1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài toán xác định thành phần hỗn hợp khi biết ctpt ppt

4 574 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 138,84 KB

Nội dung

Bài toán xác định thành phần hỗn hợp khi biết ctpt v MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP : - Khai thác tính chất hóa học khác nhau của từng loại hidrocacbon, viết các phương trình phản ứng. - Đặt a, b, c,… lần lượt là thể tích (hoặc số mol) khí trong hỗn hợp. - Lập các phương trình đại số: bao nhiêu dữ kiện là bấy nhiêu phương trình. - Các thí nghiệm thường gặp trong toán hỗn hợp : +Đốt cháy hỗn hợp trong O 2 : Thường dùng lượng dư O 2 (hoặc đủ) để phản ứng xảy ra hoàn toàn, nếu thiếu oxi bài toán sẽ trở nên phức tạp vì sản phẩm có thể là C, CO, CO 2 , H 2 O, hoặc sản phẩm chỉ gồm CO 2 , H 2 O đồng thời dư hidrocacbon. +Phản ứng cộng với H 2 : Cho hỗn hợp gồm hidrocacbon chưa no và H 2 qua Ni, t o C (hoặc Pd, t o) sẽ có phản ứng cộng. - Độ giảm thể tích hỗn hợp bằng thể tích H 2 tham gia phản ứng. Ta luôn có : - +Phản ứng với dd brôm và thuốc tím dư, độ tăng khối lượng của dd chính là khối lượng của hidrocacbon chưa no. C n H 2n+2-2k + kBr 2 → C n H 2n+2-2k Br 2k +Phản ứng đặc trưng của ank-1-in: 2R(C≡CH) n + nAg 2 O → 2R(C≡CAg)n ↓ + nH 2 O Khi làm toán hỗn hợp do số mol các chất luôn thay đổi qua mỗi thí nghiệm do đó khi qua thí nghiệm mới ta nên liệt kê số mol của hỗn hợp sau và trước mỗi thí nghiệm. Lưu ý : trong công thức tính PV = nRT thì V là V bình . Ví dụ : Một bình kín có dung tích 17,92 lít đựng hỗn hợp gồm khí hidro và axetilen (ở O O C và 1 atm) và một ít bột Ni xúc tác. Nung nóng bình m ột thời gian sau đó làm lạnh đến 0 o C. a)Nếu cho ½ lượng khí trong bình qua dd AgNO 3 /NH 3 sẽ sinh ra 1,2 gam kết tủa vàng nhạt. Tìm số gam axetilen còn l ại trong bình. b)Cho ½ lượng khí còn lại qua dd brom thấy khối lượng dd tăng lên 0,41g. Tính số gam etilen tạo thành trong bình. c)Tính thể tích etan sinh ra và thể tích H 2 còn lại sau phản ứng. Biết tỉ khối hỗn hợp đầu (H 2 + C 2 H 2 trước phản ứng) so với H 2 = 4. Bột Ni có thể tích không đáng kể. GIẢI : a)Tính lượng axetilen còn dư : v Phần 1 : Sản phẩm cháy tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO 3 /NH 3 chứng tỏ hỗn hợp còn axetilen dư Các ptpứ : Lượng axetilen còn lại trong bình : nC 2 H 2 dư = 2nC 2 H 2 pứ = 2nC 2 Ag 2 = 2.0,005 = 0,01 (mol) b)Tính số gam etilen tạo thành trong bình : v Phần 2 : Các ptpứ : C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 b →b → b (mol) C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 0,005 →2.0,005 (mol) Áp dụng ĐLBT khối lượng : m bình tăng = mC 2 H 4 + mC 2 H 2 mC 2 H 4 = m bình tăng – mC 2 H 2 = 2(0,41 – 0,005.26) = 0,56 (g) . Bài toán xác định thành phần hỗn hợp khi biết ctpt v MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP : - Khai thác tính chất hóa học khác nhau của. số mol) khí trong hỗn hợp. - Lập các phương trình đại số: bao nhiêu dữ kiện là bấy nhiêu phương trình. - Các thí nghiệm thường gặp trong toán hỗn hợp : +Đốt cháy hỗn hợp trong O 2 : Thường. nAg 2 O → 2R(C≡CAg)n ↓ + nH 2 O Khi làm toán hỗn hợp do số mol các chất luôn thay đổi qua mỗi thí nghiệm do đó khi qua thí nghiệm mới ta nên liệt kê số mol của hỗn hợp sau và trước mỗi thí nghiệm.

Ngày đăng: 20/06/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w