩm mĩ – GV phát phiếu học tập số yêu cầu HS hoàn thành – GV mời HS lên bảng trình bày phiếu học tập số HS khác nhận xét, góp ý cho bạn HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhận biết phần – GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm xác định hình tơ màu vào phần (ở trang 15 sách Bài học STEM 3) điền kết vào phiếu học tập số – GV mời đại diện nhóm trình bày kết phiếu học tập số + Hình tam giác chia thành phần nhau? – HS hoàn thành phiếu học tập số – HS trình bày phiếu – HS thảo luận nhóm điền kết vào phiếu học tập số – Đại diện nhóm trình bày Đã tơ màu vào phần hình tam giác? (Gợi ý: + Hình tam giác chia thành phần Đã tô màu phần hai ( ) hình tam giác.) + Hình vng chia thành phần – HS trả lời nhau? Đã tô màu vào phần hình vng? (Gợi ý: + Hình vuông chia thành phần Đã tơ màu phần hai ( ) hình vng.) + Tương tự vậy, yêu cầu HS trả lời – HS trả lời với hình cịn lại (Gợi ý: + Hình trịn chia thành phần nhau, tơ màu hình trịn + Hình chữ nhật chia thành phần Đã tơ màu hình chữ nhật + Hình vng chia thành phần Đã tô màu hình vng + Hình hoa chia thành phần Đã tơ màu hình hoa + Hình vng chia thành phần Đã tơ màu hình vng + Hình chia thành phần Đã tơ màu hình sao.) NGHỈ GIỮA TIẾT VÀ TIẾT THỰC HÀNH – VẬN DỤNG Hoạt động 3: Đề xuất ý tưởng và cách làm sản phẩm trang trí cách sử dụng phần a) Thảo luận chia sẻ ý tưởng làm sản phẩm trang trí cách sử dụng phần – GV chia lớp thành nhóm, nhóm – HS lập nhóm theo yêu cầu – HS – GV tổ chức cho HS thảo luận chia sẻ – HS thảo luận nhóm ý tưởng làm sản phẩm theo tiêu chí: 1 + Sản phẩm sử dụng ; ; … ; hình để trang trí + Trang trí sáng tạo đảm bảo tính thẩm mĩ – GV chiếu cho HS vài ý tưởng gợi ý – HS theo dõi sách trang 16 –GV mời đại diện nhóm chia sẻ ý tưởng, – Đại diện nhóm chia sẻ ý tưởng GV đặt câu hỏi gợi ý: + Nhóm dùng vật liệu để làm sản phẩm trang trí? + Sản phẩm trang trí gồm phận nào? + Hình ghép từ phần hình nào? + Làm để chia vật liệu chuẩn bị thành phần nhau? + Cách ghép phần hình lại với nào? + Hãy suy nghĩ để hoàn thiện ý tưởng mình, đáp ứng tiêu chí tốt (Ví dụ: + Dùng giấy màu để làm sản phẩm trang trí + Làm hình hoa gồm có: bơng hoa cánh, hoa cánh, + Chia hình trịn thành phần dùng phần làm cánh hoa để ghép thành bơng hoa Chia hình vng thành phần nhau để hình tam giác dùng hình để ghép thành + Gấp hình trịn, hình vng để chia thành phần nhau…) – GV mời nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi, góp ý cho nhóm bạn b) Lựa chọn ý tưởng đề xuất cách làm sản phẩm trang trí – GV u cầu nhóm thảo luận: + Lựa chọn ý tưởng làm sản phẩm cho nhóm + Thảo luận đề xuất giải pháp theo ý tưởng chọn – GV giao phiếu học tập số yêu cầu HS hoàn thành – GV mời đại diện nhóm lên trình bày phiếu học tập số Hoạt động 4: Làm sản phẩm trang trí cách sử dụng phần – GV mời HS thảo luận nhóm lựa chọn dụng cụ vật liệu phù hợp với phương án chọn – GV yêu cầu HS đọc mục 4b, quan sát hình trang 17 cho biết sách gợi ý làm bước nào? (Sách gợi ý làm theo bước: + Bước 1: Gấp đĩa giấy mảnh giấy thành phần + Bước 2: Viết 1/2, 1/3, …, 1/9 vào phần tương ứng + Bước 3: Tạo hình, trang trí sản phẩm.) – GV mời HS thực hành làm sản phẩm theo giải pháp nhóm Trong q trình HS làm sản phẩm GV quan sát hỗ trợ nhóm gặp khó khăn – GV khuyến khích HS có nhiều ý tưởng sáng tạo, ví dụ chia tờ giấy thành 2, 4, phần cách gấp đôi nhiều lần – GV nhắc HS sau làm xong sản phẩm kiểm tra điều chỉnh sản phẩm theo – Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi, góp ý cho nhóm bạn – HS thảo luận, lựa chọn ý tưởng đề xuất cách làm sản phẩm trang trí cho nhóm – HS hồn thành phiếu học tập số – Đại diện nhóm lên trình bày phiếu học tập số – HS thảo luận lựa chọn dụng cụ vật liệu – HS trả lời – HS thực hành làm sản phẩm – HS kiểm tra điều chỉnh sản phẩm theo tiêu chí tiêu chí để hoàn thiện tốt Hoạt động 5: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm – GV tổ chức cho nhóm trưng bày giới thiệu sản phẩm nhóm – GV u cầu nhóm cử đại diện giới thiệu sản phẩm nhóm Lưu ý giới thiệu nhóm cần nêu: sản phẩm gồm phận nào, cách làm sản phẩm, khó khăn làm sản phẩm cách khắc phục… – GV mời nhóm khác nhận xét góp ý – Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm – Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm – Các nhóm khác nhận xét góp ý cho bạn – GV yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm – HS hoàn thành phiếu đánh giá cách tô khuôn mặt cảm xúc phù hợp – GV tổ chức cho nhóm đánh giá – Các nhóm đánh giá đồng đẳng đồng đẳng, trao đổi ý kiến sản phẩm nhóm – GV khen ngợi nhóm HS tham gia tích cực nhận nhiều biểu tượng mặt cười động viên nhóm làm chưa tốt để lần sau cố gắng – GV nhận xét tổng kết học Duyệt Ban giám hiệu Trần Thị Thúy Hiền Đạ Sar, ngày tháng 10 năm 2023 Tổ khối trưởng Bon Dơng K’ Woăn